chuyen de hóa 9 phần lí thuyết

13 350 0
chuyen de hóa 9 phần lí thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù chuyªn ®Ò ho¸ 9 côm thuþ h ng GV:NGUY N TH GÁI –THCS THU VI TỄ Ị Ỵ Ệ Phần mở đầu: Hoá Học là một trong những môn học cơ bản trong tr ờng phổ thông . Môn Hoá Học giữ một vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà tr ờng , nó trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất về các chất và sự biến đổi của chúng . ở tr ờng trung học cơ sở , Hoá Học là một môn khoa học tự nhiên hoàn toàn mới và khó đối với học sinh , nó bao gồm hệ thống kiến thức rất trừu t ợng buộc học sinh phải t duy t ởng t ợng ra.Dạy và học Hoá Học ở tr ờng THCS nhằm tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản về kiến thức Hoá Học nói riêng , kiến thức khoa học tự nhiên nói chung để học sinh có thể học tiếp lên THPT , THCN hoặc đi vào cuộc sống lao động. Vì vậy việc nâng cao chất l ợng dạy và học môn Hoá Học cho giáo viên và học sinh cho phù hợp với sự nghiệp phát triển và đổi mới nền giáo dục hiện nay , ngoài sự đổi mới về mục tiêu dạy học , nội dung ch ơng trình còn đổi mới cải tiến về ph ơng pháp giảng dạy . ở đây tôi muốn nói đến việc áp dụng những ph ơng pháp dạy học mới để bồi d ỡng cho học sinh có năng lực t duy , sáng tạo , năng lực giải quyết vấn đề . Khắc phục dần lối truyền thụ một chiều . Chuyên đề bài tập định l ợng Một trong những nội dung để đánh giá việc áp dụng ph ơng pháp giảng dạy của giáo viên và việc củng cố hoàn thiện kiến thức , đánh giá kết quả , khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh là hệ thống bài tập Hoá Học . Bài tập hoá học là ph ơng tiện cơ bản nhất để dạy học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành . Sự vận dụng các kiến thức thông qua bài tập hoá học có nhiều hình thức rất phong phú và đa dạng . Chính nhờ sự vận dụng kiến thức để giải các bài tập mà kiến thức đ ợc củng cố , khắc sâu , chính xác hoá , mở rộng và nâng cao . Nh vậy bài tập hoá học là ph ơng tiện hữu hiệu trong giảng dạy Hoá Học , vừa là nội dung vừa là ph ơng pháp để Dạy tốt Học tốt môn Hoá Học .Hệ thống bài tập hoá học rất đa dạng và phong phú , là nguồn để hình thành , rèn luyện , củng cố kiểm tra kiến thức , kỹ năng cho học sinh Phần mở đầu Chuyên đề bài tập định l ợng Để làm tốt bất cứ một dạng bài tập nào cũng yêu cầu học sinh phải nắm chắc kiến thức , kiến thức nhiều và sâu trên cơ sở chọn lọc là chìa khoá để các em giải bài tập. Nhiệm vụ củ ng ời giáo viên là cung cấp hệ thống kiến thức cho học sinh và giúp các em hình thành kỹ năng giải các loại bài tập hoá học Với mỗi dạng bài tập phải có ph ơng pháp giải cho thích hợp , một trong những dạng bài tập định l ợng của môn Hoá Học , dạng bài tập Định l ợng hoá vô cơ là dạng bài tập rất phổ biến trong ch ơng trình Hoá Học ở tr ờng THCS . Để giải quyết dạng bài tập này ngoài việc nắm chắc kiến thức đòi hỏi các em phải có đầu óc tổng hợp , phải nhớ đ ợc các ph ơng pháp giải. Dạng bài tập lại đ ợc chia ra làm một số dạng bài tập nhỏ khác . Với mỗi dạng lại có những ph ơng pháp làm khác nhau , sử dụng ph ơng pháp nào thì phụ thuộc vào yêu cầu của đề bài , học sinh phải biết vận dụng linh hoạt các ph ơng pháp vào từng bài tập cụ thể cho thích hợp . Phần mở đầu Chuyên đề bài tập định l ợng I) Các b ớc cơ bản để giải một bài toán hoá học sơ cấp : B ớc 1: Chuyển giả thiết không cơ bản ( GTKCB ) th ờng là chất không nguyên chất dung dịch có nồng độ xác định , chất lẫn tạp chất , thể tích ở điều kiện không tiêu chuẩn về giả thiết cơ bản ( GTCB ) là chất nguyên chất , thể tích ở đktc bằng các công thức . B ớc 2: Từ GTCB tìm kết luận cơ bản ( KLCB ) bằng cách áp dụng tính chất của ph ơng trình phản ứng . B ớc 3: Từ KLCB áp dụng công thức có Kết luận không cơ bản ( KLKCB ) th ờng là chất không nguyên chất , dung dịch , hiệu suất phản ứng theo yêu cầu của đề bài . Chuyên đề bài tập định l ợng Sơ đồ giải toán hoá tổng quát GTKCB GTCB KLCB Tính chất của p/ứ KLKCB Một số h ớng dẫn chung và sơ đồ tổng quát để giải một bài toán hoá học II) Các yêu cầu bắt buộc để giải thành thạo bài toán hoá : 1/ Yêu cầu : - Lập đ ợc các ph ơng trình hoá học của các phản ứng hoá học xảy ra . - Viết đ ợc ph ơng trình tỉ lệ số mol . 2/ Một số kĩ năng và công thức tính số mol : Qui tắc tam suất : Nhân chéo , chia ngang , áp dụng cho l ợng 2 chất A , B trong một ph ơng trình phản ứng , áp dụng đúng mối liên hệ về đơn vị giữa A và B . Nên chọn số mol để giải bài toán hoá học cho đơn giản và ngắn gọn . Cách tính số mol các chất : - n A = m A : M A , n A = V A :22,4 , n = C M .V ,n=( m . C M ) :D.1000, Xác định dung dịch tạo thành sau phản ứng : - Dung dịch gồm : Chất tan tham gia phản ứng còn d + chất tan tạo thành sau phản ứng ( Không kể chất kết tủa và bay hơi ) . - Khối l ợng dung dịch tạo thành sau phản ứng = ( Tổng khối l ợng của dung dịch ban đầu và các chất lấy vào ) ( Tổng khối l ợng của chất kết tủa và bay hơi ) Xác định hỗn hợp sau phản ứng : - Gồm sản phẩm của phản ứng + chất còn d + chất khôngtham gia phản ứng . - Phải dự đoán giữa 2 chất A và B có phản ứng hay không , nếu có sẽ thu đ ợc những sản phẩm gì ? Chuyên đề bài tập định l ợng Một số ph ơng pháp giải toán hoá học thông th ờng I.PHƯƠNG PHáP DùNG Hệ PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT 2 ẩN 1.Nguyên tắc: -Đặt x,y là số mol các chất bài cho -Viết ph ơng trình phản ứng,sau đó dựa vào ph ơng trình lập hệ: Ph ơng trình số mol Ph ơng trình khối l ợng của hỗn hợp -Giải ph ơng trình tìm ẩn sau đó trả lời các câu hỏi bài ra 2,Một số bài toán: a,Hoà tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp FeO và Fe bằng 300 ml dung dịch H 2 SO 4 1M (Khôí l ợng riêng 1,65 g/ml) vừa đủ +,Tính thành phần phần trăm khối l ợng mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng +,Tính nồng độ C% của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng Giải: n H 2 SO 4 =CM .V =1.0,3=0,3 mol Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 (1) x mol x mol FeO +H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 O (2) y mol y mol Gọi x,y lần l ợt là số mol của Fe ,FeO Theo ph ơng trình (1) và (2) có x +y = 0,3 (3) Theo bài ra có 56 x +72 y =18,4 (4) Từ (3) và (4) tìm đ ợc x =0,2 ;y=0,1 Vậy n Fe =0,2 . Do đó m Fe = 0,2.56 =11,2 gam Số mol FeO = 0,1 .Do đó m FeO = 0,1.72 =7,2 gam % về khối l ợng Fe =(11,2:18,4) .100 =60% % về khối l ợng FeO =100 60=40% x mol y mol +Muối sau phản ứng là :FeSO 4 từ (1) ,(2) Có n FeSO 4 =x +y = 0,3 mol Vậy m FeSO 4 =0,3 .152 =45,6 gam m d 2 sau phản ứng = m h 2 chất tác dụng +m d 2 H 2 SO 4 m H 2 m H 2 =0,2 .2 =O,4 gam m d 2 H 2 SO 4 = 300 .1,65 = 495 gam Vậy m d 2 sau phản ứng là:18,4 +495 0,4 = 513 gam Vậy C% FeSO 4 =(45,6:513 ).100 =8,89% b, Bài 2 Hoà tan 20 gam hỗn hợp gồm Al,Fe, Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đ ợc 8,96 lit H 2 ở ĐKTC và 9 gam một chất rắn không tan .Tính thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp đầu Một số ph ơng pháp giải toán hoá học thông th ờng I.PHƯƠNG PHáP DùNG Hệ PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT 2 ẩN II.Ph ơng pháp áp dụng ph ơng trình bậc 2 1/ Cách giải - Viết ph ơng trình hoá học Đặt ẩn số . - Dựa vào ph ơng trình hoá học lập ph ơng trình toán học bậc 2 . - Giải ph ơng trình bậc 2 tìm nghiệm . Chú ý giá trị hoá học của nghiệm . Thành phần hỗn hợp luôn d ơng , hoá trị nguyên d ơng (1 8 ) , nguyên tử khối là số xác định , số chất trong hỗn hợp nguyên d ơng , từ đó loại nghiệm ( Trong hoá học không bao giờ nhận giá trị 0 ). Một số ph ơng pháp giải toán hoá học thông th ờng I.PHƯƠNG PHáP DùNG Hệ PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT 2 ẩN II.Ph ơng pháp áp dụng ph ơng trình bậc 2 1/ Cách giải - Viết ph ơng trình hoá học Đặt ẩn số . - Dựa vào ph ơng trình hoá học lập ph ơng trình toán học bậc 2 . - Giải ph ơng trình bậc 2 tìm nghiệm . 2/ Ví dụ : VD1: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A , B có tỉ lệ khối l ợng là 1:1 . Trong 33,6g hỗn hợp X này số mol 2 kim loại A , B khác nhau 0,0375mol . Biết hiệu M A M B = 8g . 1. Xác định A , B . 2. Lấy hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch HCl d . Tính khối l ợng muối thu đ ợc sau phản ứng . n B n A =0,0375 Giải 1. m A = m B = 33,6:2 = 16,8(g) Theo bài ra ta có ph ơng trình : (16,8:M B ) (16,8:M A )=0,0375 Từ M A M B = 8 M A = M B + 8 Vậy ta có (16,8 :M B ) -[16,8:(M B +8)] =0,0375 0,0375M 2 B + 0,3M B -134,4 =0 Có M B (1) =56 M B(2) =-64 (loại) Vì M B = 56 nên M A = 64 Vậy 2 kim loại đó là Fe và Cu . 2. nFe = = 0,3 (mol) Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 0,3mol 0,3mol mFeCl 2 = 0,3.127 = 38,1(g) Một số ph ơng pháp giải toán hoá học thông th ờng I.PHƯƠNG PHáP DùNG Hệ PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT 2 ẩN II.Ph ơng pháp áp dụng ph ơng trình bậc 2 III.Ph ơng pháp bảp toàn khối l ợng nguyên tố 1/ Nguyên tắc : Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố : Tổng số mol nguyên tử của nguyên tố A tr ớc phản ứng luôn bằng tổng số mol nguyên tử của nguyên tố A sau phản ứng . 2/ Một số ví dụ : VD1: Cho 5,6 gam hỗn hợp gồm: Fe,FeO,Fe 3 O 4 ,Fe 2 O 3 tác dụng hết với CO ở t 0 cao .Sau đó dẫn toàn bộ khí thu đ ợc vào n ớc vôi trong d thu đ ợc 8 gam kết tủa .Tính khối l ợng Fe thu đ ợc sau khi nung hỗn hợp trên Giải Các phản ứng xảy ra: FeO + CO t 0 Fe +CO 2 (1) Fe 2 O 3 +3CO t 0 2Fe +3CO 2 ( 2) Fe 3 O 4 +4CO t 0 Fe +4CO 2 (3) CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 +H 2 O (4) Thấy số mol nguyên tử ô xi trong các ô xít sắt = n CO phản ứng =n CO 2 tạo ra =n CaCO 3 kết tủa = 8:100 = 0,08 mol Suy ra khối l ợng ô xi trong ô xít là: 0,08.16 = 1,28 gam Vậy khối l ợng Fe = 5,6 -1,28 =4,32 gam Ví dụ 2:Cho 7,68 gam hỗn hợp FeO,Fe 3 O 4 ,Fe 2 O 3 vào 260ml dung dịch HCl 1M (P,ứ vừa đủ) thu đ ợc dung dịch A .Cho A tác dụng với với dung dịch NaOH d thu đ ợc kết tủa ,đem kết tủa nung nóng trong không khí đến khối l ợng không đổi thu đ ợc chất rắn B .Tìm B [...]... :nNO2= 2n Cu(NO)2= 0,06 2 = 0,12(mol) chất) - VD : Trong phản ứng = H2 O MCO3 + VNO2 = 0,12 22,4+ 2,688 lít + 2HCl MCl2 CO2 Khi chuyển từ 1 mol MCO3 : nO2= mol MCl2 thì khối lợng tăng (M + 71) ( M + 60) =11 (g) Theo PT thành 1 1/2 n Cu(NO)2=0,03 : 2 (mol) Từ khối lợng muối tăng ta có 22,4 = 0,672 lít các chất khác và ngợc lại VO = 0,03 thể tính đợc lợng 2/ Một số ví dụ : 2 VD1: Khi nung 15,04g Cu(NO3)2 . 495 gam Vậy m d 2 sau phản ứng là:18,4 + 495 0,4 = 513 gam Vậy C% FeSO 4 =(45,6:513 ).100 =8, 89% b, Bài 2 Hoà tan 20 gam hỗn hợp gồm Al,Fe, Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đ ợc 8 ,96 . Al,Fe, Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đ ợc 8 ,96 lit H 2 ở ĐKTC và 9 gam một chất rắn không tan .Tính thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp đầu Một số ph ơng pháp giải toán hoá. NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù chuyªn ®Ò ho¸ 9 côm thuþ h ng GV:NGUY N TH GÁI –THCS THU VI TỄ Ị Ỵ Ệ Phần mở đầu: Hoá Học là một trong những môn học cơ bản trong tr ờng

Ngày đăng: 16/07/2014, 11:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan