Phân tích chương trình biên chế nội bộ nhân lực tại nhà máy cơ khí, vũ khí và quang học nghiệp vụ

18 2K 13
Phân tích chương trình biên chế nội bộ nhân lực tại nhà máy cơ khí, vũ khí và quang học nghiệp vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biên chế nội bộ nhân lực là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức, là sự đối xử của tổ chức doanh nghiệp với người lao động. Biên chế nội bộ doanh nghiệp chịu trách nhiệm về việc bố trí đúng người đúng việc trong doanh nghiệp, giúp người lao động thực hiện công việc hiệu quả nhất, là cơ sở cho sự phát triển hiệu quả của doanh nghiệp. Mục tiêu cơ bản của biên chế nội bộ trong doanh nghiệp là sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của doanh nghiệp; động viên, thúc đẩy nhân viên, tạo điều kiện cho họ bộc lộ, phát triển và cống hiến tài năng cho doanh nghiệp, giúp họ gắn bó, tận tâm, trung thành với doanh nghiệp. Biên chế nội bộ doanh nghiệp là một phần của quản trị nhân lực, là bộ phận quan trọng trong quản trị doanh nghiệp vì suy cho cùng mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều thực hiện bởi con người. Xét về mặt kinh tế, bố trí nhân lực đúng giúp cho các doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng, nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp về nguồn nhân lực. Về mặt xã hội, biên chế nội bộ doanh nghiệp thể hiện quan điểm rất nhân bản về quyền lợi của người lao động, đề cao vị thế và giá trị của người lao động, chú trọng giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa tổ chức, doanh nghiệp và người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của biên chế nội bộ nên các doanh nghiệp đều chú trọng đến vấn đề này. Tuy nhiên, trên thực tế công tác biên chế nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều vấn đề. Những tồn tại trong vấn đề này thực tế như thế nào, chúng tôi sẽ làm rõ hơn khi phân tích chương trình biên chế nội bộ nhân lực tại Nhà máy Cơ khí, Vũ khí và quang học nghiệp vụ (E112 – H56). Tên viết tắt: Nhà máy E112 – Bộ Công An.

   A. LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………….4 B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý thuyết 1. Thuyên chuyển………………………………………………….5 2. Thăng tiến……………………………………………………….7 3. Xuống chức………………………………………………………9 II. Thực trạng nhà máy E112 1. Tổng quan chung về nhà máy…………………………………10 2. Thực trạng công tác biên chế nội bộ của nhà máy……………17 3. Đánh giá công tác biên chế……………………………………22 4. Giải pháp hoàn thiện………………………………………….26 C. KẾT LUẬN………………………………………………………………27  1. Giáo trình Quản trị nhân lực ( NXB ĐH Kinh tế Quốc Dân ) 2. Tình hình cơ cấu nhân sự của nhà máy E112 A.  Biên chế nội bộ nhân lực là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức, là sự đối xử của tổ chức doanh nghiệp với người lao động. Biên chế nội bộ doanh nghiệp chịu trách nhiệm về việc bố trí đúng người đúng việc trong doanh nghiệp, giúp người lao động thực hiện công việc hiệu quả nhất, là cơ sở cho sự phát triển hiệu quả của doanh nghiệp. Mục tiêu cơ bản của biên chế nội bộ trong doanh nghiệp là sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của doanh nghiệp; động viên, thúc đẩy nhân viên, tạo điều kiện cho họ bộc lộ, phát triển và cống hiến tài năng cho doanh nghiệp, giúp họ gắn bó, tận tâm, trung thành với doanh nghiệp. Biên chế nội bộ doanh nghiệp là một phần của quản trị nhân lực, là bộ phận quan trọng trong quản trị doanh nghiệp vì suy cho cùng mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều thực hiện bởi con người. Xét về mặt kinh tế, bố trí nhân lực đúng giúp cho các doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng, nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp về nguồn nhân lực. Về mặt xã hội, biên chế nội bộ doanh nghiệp thể hiện quan điểm rất nhân bản về quyền lợi của người lao động, đề cao vị thế và giá trị của người lao động, chú trọng giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa tổ chức, doanh nghiệp và người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của biên chế nội bộ nên các doanh nghiệp đều chú trọng đến vấn đề này. Tuy nhiên, trên thực tế công tác biên chế nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều vấn đề. Những tồn tại trong vấn đề này thực tế như thế nào, chúng tôi sẽ làm rõ hơn khi phân tích chương trình biên chế nội bộ nhân lực tại    !"#$%&'()*& Quá trình biên chế nội bộ là quá trình bố trí lại người lao động trong nội bộ doanh nghiệp để nhằm đưa đúng người vào đúng việc. Biên chế nội bộ bao gồm: thuyên chuyển, đề bạt, xuống chức nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh và làm cho các nhu cầu trưởng thành và phát triển của cá nhân phù hợp với các yêu cầu của doanh nghiệp. 1. Thuyên chuyển (luân chuyển, điều động) a, Khái niệm Thuyên chuyển là việc chuyển người lao động từ công việc này sang công việc khác hoặc từ địa dư này sang địa dư khác. b, Nguyên nhân của thuyên chuyển: Thuyên chuyển có thể được đề xuất từ: - Doanh nghiệp: (thuyên chuyển không tự nguyện) có thể được thực hiện do những lý do sau: + Để điều hòa nhân lực giữa các bộ phận hoặc để cắt giảm chi phí ở những bộ phận mà công việc kinh doanh đang bị suy giảm. + Để lấp các vị trí việc làm đang còn trống do các lý do như mở rộng sản xuất, chuyển đi, chết, về hưu,chấm dứt hợp đồng. + Để sửa chữa những sai sót do bố trí lao động. - Người lao động: (thuyên chuyển tự nguyện) nhưng phải có sự chấp nhận của doanh nghiệp có thể do người lao động muốn thay đổi môi trường làm việc, muốn thử thách bản thân ở một công việc mới. c, Các dạng của thuyên chuyển - Theo mục tiêu của doanh nghiệp: + Thuyên chuyển sản xuất: do nhu cầu của sản xuất, điều hòa lao động, tránh phải giãn thợ. + Thuyên chuyển thay thế: để lấp vào vị trí làm việc còn trống. + Thuyên chuyển sửa chữa sai sót: để sửa chữa các sai sót trong tuyển chọn hay bố trí lao động. - Theo thời gian: + Thuyên chuyển tạm thời: thuyên chuyển trong một thời gian ngắn để điều hòa lao động, tận dụng lao động tạm thời… + Thuyên chuyển lâu dài: thuyên chuyển trong một thời gian dài để đáp ứng nhu cầu của sản xuất, để sửa chữa sai sót trong bố trí lao động, để tận dụng năng lực của cán bộ… d, Những lưu ý khi thiết kế chương trình thuyên chuyển: để quản lý có hiệu quả quá trình thuyên chuyển, tổ chức cần đề ra các chính sách và các quy định cụ thể về thuyên chuyển, trong đó cần lưu ý đến các vấn đề sau: '+,'-&: xác định rõ trách nhiệm của những người liên quan đến hoạt động thuyên chuyển trong tổ chức: - Người có quyền đề xuất thuyên chuyển là các cán bộ lãnh đạo bộ phận, những người quản lý. - Người tập hợp ý kiến thuyên chuyển, điều tiết, xem xét các vấn đề là cán bộ chuyên trách nguồn nhân lực. - Người quyết định việc thuyên chuyển là cán bộ quản lý cấp cao. '+'./: khi thuyên chuyển cần đảm bảo sự phù hợp giữa trình độ của người lao động và vị trí làm việc mới, thực hiện các hoạt động đào tạo và phát triển để cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho người lao động. '+0.: khi thuyên chuyển cần lưu ý mối quan hệ giữa mức tiền công hiện tại của người lao động với mức tiền công ở vị trí làm việc mới. '+&1: việc thuyên chuyển đối với những người “lao động có vấn đề” cần phải được thực hiện bởi các thủ tục chặt chẽ, phải có các biện pháp giáo dục trước khi thuyên chuyển, phải đươc sự đồng ý của quản lý bộ phận mới. 2.Thăng tiến a, Khái niệm Thăng tiến là đưa người lao động vào vị trí làm việc mới,có quyền lợi nhiều hơn,điều kiện làm việc tốt hơn,tiền lương cao hơn,cơ hội phát triển nhiều hơn trách nhiệm phải lớn hơn. b, Mục đích - Đối với doanh nghiệp: Đề cao thành tích của những người có đóng góp cho doanh nghiệp và đồng thời lấp những vị trí trống. - Đối với người lao động: Để đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân của họ và giúp người lao động có cơ hội khẳng định bản thân. c, Các dạng đề bạt - Đề bạt ngang: chuyển người lao động từ vị trí làm việc ở bộ phận này sang một vị trí việc làm ngang hoặc cao hơn ở bộ phận khác(chất lượng cuộc sống của người lao động cao hơn). - Đề bạt thẳng: là chuyển người lao động ở vị trí thấp lên vị trí cao nhưng trong cùng một bộ phận. d, Tác dụng của đề bạt Đáp ứng nhu cầu về nhân lực và phát triển cá nhân người lao động. Kích thích người lao động nỗ lực phấn đấu. Gìn giữ nhân tài trong doanh nghiệp. e, Cơ sở của đề bạt Các quyết định về đề bạt cần được đưa ra dựa trên các cơ sở sau: - Kết quả thực hiện công việc của người lao động: - Khả năng và trình độ. - Thâm niên trong doanh nghiệp. g, Một số lưu ý: Xác định rõ trách nhiệm của người liên quan,người đề xuất, người tổng hợp cân đối, người ra quyết định cuối cùng. Phải có chính sách nhất quán về đề bạt và phải công khai hóa đối với tất cả mọi người. Mọi người phải được hiểu rõ và thực hiện công bằng. Xây dựng rõ thang tiến bộ nghề nghiệp (thang công việc hay các con đường nghề nghiệp) để giúp người lao động nhìn thấy được các khả năng tiến bộ trong doanh nghiệp, để họ có thể kế hoạch hóa việc đào tạo và tích lũy kinh nghiệm nhằm đạt được những mục tiêu nghề nghiệp cụ thể. Nêu rõ yêu cầu từng vị trí để bản thân người lao động phấn đấu. Thực hiện đào tạo người lao động trước quá trình thuyên chuyển. Chuẩn bị vị trí quay trở lại đề phòng người được đề bạt sang vị trí mới không làm việc được phải quay về vị trí cũ. 3. Xuống chức a, Khái niệm Xuống chức là đưa người lao động xuống vị trí làm việc có quyền lợi, trách nhiệm, điều kiện làm việc thấp hơn so với vị trí họ đang làm việc. b, Nguyên nhân của xuống chức Do giảm biên chế. Do người lao động vi phạm kỷ luật. Do bố trí nhân lực sai. Do tình trạng sức khỏe của người lao động không đáp ứng được yêu cầu của công việc. c, Cơ sở xác định ai xuống chức Dựa vào kết quả đánh giá thực hiện công việc. Dựa vào năng lực trình độ của người lao động. II. THỰC TRẠNG CỦA NHÀ MÁY E112 - BCA 1. Tổng quan chung về nhà máy Tên cơ quan: Nhà máy Cơ khí, Vũ khí và quang học nghiệp vụ (E112 – Viện H56 – Tổng cục VI). Tên viết tắt: Nhà máy E112 – Bộ công an Địa chỉ: Khu công nghiệp An Ninh – Xã Lại Yên – Hoài Đức – Hà Nội Vốn đầu tư ban đầu : Trên 130 tỷ VND Mã số thuế: 0500558018 Điện thoại giao dịch: (043) 3658728 Fax: (043) 3658727 Trụ sở Văn phòng: Số 80 đường Trần Quốc Hoàn – Dịch Vọng – Cầu Giấy – Hà Nội. Thành lập theo quyết định số: 41/2007/QĐ-BCA ngày 06/01/2007của Bộ trưởng Bộ Công An. Đăng ký kinh doanh số 108902 do Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp ngày 26/06/2008. Nhà máy được khánh thành và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 19/8/2008 Nhà máy E112 được được trang bị những thiết bị công nghệ mới, hiện đại bao gồm các khu sản xuất chính và các công trình phụ trợ đảm bảo sản xuất sản phẩm chuyên dụng và lưỡng dụng để đưa vào phục vụ công tác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội mà không phải nhập khẩu của nước ngoài Sản phẩm: sản xuất kinh doanh các mặt hàng theo bộ công an yêu cầu gồm + Sản xuất các loại tủ : -Tủ két sắt -Tủ hồ sơ -Tủ bảo mật + Sản xuất các loại công cụ hỗ trợ: Khoá còng số 8, các loại quả nổ, súng đa năng, súng bắn lưới, các loại đạn … Tổng số cán bộ công nhân viên Nhà máy hiện nay là: 151 người gồm 25 nữ, 126 nam. Nhà máy có 33 cán bộ - chiến sỹ trong biên chế lực lương công an tham gia công tác quản lý, 118 công nhân hợp đồng dài hạn và ngắn hạn làm việc tại nhà máy, Chi bộ có 24 đ/c Đảng viên Công nghệ : Các thiết bị dây chuyền công nghệ của 03 phân xưởng được cung cấp từ Hàn Quốc , Trung Quốc ,Đài Loan và các nước G7. Các dây chuyền thiết bị, công nghệ được đầu tư đồng bộ, hiện đại và được các nhà thầu cung cấp thiết bị hướng dẫn, chuyển giao công nghệ, đào tạo công nhân tại chỗ để tiếp quản và vận hành có hiệu quả các thiết bị, công nghệ. !2-(&32'+2 /45672 Phó giám đốc chính trị hậu cần Văn phòng nhà máy Phó giám đốc kĩ thuật Ban Kỹ thuật và KCS Ban tài chính – kế toán PX1, PX2, PX3, KCS Phó giám đốc sản xuất Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy là cơ cấu theo mô hình trực tuyến chức năng hay còn gọi là cơ cấu hỗn hợp. Theo kiểu cơ cấu này thì quản lý lãnh đạo phục tùng theo trực tuyến và theo chức năng, vẫn tuân thủ theo chế độ một thủ trưởng mà tận dụng được sự tham gia của các bộ phận chức năng, giảm bởt gánh nặng cho các cấp lãnh đạo cao nhất của Nhà máy Có thể nói đây là Nhà máy đầu tiên của Bộ công an được Bộ quan tâm cả về đầu tư, tổ chức cơ cấu và phạm vi hoạt động nhằm nâng cao khả năng khai thác hiệu quả vốn đầu tư và đáp ứng nhu cầu công tác chiến đấu của Ngành. Tổ chức nhà máy bao gồm: 1. Ban Giám đốc: Giám đốc : Đại tá Phó giám đốc: Thượng tá Phó giám đốc: Thượng tá Phó giám đốc: Thượng tá 2. Văn phòng: cán bộ 7, công nhân 17 Văn phòng nhà máy có trách nhiệm giúp giám đốc dự thảo báo cáo, tổng hợp các mặt công tác của nhà máy. Tham mưu giám đốc xây dựng các nội quy, quy chế công tác tuyển dụng, bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chính sách cho cán bộ - công nhân viên và duy trì quản lý công tác hậu cần và các mặt công tác khác của nhà máy 1- Xây dựng lịch làm việc hàng tuần của Nhà máy, dự thảo báo cáo công tác theo tuần, tháng, quý, năm. 2- Tổ chức công tác bảo mật và cấp phát, lưu giữ công văn tài liệu. 3- Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống quản lý bằng mạng máy tính. Kho hàng Ban Kế hoạch kinh doanh 4- Xây dựng nội quy, quy chế làm việc, quản lý lao động, thực hiện chế độ chính sách cho cán bộ - công nhân viên. 5- Xây dựng chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban, xưởng, thực hiện công tác tuyển dụng cán bộ - công nhân theo quy định của Bộ. 6- Phối hợp với ban kỹ thuật và các phân xưởng lập kế hoạch đào tạo kiểm tra bậc thợ nâng tay nghề của công nhân. 7- Theo dõi công tác thi đua khen thưởng, xây dựng phòng trào thể thao, văn nghệ… Thực hiện công tác hậu cần, bếp ăn tập thể, công tác đối ngoại của nhà máy. 8- Thực hiện công tác phòng chống cháy nổ, phòng ngừa rủi ro. 9- Tổ chức công tác bảo vệ, bảo mật, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường. 10- Đề xuất Hội đồng thi đua của nhà máy thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công nhân theo quy chế của cán bộ. 11- Đề xuất tuyển dụng đảm bảo nguồn nhân lực cho yêu cầu sản xuất, kinh doanh của nhà máy. 13- Đề xuất mua sắm các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác chung của nhà máy. Văn phòng nhà máy do Phó Giám đốc chính trị hậu cần phụ trách chung. Có 01 Chánh văn phòng và 01 Phó chánh văn phòng giúp việc. Tổ chức văn phòng gồm: - Tổ tổng hợp, tổ chức, tuyển dụng.(2) - Văn thư (1) - Tổ Hậu cần bếp ăn, căng tin, phục vụ (6) - Tổ bảo vệ.(6) - Y tá (1) - Vệ sinh (2) - Điện nước (3) - Phòng cháy chữa cháy (1) 3. Ban tài chính – kế toán : Cán bộ 5, công nhân 4 Trách nhiệm : giúp Giám đốc nhà máy lập kế hoạch nhu cầu tài chính đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh (dài hạn, ngắn hạn), tổ chức công tác kế toán theo Luật kế toán. Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính, tài sản Cơ cấu gồm: Kế toán trưởng phụ trách, thủ kho, thủ quỹ và các kế toán thành phần 4. Ban kế hoạch kinh doanh: Cán bộ 4, công nhân 8 Trách nhiệm : xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm của Nhà máy theo yêu cầu của Bộ, của Tổng cục, của Viện và Công an các đơn vị, địa phương. Tham mưu giúp Giám đốc có những quyết định chính xác về định hướng chiến lược phát triển các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao trang bị cho công tác chiến đấu của lực lượng Công an và tham gia sản xuất các mặt hàng thị trường yêu cầu. Xây dựng kế hoạch quảng bá các sản phẩm của Nhà máy, tổ chức hội thảo lấy ý kiến khách hàng đề điều chỉnh chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh. Ban kế hoạch – kinh doanh nhà máy do đồng chí Trưởng ban phục trách, có 01 phó ban giúp việc. Tổ chức của Ban bao gồm: - Tổ kế hoạch, vật tư.(2) - Tổ kho(4), lái xe(2) - Tổ maketting quảng bá sản phẩm(2) 5. Ban kĩ thuật và KCS : cán bộ 3, công nhân 7 Trách nhiệm : giúp Giám đốc triển khai toàn bộ công tác kỹ thuật của nhà máy, kiểm tra, duy trì sự hoạt động của các dây truyền thiết bị. Tổ chức kiểm tra chất lượng (KCS) sản phẩm kể cả nguyên liệu đầu vào. Từ chối và đề xuất ngừng sản xuất nếu yêu cầu vật tư và chất lượng sản phẩm sản xuất không đảm bảo. Ban kỹ thuật nhà máy do Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật phụ trách chung có 01 Trưởng ban, 01 phó ban giúp việc: Tổ chức của Ban bao gồm: - Tổ thiết kế, lập quy trình công nghệ.(3) - Tổ KCS sản phẩm và nguyên liệu đầu vào (3) - Tổ kiểm tra kỹ thuật - thiết bị, an toàn lao động.(2) 6. Phân xưởng cơ khí đa năng (PX I): Cán bộ 1, công nhân 26 Trách nhiệm : thực hiện lệnh của Giám đốc nhà máy về công tác sản xuất theo đề nghị của Ban kế hoạch – kinh doanh và yêu cầu của Ban kỹ thuật. Tổ chức quản lý toàn bộ các dây truyền thiết bị, máy móc được trang bị. Phân xưởng cơ khí đa năng nhà máy do Quản đốc phụ trách, có 01 Phó quản đốc giúp việc. Chia thành 4 tổ với 4 tổ trưởng Tổ chức của phân xưởng bao gồm: - Tổ cắt, uốn, hàn. [...]... xưởng 1 Phân xưởng 3 Bị sa thải Nhân viên Bảo vệ NV bảo vệ kho nghỉ hưu Phân xưởng 1 Văn thư Lâu dài, do nghỉ thai sản Phân xưởng Nhân viên NV KCS xin KCS thôi việc Biên chế Giám đốc Tổng Cục 1 PGĐ chính trị Giám đốc hậu cần 1 Chánh phòng văn Phó giám đốc 3 Đánh giá tình hình biên chế nhân sự của nhà máy E112 : Phân tích tình hình nhân sự của nhà máy : Những mặt hợp lý trong cơ cấu: • Cơ cấu nhân sự... lại năng lực của các nhân viên để xem xét nhân viên đó có đủ khả năng làm việc C KẾT LUẬN Sau khi nghiên cứu lý thuyết cũng như thực tế về biên chế nội bộ của một doanh nghiệp, chúng ta có thể thấy rằng cũng như các hoạt động khác của quản trị nhân lực, biên chế nhân sự cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn nhân lực trong nội bộ tổ chức cũng như khuyến khích... 2009 110 2010 142 8/2011 151 Trình độ công nhân viên nhà máy : - Công nhân phổ thông : 7/122 - Tốt nghiệp trung cấp nghề : 22/122 - Tốt nghiệp cao đẳng : 18/122 - Tốt nghiệp đại học chính quy : 24/122 - Đại học tại chức : 51/122 Tuổi trung bình của công nhân viên : 26 Phương thức trả công : Theo thâm niên làm việc + bằng cấp 2 Thực trạng công tác biên chế nội bộ của nhà máy Những người liên quan : -... Công nhân hợp đồng ngắn và dài hạn => cán bộ trong biên chế lực lượng công an => cán bộ quả Một số điều kiện trở thành cán bộ trong biên chế : - Bản thân muốn làm việc và công tác phục vụ lâu dài trong ngành công an - Nhân thân tốt - Tốt nghiệp cao đẳng trở lên - Năm công tác : trên 5 năm - Có quan hệ tốt với đồng nghiệp, cấp trên - Có năng lực, thành tích tốt trong công việc - Không vi phạm nội quy,... hiện lệnh của Giám đốc nhà máy về công tác sản xuất theo đề nghị của Ba Phân xưởng xử lý bề mặt nhà máy do Quản đốc phụ trách, có 01 Phó quản đốc giúp việc Chi Tổ chức của phân xưởng bao gồm: - Tổ mạ - Tổ sơn - Tổ tôi, ram Hoạt động của 3 phân xưởng : Nhà máy kinh doanh trên 2 dòng sản phẩm là tủ các loại và các Ngày 19/8/2008 nhà máy khánh thành và đi vào hoạt động Biến động nhân sự qua các năm :... loại 7 Phân xưởng Vũ khí (PX II): Cán bộ 4, công nhân 40 Trách nhiệm : Giúp Giám đốc triển khai công tác sản xuất và lắp ráp các sản phẩm vũ khí ngh Phân xưởng II có 01 Quản đốc phụ trách và 01 Phó quản đốc giúp việc chia thành 5 tổ với 5 t Tổ chức của Phân xưởng bao gồm: - Tổ đúc - Tổ khoan, taro - Tổ đạn - Tổ công nghệ cao CNC - Tổ lắp ráp 8 Phân xưởng xử lý bề mặt (PX III): Cán bộ 5, công nhân 16... thăng chức không đảm nhận được công việc c Xuống chức Nguyên nhân : do nhà máy còn tương đối non trẻ và đang trong quá trình phát triển, quy m - Do vi phạm kỉ luật, nội quy và tái phạm nhiều lần - Do điều kiện bản thân không đáp ứng được yêu cầu công việc Thực tế nhà máy có lực lượng cán bộ quản lý đã làm việc và phục vụ lâu dài trong ngành, MỘT VÀI SỐ LIỆU 8 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 Hình thức Thuyên chuyển... 8/2010 1 1 1 Phân xưởng 2 Trở lại vị trí cũ Phân xưởng 3 Kiêm nhiệm 2 vị trí Lâu dài (CN đề xuất) Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 Lâu dài Phân xưởng 1 Phân xưởng 3 Bị sa thải Nhân viên Bảo vệ NV bảo vệ kho nghỉ hưu Phân xưởng 1 Văn thư Lâu dài, do nghỉ thai sản Phân xưởng Nhân viên NV KCS xin KCS thôi việc Biên chế Giám đốc Cục cảnh sát PGĐ chính trị Giám đốc hậu cần Chánh văn phòng Phó giám đốc • Tích cực:... còn lại Các cán bộ cấp cao không chỉ đòi hỏi là những người có năng lực chuyên môn, n Những công nhân ngoài những yêu cầu về trình độ kĩ thuật, thì còn đòi hỏi ở họ 1 Do đó, sự thành công của nhà máy đã được tạo nên bởi sự kết hợp giữa kinh n Tuy nhiên cơ cấu bộ máy điều hành của nhà máy E112 còn nhiều bất cập chưa hợp lí Cụ t • Số lượng công nhân sản xuất trực tiếp so với số công nhân sản xuất gián... cầu biên chế đặt ra đã được giải quyết kịp thời: VD như CN đề xuất đ - Chính sách đề bạt, chuyển nhân viên lên vị trí công việc cao hơn nhằm tạo động - Kịp thời có những biện pháp khắc phục khi có người nghỉ việc hay bị sa thải như • Tiêu cực: - Hoạt động biên chế vào ngành của nhà máy còn chưa rõ ràng - Chưa giải quyết được các bất cập trong cơ cấu nhân sự của công ty - Luân chuyển cán bộ chưa khoa học . chức Dựa vào kết quả đánh giá thực hiện công việc. Dựa vào năng lực trình độ của người lao động. II. THỰC TRẠNG CỦA NHÀ MÁY E112 - BCA 1. Tổng quan chung về nhà máy Tên cơ quan: Nhà máy Cơ khí, Vũ khí. hình biên chế nhân sự của nhà máy E112 : Phân tích tình hình nhân sự của nhà máy : Những mặt hợp lý trong cơ cấu: • Cơ cấu nhân sự đã có sự phân định rõ ràng về chức năng, nhiêm vụ của các bộ. Giáo trình Quản trị nhân lực ( NXB ĐH Kinh tế Quốc Dân ) 2. Tình hình cơ cấu nhân sự của nhà máy E112 A.  Biên chế nội bộ nhân lực là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một

Ngày đăng: 15/07/2014, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. NỘI DUNG

  • I. Cơ sở lý thuyết .

    • 1. Thuyên chuyển (luân chuyển, điều động)

    • 2.Thăng tiến

    • 3. Xuống chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan