Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp

31 151 0
Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, Việt Nam đang tập trung mọi nguồn lực trong nước và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cho công cuộc công nghiệp hoáhiện đại hóa đất nước. Đặc biệt, trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra mạnh mẽ tạo ra nhiều thuận lợi nhưng cũng đặt ra không Ýt khó khăn, thách thức cho chóng ta. Trước tình hình đó, đầu tư đã trở thành quá trình then chốt quyết định sự thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước. Trong đó ngân hàng là một mắt xích quan trọng của quá trình đầu tư. Vì vậy em đã chọn Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa làm nơi thực tập.

Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ môn Kinh tế Đầu tư Lời nói đầu Hiện nay, Việt Nam đang tập trung mọi nguồn lực trong nước và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cho công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt, trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra mạnh mẽ tạo ra nhiều thuận lợi nhưng cũng đặt ra không Ýt khó khăn, thách thức cho chóng ta. Trước tình hình đó, đầu tư đã trở thành quá trình then chốt quyết định sự thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Trong đó ngân hàng là một mắt xích quan trọng của quá trình đầu tư. Vì vậy em đã chọn Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa làm nơi thực tập. Sau một thời gian thực tập, được sự giúp đỡ tận tình của Chi nhánh Bách Khoa và giáo viên hướng dẫn TS.Từ Quang Phương em đã hoàn thành báo cáo tổng hợp thực tập. Em xin chân thành cảm ơn đồng thời kính mong Chi nhánh và thầy Phương tiếp tục giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập. Hà Nội, ngày 6 tháng 2 năm 2007 Sinh viên thực hiện Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Minh Tuấn Đầu tư 45A 1 Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ môn Kinh tế Đầu tư Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: I. Sù ra đời của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: Ngày 4/6/2002, Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa (chi nhánh cấp II loại 5, phụ thuộc Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ) được thành lập. Trụ sở Chi nhánh Bách Khoa đặt tại số nhà 53, đường Lê Thanh Nghị, Hà Nội. Ngày 20/2/2003, Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa được nâng cấp lên thành chi nhánh cấp II loại 4, phụ thuộc Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ. Trụ sở Chi nhánh Bách Khoa đặt tại số nhà 42, đường Lê Thanh Nghị, Hà Nội. Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa có trụ sở đặt tại số nhà 92, phố Võ Thị Sáu, Hà Nội. II. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Chi nhánh Bách Khoa bao gồm: 1. Giám đốc. 2. Phó giám đốc. 3. Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: 3.1. Phòng tín dụng và thanh toán quốc tế. 3.2. Phòng kế toán. 3.3. Phòng hành chính. 3.4. Tổ thẩm định. 4. Các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh: 4.1. Phòng giao dịch số 4. 4.2. Phòng giao dịch số 9. Nguyễn Minh Tuấn Đầu tư 45A 2 Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ môn Kinh tế Đầu tư 1. Giám đốc: 1.1. Trực tiếp điều hành và thực hiện các nhiệm vụ của chi nhánh. 1.2. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo phân cấp, uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Việt Nam; chịu trách nhiệm trước pháp luật, Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, giám đốc chi nhánh cấp trên về các quyết định của mình. 1.3. Đề nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lương và nghiệp vụ kinh doanh lên giám đốc chi nhánh cấp trên xem xét và quyết định theo phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam bao gồm: 1.3.1. Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật giám đốc, phó giám đốc, các trưởng phòng và tổ chuyên môn nghiệp vụ. 1.3.2. Phương án hoạt động kinh doanh của chi nhánh. 1.3.3. Báo cáo tài chính tổng hợp và quyết toán hàng năm của chi nhánh. 1.3.4. Việc thay đổi trụ sở của chi nhánh, phòng giao dịch. 1.3.5. Việc cử cán bộ đi học tập, khảo sát trong nước và ngoài nước theo quy định. 1.3.6. Các vấn đề khác liên quan đến hoạt động của chi nhánh theo phân cấp uỷ quyền do giám đốc chi nhánh cấp trên giao. 1.4. Được kí các hợp đồng: Tín dụng, thế chấp tài sản và hợp đồng khác liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định. 1.5. Được kí các hợp đồng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh nh sử dụng điện, nước, điện thoai, … 1.6. Thực hiện cơ chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí, tiền thưởng và tiền phạt áp dụng từng thời kì cho khách hàng phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trưòng tiền tệ và quy định của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 1.7. Tổ chức việc hạch toán kinh tế, phân phối tiền lương, thưởng và phúc lợi khác đến người lao động theo kết quả kinh doanh, phù hợp với chế độ Nguyễn Minh Tuấn Đầu tư 45A 3 Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ môn Kinh tế Đầu tư khoán tài chính và quy định của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 1.8. Đại diện Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam khởi kiện, công chứng, giải quyết tranh chấp, tham gia tố tụng, thi hành án trước cơ quan pháp luật có liên quan đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh. 1.9. Chấp hành chế độ giao ban thường xuyên tại chi nhánh và trên địa bàn hoạt động, báo cáo định kỳ, đột xuất các hoạt động của chi nhánh lên chi nhánh cấp trên theo quy định. 1.10. Phân công cho phó giám đốc đi dự các cuộc họp trong, ngoài ngành có liên quan trực tiếp đến hoạt động của chi nhánh; khi giám đốc đi vắng trên 1 ngày nhất thiết phải uỷ quyền bằng văn bản cho phó giám đốc chỉ đạo, điều hành công việc chung. 1.11. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh cấp trên giao. 2. Phó giám đốc: 2.1. Được thay mặt giám đốc điều hành một số công việc khi giám đốc vắng mặt (theo văn bản uỷ quyền của giám đốc) và báo cáo lại kết quả công việc khi giám đốc có mặt tại đơn vị. 2.2. Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do giám đốc phân công phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định của mình. 2.3. Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của chi nhánh theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng. 3. Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa có 4 phòng, tổ chuyên môn nghiệp vụ. Đó là: 3.1. Phòng tín dụng và thanh toán quốc tế: 3.1.1. Bộ phận tín dụng có nhiệm vụ sau: 3.1.1.1. Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi với từng loại khách hàng nhằm Nguyễn Minh Tuấn Đầu tư 45A 4 Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ môn Kinh tế Đầu tư mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng với sản xuất, lưu thông và tiêu dùng. 3.1.1.2. Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chon biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. 3.1.1.3. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. 3.1.1.4. Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước. 3.1.1.5. Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp uỷ quyền. 3.1.1.6. Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trên địa bàn đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng. 3.1.1.7. Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục. 3.1.1.8. Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các phòng giao dịch trực thuộc. 3.1.1.9. Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định. 3.1.1.10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao. 3.1.2. Bộ phận thanh toán quốc tế có nhiệm vụ sau: 3.1.2.1. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua-bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định. 3.1.2.2. Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam. 3.1.2.3. Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế. 3.1.2.4. Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài. 3.1.2.5. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. 3.2. Phòng kế toán: Nguyễn Minh Tuấn Đầu tư 45A 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ môn Kinh tế Đầu tư 3.2.1. Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 3.2.2. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu-chi tài chính, quỹ tiền lương trình cấp trên phê duyệt. 3.2.3. Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn. 3.2.4. Tổng hợp, lưư trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định. 3.2.5. Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định. 3.2.6. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước. 3.2.7. Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn kho theo quy định. 3.2.8. Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 3.2.9. Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề. 3.2.10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao. 3.3. Phòng hành chính: 3.3.1. Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chi nhánh phê duyệt. 3.3.2. Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc. 3.3.3. Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh. 3.3.4. Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ tại cơ quan. 3.3.5. Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Nguyễn Minh Tuấn Đầu tư 45A 6 Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ môn Kinh tế Đầu tư 3.3.6. Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến công tác, làm việc tại chi nhánh. 3.3.7. Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh. 3.3.8. Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động; quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan. 3.3.9. Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá-tinh thần và thăm hỏi ốm đau, hiếu hỷ của cán bộ, nhân viên. 3.3.10. Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc chi nhánh giao. 3.4. Tổ thẩm định: 3.4.1. Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng. 3.4.2. Thẩm định các khoản vay do giám đốc chi nhánh cấp trên quy định, chỉ định theo uỷ quyền của Tổng giám đốc và thẩm định những món vay vượt quyền phán quyết của giám đốc các phòng tín dụng trực thuộc. 3.4.3. Thẩm định các món vay vượt quyền của giám đốc chi nhánh và lập tờ trình giám đốc chi nhánh cấp trên xem xét phê duyệt. 3.4.4. Thẩm định các khoản vay trong mức phán quyết cho vay của giám đốc chi nhánh. 3.4.5. Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh. 3.4.6. Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định. 3.4.7. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định. 3.4.8. Thực hiện các công việc do giám đốc chi nhánh giao. 4. Các phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh: 4.1. Phòng giao dịch sè 4: 4.2. Phòng giao dịch số 9: III. Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: 1. Chức năng của Chi nhánh Bách Khoa: Nguyễn Minh Tuấn Đầu tư 45A 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ môn Kinh tế Đầu tư 1.1. Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn theo địa giới hành chính. 1.2. Tổ chức điều hành kinh doanh và kiÓm tra, kiểm toán nội bộ theo ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 1.3. Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 2. Nhiệm vụ của Chi nhánh Bách Khoa: 2.1. Huy động vốn: 2.1.1. Khai thác hiệu quả và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ. 2.1.2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 2.1.3. Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 2.1.4. Việc huy động vốn có thể bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng và các công cụ khác theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 2.2. Cho vay: 2.2.1. Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống của tổ chức, cá nhân và hộ sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế theo phân cấp uỷ quyền. 2.2.2. Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân và hộ sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế theo phân cấp uỷ quyền. 2.3. Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm: Nguyễn Minh Tuấn Đầu tư 45A 8 Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ môn Kinh tế Đầu tư 2.3.1. Cung ứng các phương tiện thanh toán. 2.3.2. Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng. 2.3.3. Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hé. 2.3.4. Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng. 2.3.5. Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng nhà nước và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 2.4. Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác: Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo Luật các tổ chức tín dụng, bao gồm: thu, phát tiền mặt; mua bán vàng bạc; máy rút tiền tự động dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, thẻ thanh toán; nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; cho thuê tài chính và các dịch vụ ngân hàng khác được Nhà nước và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cho phép. 2.5. Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án tín dụng vượt quyền phán quyết; trình chi nhánh cấp trên quyết định. 2.6. Kinh doanh các dịch vụ ngoại hối khi được Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cho phép. 2.7. Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 2.8. Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định. 2.9. Tổ chức thực hiện việc phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của chi nhánh cấp trên và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. 2.10. Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu cầu đột xuất của giám đốc chi nhánh cấp trên. 2.11. Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị phục vụ trực tiếp cho việc kinh doanh của chi nhánh. 2.12. Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc chi nhánh cấp trên giao. Nguyễn Minh Tuấn Đầu tư 45A 9 Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ môn Kinh tế Đầu tư Chương II: Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: I. Thực trạng hoạt động của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: 1. Về nguồn vốn: Bảng 1: Thống kê huy động vốn Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Tiền gửi của dân cư 38 72,7 196 1.1 Tiền gửi không kỳ hạn 1 0,2 25 1.2 Tiền gửi dưới 12 tháng 5 15 75 1.3 Tiền gửi trên 12 tháng 32 57,5 96 2 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 80,6 147 142,9 2.1 Tiền gửi không kỳ hạn 31,8 62 102,9 2.2 Tiền gửi dưới 12 tháng 48,8 85 13 2.3 Tiền gửi trên 12 tháng 27 3 Tổng cộng 118,6 219.7 338,9 4 Ngoại tệ quy dổi 78 84,7 *Đến ngày 31/12/2004, tổng nguồn vốn của chi nhánh đạt 118,641 tỷ đồng (trong đó nội tệ chiếm 102,577 tỷ đồng và ngoại tệ quy đổi chiếm 16,064 tỷ đồng) tăng so với đầu năm 56,9 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng đạt 92% và đạt 108% kế hoạch năm 2004. Nguồn vốn không kỳ hạn chiếm 27,6% tổng nguồn vốn, tốc độ tăng trưởng lớn so với đầu năm (tăng 32,811 tỷ đồng) trong đó chủ yếu là tiền gửi Nguyễn Minh Tuấn Đầu tư 45A 10 [...]... thuộc Chi nhánh: .7 III Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng nông nghi ệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: .7 1 Chức năng của Chi nhánh Bách Khoa: .7 2 Nhiệm vụ của Chi nhánh Bách Khoa: 8 Chương II: Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp 10 và phát triển nông thôn Bách Khoa: 10 I Thực trạng hoạt động của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp. .. I: Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: 2 I Sù ra đời của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát tri ển nông thôn Bách Khoa: .2 II Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: 2 1 Giám đốc: 3 2 Phó giám đốc: 4 3 Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: 4 4 Các... Danh mục tài liệu tham khảo 1 Báo cáo tổng hợp các năm 2004, 2005, 2006 của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa 2 Các quyết định thành lập và nâng cấp chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa 3 Quy chế về tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Nguyễn Minh Tuấn 45A Đầu tư Báo cáo thực tập tổng hợp... đồng, chi m 20% tổng nguồn vốn của đơn vị và có mức tăng trưởng 31% so với năm trước Phân theo tính chất nguồn vốn: -Năm 2005, tiền gửi của dân cư và giấy tờ có giá tại chi nhánh là 90,354 tỷ đồng, so với năm 2004 tăng 24% và chi m 23% tổng nguồn vốn của chi nhánh -Chi nhánh huy động được tiền gửi của các tổ chức kinh tế 301,576 tỷ đồng, so với năm 2004 tăng 71% và chi m 77% nguồn vốn của chi nhánh -Chi. .. khí thế và sức sống trong toàn chi nhánh và từng đơn vị II Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: 1.Về công tác nguồn vốn: Lên kế hoạch phát hành một số đợt huy động tiền gửi của riêng chi nhánh như phát hành chứng chỉ tiền gửi, tiết kiểm, gửi góp, trái phiếu ngân hàng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với kỳ hạn dài và lãI xuất... đạt 88 tỷ đồng, chi m 26% tổng nguồn vốn của chi nhánh Trong đó tiền gửi của dân cư là 75 tỷ đồng, chi m 22% tổng nguồn vốn đơn vị và tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 13 tỷ đồng, chi m 4% tổng nguồn vốn của chi nhánh -Tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng đạt 123 tỷ đồng, chi m 32% tổng nguồn vốn của chi nhánh Trong đó tiền gửi của dân cư là 96 tỷ đồng, chi m 24% tổng nguồn vốn và tiền gửi của các tổ chức... vốn ngoại tệ chi m 26,942 tỷ đồng (chi m 6,8% tổng nguồn vốn của chi nhánh) , bằng 34,6% so với cùng kỳ Phân theo thời gian huy động: -Nguồn vốn không kỳ hạn năm 2005 đạt 147,766 tỷ đồng, chi m 37,6% tổng nguồn vốn của chi nhánh và đạt tốc độ tăng trưởng 138% -Nguồn vốn ngắn hạn (dưới 12 tháng) là 168,562 tỷ đồng, so với năm 2004 tăng 68% và chi m 43% tổng nguồn vốn của chi nhánh -Nguồn vốn tiết kiệm... 2004, tổng thu của chi nhánh gấp 10,8 lần so với năm 2003, trong đó thu lãi chi m 91% tổng thu, còn lại là thu từ dich vụ và thu khác Tổng chi tăng 106% so với năm 2003, trong đó chi về hoạt động huy động vốn chi m 94,3% so với tổng chi, bằng 103% so với cùng kù năm trước Tổng nguồn vốn trong năm 2004 của chi nhánh đã tăng 193% so với cùng kì năm trước nhưng tổng trả lãi huy động vốn chi tăng 103% so... -Chi nhánh chưa huy động được tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nguyễn Minh Tuấn 45A Đầu tư Báo cáo thực tập tổng hợp tư 12 Bộ môn Kinh tế Đầu Năm 2005, nguồn vốn ngoại tệ của chi nhánh chỉ đạt 6,8% tổng nguồn vốn, so với cùng kỳ giảm 27% và nguồn tiền gửi dân cư đã giảm 10% so với năm 2004, chi m tỷ lệ thấp (23%) trong tổng nguồn vốn của chi nhánh *Đến ngày 31/12/2006, tổng nguồn vốn của chi nhánh. .. tỏ lãi xuất huy động vốn năm 2004 giảm so với năm 2003 (do tăng trưởng nhanh về nguồn vốn không kì hạn) Chênh lệch thu nhập -chi phí tăng chứng tỏ hoạt động của chi nhánh ngày càng có hiệu quả Do mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại ngày càng lớn dẫn đến chênh lệch lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra ngày càng thu hẹp Lãi xuất đầu vào biến động liên tục, mức điều phí vốn của Ngân hàng trung . Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: I. Thực trạng hoạt động của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: I. Sù ra đời của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa: Ngày 4/6/2002, Chi. của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 2.1.4. Việc huy động vốn có thể bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng và các công cụ khác theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp và

Ngày đăng: 16/07/2014, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan