Ôn thi nhanh và hiệu quả môn hoá học

21 428 0
Ôn thi nhanh và hiệu quả môn hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VD1: Khử hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 bằng H2 thu được 7,2 gam H2O. Thành phầnphần trăm về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp là:A. 31,03% FeO và 68,97% Fe2O3B. 35,16% FeO và 64,84% Fe2O3C. 41,24% FeO và 58,76% Fe2O3D. 50,0% FeO và 50,0% Fe2O3Đáp số: A. 31,03% FeO và 68,97% Fe2O3

Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRỌNG ĐIỂM ĐỂ ÔN TẬP NHANH VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC Các em học sinh thân mến, từ năm học 2006 – 2007, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành quy chế mới cho 2 kỳ thi Tốt nghiệp PTTH và Tuyển sinh ĐH – CĐ. Theo đó, các môn Lý, Hóa, Sinh sẽ chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Trong những năm học đầu tiên áp dụng hình thức thi mới này đã có không ít các bạn học sinh không đạt được mơ ước của mình chỉ vì thiếu một chút kinh nghiệm và phương pháp phù hợp với hình thức thi mới. Sang năm học này, mặc dù đã có sự cải thiện nhất định, song do đã rất nhiều năm tiến hành thi tự luận nên chương trình giáo dục hiện nay đang tỏ ra không theo kịp với đòi hỏi của kỳ thi trắc nghiệm. Từ chương trình SGK mới, đội ngũ giáo viên chậm đổi mới cho đến thói quen trong cách dạy, cách học (hầu hết các bài kiểm tra trên lớp vẫn theo hình thức tự luận), thiếu tài liệu tham khảo có chất lượng, … khiến cho việc tiếp cận phương pháp mới của các em học sinh gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó, hình thức thi mới với những đặc thù mới đòi hỏi các em phải trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và phương pháp tư duy mới để có thể hoàn thành tốt bài thi của mình. Chỉ còn hơn 4 tháng nữa là kỳ thi ĐH – CĐ năm 2010 lại đến, giờ là thời điểm thích hợp để các em vạch ra các kế hoạch ôn tập cấp tốc và gấp rút thực hiện cho phù hợp với những mục tiêu, dự định trong tương lai. Để giúp các em có thêm một gợi ý cho việc ôn tập môn Hóa học sao cho thật nhanh mà hiệu quả, thầy viết bài giảng này như một món quà đầu năm thay cho lời chúc. Từ các ý tưởng trong bài viết này, các em có thể chủ động sắp xếp, định hướng và đưa ra những lựa chọn, những giải pháp cụ thể cho việc học Hóa của mình. * Bài viết này cũng thay cho lời xin lỗi tôi gửi tới các bạn đọc thân thiết vì đã phải chờ đợi cuốn “Các phương pháp giải bài toán Hóa học” của tôi quá lâu rồi. Hiện tại, do các trục trặc về thủ tục thuế và hợp đồng mà tôi chưa thể khẳng định ngày ra mắt chính thức của cuốn sách. Để bù lại, từ giờ tới kỳ thi ĐH – CĐ năm 2010 tôi sẽ cố gắng chia sẻ một số nội dung thật đặc sắc được chọn lọc của cuốn sách để đền đáp lại sự ủng hộ và quan tâm của các bạn. Xin chân thành xin lỗi và cảm ơn sự ủng hộ nhiệt thành của các bạn! 1, Thường xuyên hệ thống hóa kiến thức bằng mọi cách Kiến thức là yếu tố tiên quyết để làm tốt bài thi Hóa học, cho dù là với câu hỏi lý thuyết hay với bài tập tính toán, không có kiến thức Hóa học thì không thể làm được bất cứ câu nào trong đề thi! Kiến thức Hóa học có đặc thù riêng là mang tính hệ thống và liên tục, không giống với môn Lý hay Toán mà trong đó Điện – Quang – Cơ … hay Tổ hợp – Lượng giác – Hình không gian … hầu như không có mối liên hệ rõ ràng nào với nhau, hay môn Lý chủ yếu chỉ ôn tập chương trình lớp 12 là đủ. Kiến thức Hóa học có sự gắn kết liên tục và mang tính hệ thống, trải đều qua cả 3 năm học. Sự phân chia các nội dung Đại cương – Vô cơ – Hữu cơ … chỉ để giúp cho người học dễ học, chứ không dễ ôn tập. Khi ôn tập kiến thức Hóa học, điều tối quan trọng là các em phải hệ thống, xâu chuỗi được nội dung mình đang ôn tập với các phần kiến thức có liên quan khác. Lý thuyết của Hóa học không cứng nhắc và cũng không giản đơn, ta không thể ôn tập bằng cách “đọc chay” hay “học vẹt” mà phải bằng cách luyện tập, thường xuyên ghi ra, viết ra, “gọi từ trong đầu ra” thì mới hiểu và nhớ lâu được. Để làm được điều đó thì có một cách đơn giản là khi gặp bất kỳ câu hỏi nào, bài tập nào, các em hãy cố gắng không chỉ tìm cách giải quyết câu hỏi đó, bài toán đó mà còn tìm cách liên hệ với các kiến thức liên quan đến nó để nhớ lại, hồi tưởng lại. VD: Hoà tan hoàn toàn 35,6 gam hỗn hợp X gồm NaBr và NaI vào nước, sau đó sục khí Cl2 tới phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch thu được 17,55 gam muối khan. Số mol NaBr và NaI trong hỗn hợp X lần lượt là: vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education: http://giasuams.com/ Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) Phản ứng xảy ra theo sơ đồ: NaBr, NaI   NaCl →  58,5(a + b) = 17,55 gam  b = 0,1 mol Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 A. 0,1 mol và 0,2 mol B. 0,15 mol và 0,15 mol C. 0,05 mol và 0,25 mol D. 0,25 mol và 0,05 mol Đ áp s ố : A. 0,1 mol NaI và 0,2 mol NaBr. H ướ ng d ẫ n gi ả i: * Các dấu hiệu giải toán: - Bài toán cho hỗn hợp 2 chất đã biết CTPT và 2 số liệu tuyệt đối → sử dụng phương pháp Đại số thông thường - Cho khối lượng của hỗn hợp và“có thể„ tính được số mol của hỗn hợp → sử dụng phương pháp KLPT trung bình + Cl 2 Gọi a, b lần lượt là số mol của NaBr và NaI trong hỗn hợp X. Từ giả thiết, ta có hệ phương trình:  103a + 150b = 35,6 gam  a = 0,2 mol   Vậy đáp án đúng là A. 0,1 mol NaI và 0,2 mol NaBr. Rõ ràng đây là một bài tập rất đơn giản và không có nhiều điều để bàn. Khi học hay khi làm bài kiểm tra, bài thi, ta chỉ dừng lại ở đây là đủ. Tuy nhiên, nếu đang trong giai đoạn ôn tập, ta cần suy nghĩ nhiều hơn thế. Thầy có thể dẫn giải ra đây một vài suy nghĩ, một vài cách đặt vấn đề điển hình như sau: - Bài toán còn có thể giải bằng cách nào khác nữa không? Một cách mô phạm, nhìn vào hệ phương trình đã lập được, ta thấy rằng bài toán chắc chắn còn có thể giải được bằng phương pháp Trung bình kết hợp với Đường chéo. Ngoài ra, nếu nhìn nhận dưới góc độ phương pháp Chọn ngẫu nhiên, thì bài toán này còn có thể giải được bằng cách “thử đáp án”, ta có thể thay số lần lượt các kết quả từng đáp án vào, xem đáp án nào phù hợp với số liệu khối lượng của giả thiết. - Vấn đề Hóa học mà bài toán nêu ra là gì? Bài tập này liên quan đến tính chất “Halogen mạnh đẩy Halogen yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng”: X 2 + 2MY → 2MX + Y 2 (trong đó X là Halogen “mạnh hơn” Y) Từ đó ta có thể đặt tiếp các câu hỏi: - X và Y có thể ứng với những halogen nào? - Tất cả, trừ Flo. (đến đây ta có thể hỏi tiếp: tại sao lại trừ F? – vì F 2 tác dụng với nước, ta lại có thể hỏi tiếp: phản ứng của F 2 với nước như thế nào?, F 2 còn phản ứng đặc biệt nào khác với các halogen khác hay không, …vv…vv ) - Chữ “mạnh hơn” ở đây có nghĩa là gì? – Có nghĩa là tính oxh mạnh hơn → vậy tính oxh của các halogen biến thiên như thế nào? – Giảm dần từ F 2 đến I 2 → Ngoài phản ứng “halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi dung dịch muối” còn phản ứng nào thể hiện quy luật biến thiên ấy không? – Còn, đó là phản ứng của SO 2 với halogen trong dung dịch: SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4 SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 SO 2 + I 2 + 2H 2 O ← 2HI + H 2 SO 4 (từ các phản ứng này, ta lại có thể liên tưởng đến rất nhiều vấn đề Hóa học khác như: so sánh tính chất hóa học và nhận biết CO 2 với SO 2 , phương pháp sunfat trong điều chế HX (có thể áp dụng cho những halogen X nào), còn phương pháp nào khác để tổng hợp HX, H 2 S có cho phản ứng như SO 2 trong các điều kiện tương tự hay không, ….) vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education: http://giasuams.com/ Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) → FeBr 3 t → FeI 2 t Fe + Cl 2 , Br 2 → Fe + Cl-, Br- Fe + I 2 ← Fe + I- Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 Hoặc phản ứng của halogen với Fe, dung dịch muối Fe 2+ : Fe + Cl 2 Fe + Br 2 Fe + I 2 → FeCl 3 o o Hoặc phản ứng của halogen với dung dịch muối Fe 2+ : 2 + 3 + 2 + 3 + (từ các phản ứng này, ta lại có thể liên tưởng đến rất nhiều vấn đề Hóa học khác như: tính khử của ion I, - phản ứng nào rất đặc trưng nữa thể hiện tính khử của ion I, - phản ứng đặc trưng của I 2, phản ứng oxh – kh chuyển hóa Fe 2+ và Fe 3+ , ….) - Ngoài ra, từ các tính chất trên, ta có thể đặt thêm câu hỏi: nếu các đơn chất halogen biến thiên như vậy, thì các hợp chất của chúng sẽ biến đổi như thế nào? – Trả lời cho câu hỏi này, chúng ta sẽ lại có thêm các dãy biến thiên: HF HCl < HBr < HI HClO < HClO 2 < HClO 3 < HClO 4 HClO > HClO 2 > HClO 3 > HClO 4 …………. Như vậy, chỉ thông qua một bài toán nhỏ và rất đơn giản, ta đã chủ động ôn tập lại được rất nhiều vấn đề quan trọng trong lý thuyết Hóa học. Chỉ cần áp dụng cách suy nghĩ trên cho các bài tập khác (lặp đi lặp lại trong các bài tập có vấn đề Hóa học tương tự), các em sẽ thấy rằng lý thuyết Hóa học phổ thông tuy rất rộng lớn và “tưởng như khó học, khó nhớ” thực ra lại có thể ôn tập và hệ thống rất dễ dàng chỉ thông qua một số ít các bài tập đơn giản. Đây chính là phương pháp “học ít” mà mang lại “nhiều hiệu quả” , giúp các em vừa có thể ôn tập, nắm vững kiến thức trong thời gian ngắn, vừa tiết kiệm để dành thời gian và công sức ôn tập các môn học khác. 2, Rèn luyện kỹ năng tính và phản xạ tư duy Như thầy đã từng nhiều lần nhấn mạnh, không phải bài toán nào cũng có cách giải đặc biệt nhanh, không phải bài toán nào cũng có công thức tính riêng. Để giải một bài toán thật nhanh và hiệu quả, việc trước tiên là phải rèn luyện kỹ năng tính và phản xạ tư duy. Các em không thể đòi hỏi việc giải nhanh một bài toán Hóa học nếu như chính các em không thể tính nhanh được từ những phép tính đơn giản nhất! Các quy tắc nhân nhẩm, các dấu hiệu chia hết, xấp xỉ, … là những kiến thức cơ sở mà bất kỳ học sinh nào cũng đã được học và nó cực kỳ hữu dụng cho bất cứ môn học nào, không chỉ giúp ta tính nhanh, tính nhẩm một số đại lượng trong bài toán mà đôi khi còn là giải pháp mang tính quyết định giúp bài toán được giải quyết nhanh gọn và hiệu quả hơn. * Xem thêm bài giảng V ấ n đề rèn luy ệ n k ỹ n ă ng tính ở tr ường phổ thông để biết thêm chi tiết! VD 1 : Khử hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 bằng H 2 thu được 7,2 gam H 2 O. Thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp là: A. 31,03% FeO và 68,97% Fe 2 O 3 B. 35,16% FeO và 64,84% Fe 2 O 3 C. 41,24% FeO và 58,76% Fe 2 O 3 D. 50,0% FeO và 50,0% Fe 2 O 3 Đ áp s ố : A. 31,03% FeO và 68,97% Fe 2 O 3 Hướng dẫn giải: vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education: http://giasuams.com/ Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh)  m hh = 72x + 160y = 23,2 gam n CO 2 = = 0,375 mol; n H 2 O = = 0,5625 mol Ta có sơ đồ phản ứng cháy: 0,125C x y 2 2 O  → 0,375CO + 0,5625H + O 2 , t Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 Sơ đồ các phản ứng: O + H 2 → H 2 O Cách 1: Đặt ẩn – giải hệ phương trình Gọi x, y lần lượt là số mol của FeO và Fe 2 O 3 trong 23,2 gam hỗn hợp. Từ giả thiết, ta có hệ phương trình:   7,2  n O = 18 = 0,4 mol → x = y = 0,1 mol → %m FeO = 72 ⋅ 0,1 23, 2 ⋅ 100% = 31,03% → %m Fe 2 O 3 = 68,97% Cách 2: Đánh giá KLPT Nhận thấy 232 là KLPT của Fe 3 O 4 (FeO.Fe 2 O 3 ), do đó hỗn hợp ban đầu có khối lượng 23,2 gam (tương đương 0,1 mol Fe 3 O 4 ) nhiều khả năng chứa 0,1 mol FeO và 0,1 mol Fe 2 O 3 . Kiểm tra lại nhận định trên bằng cách tính số mol O: n O = n H 2 O = 7,2 18 = 0,4 mol Kết quả n O phù hợp, chứng tỏ nhận định đã đặt ra là đúng và do đó ta có kết quả đúng là A. VD 2 : Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là: A. C 4 H 9 N B. C 3 H 7 N C. C 2 H 7 N D. C 3 H 9 N (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Hướng dẫn giải: Cách 1: Bảo toàn nguyên tố. Gọi CTPT của X là C x H y N. Từ giả thiết, ta có: n X = 2n N 2 = 2 ⋅ 1, 4 22, 4 = 0,125 mol 8,4 10,125 22,4 18 o H N Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C và H, ta dễ dàng có x = 3 và y = 9. Do đó, đáp án đúng là D. Cách 2: Kỹ năng tính nhẩm. Có thể tính nhẩm: 8 , 4 = 1 , 4 ⋅ 6 → C : N = 3 → đáp án đúng phải là B hoặc D. Mặt khác: n CO 2 ≈ 0,4 mol ( 8,4 ≈ 8,96) vµ n H 2 O ≈ 0,6 mol ( 9 gam << 10,125 gam ≈ 10,8 gam ) → H : C ≈ 3 → đáp án đúng là D. * Cách làm này cho phép thao tác tính ngay trên số liệu về thể tích và khối lượng mà không cần chuyển qua số mol, hầu hết các phép tính đều có thể nhẩm được. VD 3 : Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y trong đó thể tích CO 2 sinh ra bằng thể tích O 2 dư. Công thức phân tử của X là: vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education: http://giasuams.com/ Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) C x H y + (10 - x)O 2 → xCO 2 + H 2 O Phản ứng của H 3 PO 4 với KOH tạo ra bất cứ muối nào cũng có tỷ lệ: n H 2 O KOH = 0,15 mol m KOH H 3 PO 4 = m muèi H 2 O 4 4 4 4 Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 A. C 3 H 8 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 3 H 4 Đ áp s ố : C. C 4 H 8 Hướng dẫn giải: Áp dụng phương pháp tự chọn lượng chất, ta giả sử hỗn hợp ban đầu có 11 mol, trong đó có 10 mol khí O 2 và 1 mol X. Gọi CTPT của X là C x H y , ta có sơ đồ phản ứng: y 2 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Oxi, ta có: 2 ⋅ ( 10 - x ) = 2x + y 2 → 8x + y = 40 Nếu dừng lại ở đây, đa số học sinh sẽ giải tiếp bằng cách lập bảng: x 1 2 3 4 5 y 32 24 16 8 2 Tuy nhiên, nếu tiếp tục biến đổi thành: x = 5 - y 8 Ta thấy rằng, muốn x là số nguyên thì y phải chia hết cho 8 và do đó, dễ dàng có y = 8, x = 4. Vậy X là C 4 H 8 . Đáp án đúng là C. VD 4 : Cho từ từ 0,15 mol KOH vào V ml H 3 PO 4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A, cô cạn dung dịch A thì thu được 15,5 gam muối khan. Giá trị của V (biết 0,05 lít ≤ V ≤ 0,15 lít) là: A. 60 ml B. 80 ml C. 100 ml D. 150 ml Đ áp s ố : C. 100 ml Hướng dẫn giải: Cách 1: Phương pháp Bảo toàn khối lượng. =m Từ sơ đồ phản ứng: KOH + H 3 PO 4 → muèi + H 2 O , ta có biểu thức bảo toàn khối lượng: +m +m → m H 3 PO 4 = 15,5 + 0,15 ⋅ 18 - 0,15 ⋅ 56 = 9,8 gam hay 0,1 mol Từ đó dễ dàng có đáp án đúng là C. Cách 2: Phương pháp xấp xỉ hóa. Dù chưa biết thành phần muối khan gồm những muối gì (có thể là K 3 PO 4 hoặc K 2 HPO 4 hoặc KH 2 PO 4 hoặc hỗn hợp của 2 trong 3 muối đó), ta vẫn có: m muèi =m K +m H + m PO 3 − = 15,5 gam với m K = 39 ⋅ 0,15 = 5,85 gam và m H << m K ; m PO 3 − Cho m H ≈ 0 , ta dễ dàng tính được: m PO 3 − ≈ 9,65 gam → n PO 3 − ≈ 9,65 95 ≈ 0,101 mol . Từ đó dễ dàng suy ra đáp án đúng là C. 3, Phân biệt được những đặc trưng của hình thức thi trắc nghiệm so với tự luận và ứng dụng vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education: http://giasuams.com/ Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 Một bài toán trắc nghiệm hoàn toàn không đơn giản là một bài tập tự luận có 4 đáp án (trắc nghiệm ≠ tự luận + 4 đáp án), một câu hỏi trắc nghiệm hoàn chỉnh và có chất lượng, nhất là các câu hỏi trong đề thi ĐH đều có 4 “đáp án nhiễu” hàm chứa nhiều “dụng ý”. Khi giải một bài tập trắc nghiệm, nhất thiết phải bám sát và đối chiếu liên tục với 4 đáp án mà đề bài đưa ra, để từ đó có những nhận định đúng đắn và phù hợp, giúp ta có thể đưa ra những giải pháp nhanh nhất và hiệu quả nhất cho các yêu cầu của bài toán. Phương pháp khai thác các thông tin từ 4 đáp án để tăng nhanh tốc độ và hiệu quả của việc giải toán được gọi chung là phương pháp Chọn ngẫu nhiên. * Xem thêm bài giảng Chiế n thu ậ t ch ọ n ng ẫ u nhiên trong bài thi tr ắ c nghi ệ m Hóa học để biết thêm chi tiết! - Đó có thể là việc sử dụng các thông tin 4 đáp án như là một cách “tự bổ sung thông tin” để việc giải toán trở nên đơn giản hơn. VD1: Cho các phản ứng: KClO3 → A + B A → D+G D + H2O → E + H E + G → muối clorat E + G → nước javel Các chất A, D, E và G có thể là: A D E G A. KClO K KOH Cl2 B. KCl K KOH Cl2 C. KClO4 K KOH Cl2 D. Cả A, B, C đều đúng Đ áp s ố : B. KCl, K, KOH, Cl2 H ướ ng d ẫ n gi ả i: Tất cả các đáp án đã cho đều có cùng kết quả với D, E, G chứng tỏ các kết quả đó đã chắc chắn là đúng. Do đó ta chỉ cần quan tâm đến chất A. Để tìm A, ta xét riêng phản ứng A → D + G. Vì D và G đã chắc chắn là K và Cl2 nên A phải không chứa O → A là KCl → đáp án đúng là B. VD2: Chia hỗn hợp kim loại Cu, Al thành 2 phần bằng nhau: - Phần thứ nhất nung nóng với oxi tới phản ứng hoàn toàn thu được 18,2 gam hỗn hợp 2 oxit. - Hoà tan hoàn toàn phần thứ hai bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy bay ra 8,96 lít SO2 (đktc). Số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. 0,2 mol Cu và 0,1 mol Al B. 0,2 mol Cu và 0,02 mol Al C. 0,2 mol Cu và 0,2 mol Al D. 0,2 mol Cu và 0,4 mol Al Đ áp s ố : D. 0,2 mol Cu và 0,4 mol Al H ướ ng d ẫ n gi ả i: Căn cứ vào 4 đáp án, ta thấy số mol Cu chắc chắn là 0,2 mol. Từ đó, ta chỉ cần dùng dữ kiện từ phản ứng của phần thứ nhất hoặc phần thứ 2 là đủ và dễ dàng tìm được số mol Al. * Cách làm này cho hiệu quả nhanh hơn nhiều so với việc giải hệ phương trình đại số. vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education: http://giasuams.com/ Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) [...]... nht cho nhng k thi H, ngay t u thỏng 3 ti, thy s khai ging thờm 2 lp ụn thi H cp tc ti di s iu hnh ca Cụng ty CP Giỏo dc GSA Cỏc em hc sinh H Ni hóy nhanh chúng liờn h ng ký cú c nhng sp xp phự hp nht v thi gian v a im hc Cỏc em s c t chc thi kim tra phõn loi u vo v nh k sp xp vo nhng lp cú ni dung ụn tp phự hp vi kh nng v nguyn vng Cỏc ni dung ụn tp, h thng bi ging, cõu hi bi tp thi th v kim... thnh mui amoni +NH3 loi ỏp ỏn D Vy ỏp ỏn ỳng l C 4, Tớch ly kinh nghim lm bi thi Kinh nghim lm bi l mt yu t ht sc quan trng trong mi k thi, nht l k thi H Cú rt nhiu bi toỏn tng nh lt lộo nhng nu cú nhiu kinh nghim thỡ ch cn c , ta ó phỏn oỏn c hng gii, d oỏn c cht no d, cht no ht, ỏp ỏn no cú nhiu kh nng ỳng Mt khỏc, trong thi H ụi khi vn cú nhng cõu hi cha tht cht ch hoc cú nhiu cỏch hiu khỏc nhau,... dựng gii bi toỏn ú gii c mt bi toỏn sao cho nhanh v chớnh xỏc, nht thit phi gii quyt cho c 2 yu t ú, nu nm c phng phỏp gii bi toỏn m khụng bit tớnh cht Húa hc thỡ khụng th gii c v ngc li, nu nm c bn cht Húa hc m khụng la chn c phng phỏp phự hp thỡ vic gii toỏn s rt khú khn v tn nhiu thi gian vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Dch v ụn thi cht lng cao GSA Education: http://giasuams.com/... http://my.opera.com/saobanglanhgia Dch v ụn thi cht lng cao GSA Education: http://giasuams.com/ Liờn h: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) Sao bng lnh giỏ V Khc Ngc 0985052510 31st Cú mt cỏch khỏc núi li yờu thng November 2009 25th Thụng bỏo khai ging lp ụn thi H nm 2010 mụn Húa September 2009 20th Kt hp 3 phng phỏp: Quy i - Trung bỡnh - ng chộo gii nhanh bi toỏn Húa hc July 2009 12th ỏp ỏn chi tit cho thi tuyn sinh H - C... ỏn chi tit cho thi tuyn sinh H - C mụn Húa khi B nm 2008 mó 195 July 2008 08th Bi toỏn hu c kinh in 12 cỏch gii ca Sao bng lnh giỏ 08th Vn rốn luyn k nng tớnh trng ph thụng 07th Cụng thc tớnh nhanh cho bi toỏn vụ c kinh in ca Sao bng lnh giỏ 06th ỏp ỏn chi tit cho thi tuyn sinh H - C mụn Húa khi A nm 2008 mó 794 ca Sao bng lnh giỏ June 2008 29th Chin thut chn ngu nhiờn trong bi thi trc nghim Húa... http://my.opera.com/saobanglanhgia Dch v ụn thi cht lng cao GSA Education: http://giasuams.com/ Liờn h: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) Sao bng lnh giỏ V Khc Ngc 0985052510 Do ú, ỏp ỏn l B * Nu khụng da vo d kin cú c t 4 ỏp ỏn thỡ bi toỏn s tr thnh vụ nh do thiu phng trỡnh i s v khụng th gii c - Ngoi ra, mt trong nhng c trng quan trng nht ca bi thi trc nghim l khụng cú barem im cho tng ý nh, trong bi thi t lun, ta cú th... tớch h s 100% = 33,33% T gi thit, ta cú: === ns M t 32 9 8 Gi s trc phn ng cú 9 mol O2 hn hp sau phn ng co 8 mol S mol khớ gim (1 mol) chớnh l 1 s mol O2 ó tham gia vo phn ng nO2 p = 3 mol 3 3 H% = 9+3 Nh vy l thụng qua bi vit ln ny, thờm mt ln na thy nhn mnh vi cỏc em v tm quan trng ca vic rốn luyn v kt hp 4 yu t: kin thc, k nng, kinh nghim v phng phỏp lm ch bi thi trong k thi H C Mong l cỏc gi ý... hc (phn 1) 29th ỏp ỏn chi tit cho thi tuyn sinh H - C mụn Húa khi A nm 2007 27th ỏnh giỏ y hn ý ngha ca phng phỏp ghộp n s vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Dch v ụn thi cht lng cao GSA Education: http://giasuams.com/ Liờn h: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) Sao bng lnh giỏ V Khc Ngc 0985052510 27th Phõn tớch h s phn ng v ng dng trong gii nhanh bi toỏn Húa hc 27th Khỏi nim... Húa hc July 2009 12th ỏp ỏn chi tit cho thi tuyn sinh H - C nm 2009 (khi A mó 825) 02nd Chỳc cỏc em lờn ng thi tht tt nhộ! May 2009 15th Cỏc k hoch cho mựa thi nm 2009 April 2009 28th Vui mt tý vi phng phỏp ng chộo 01st xut hp tỏc xut bn Sỏch tham kho March 2009 26th 16 PHNG PHP V K THUT GII NHANH BI TP TRC NGHIM MễN HểA HC 07th Thụng bỏo v lp hc mi ca thy Sao bng lnh giỏ November 2008 24th Tng hp... Tuy nhiờn, trong k thi nm ú, rt nhiu thớ sinh ra kt qu khụng trựng vi ỏp ỏn ca B Do khụng cú kinh nghim, nờn cỏc bn ó xõy dng s mt cỏch cm tớnh nh sau : Ca3 (PO4 )2 + H2SO4 + Ca(OH)2 S trờn khụng sai v mt Húa hc nhng li khụng ỳng ý ngi ra , do ú, kt qu tỡm c khụng trựng vi ỏp ỏn v khụng th c im tuyt i * Vớ d ny cho thy rt rừ vai trũ cc k quan trng ca kinh nghim lm bi trong cỏc k thi, vic hiu ỳng ý . TRỌNG ĐIỂM ĐỂ ÔN TẬP NHANH VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC Các em học sinh thân mến, từ năm học 2006 – 2007, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành quy chế mới cho 2 kỳ thi Tốt nghiệp PTTH và Tuyển sinh. Theo đó, các môn Lý, Hóa, Sinh sẽ chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Trong những năm học đầu tiên áp dụng hình thức thi mới này đã có không ít các bạn học sinh không đạt được mơ. tập cấp tốc và gấp rút thực hiện cho phù hợp với những mục tiêu, dự định trong tương lai. Để giúp các em có thêm một gợi ý cho việc ôn tập môn Hóa học sao cho thật nhanh mà hiệu quả, thầy viết

Ngày đăng: 16/07/2014, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan