ch13-e-commerce

57 416 0
ch13-e-commerce

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Tổng quan thương mại điện tử điện tử hóa q trình kinh doanh 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.2 Điện tử hóa q trình kinh doanh 1.3 Pháp luật thương mại điện tử 1.4 Tình hình thương mại điện tử Việt Nam 1.5 Những quan niệm sai lầm Thương mại điện tử 1.1 Tổng quan thương mại điện tử Thương mại truyền thống Thương mại điện tử Các thành phần tham gia Đặc điểm Các loại thị trường giao dịch Thương Mại Truyền Thống  Là hoạt động gì?  Có từ bao giờ?  Sử dụng giao dịch? Thương mại làm kinh doanh, thoả thuận trao đổi đối tượng có giá trị dịch vụ bên (ít bên) gồm hoạt động mà bên phải đảm nhận để hoàn thành việc giao dịch Con người biết đến hoạt động trao đổi sản phầm làm để lấy sản phẩm người khác làm Dần dần việc đổi chác dẫn đến việc sử dụng tiền tệ làm cho việc giao dịch trở nên dễ dàng Ví dụ mở đầu – Dell     Thành lập 1985 Micheal Dell Sử dụng hệ thống đặt hàng qua mail để cung cấp PC Thiết kế hệ thống PC riêng cho phép khách hàng định lại cấu hình (build-to-order) Khó khăn o o o o 1993, công ty máy tính hàng đầu giới Đối thủ Compaq Đơn đặt hàng qua mail fax chậm dần → thua lỗ 1994, lỗ 100 triệu đơ-la Ví dụ mở đầu – Dell (tt)     Mở nhiều công ty châu Âu châu Á Nhận đơn đặt hàng qua mạng Cung cấp thêm sản phẩm phụ qua hệ thống website (Máy in, switch …) Tiếp thị trực tiếp qua mạng cho nhóm khách hàng o o o o  Cá nhân (gia đình cơng ty gia đình) Doanh nghiệp nhỏ (< 200 nhân viên) Doanh nghiệp lớn trung bình (> 200 nhân viên) Chính phủ, trường học tổ chức chăm sóc sức khỏe Tân trang PC bán đấu giá trực tuyến Ví dụ mở đầu – Dell (tt)  Kết o o o  2000, số giới PC Đánh bại Compaq Hiện nay, bán hàng qua mạng đạt 50 triệu đô-la năm Nhận xét o o Dell ứng dụng EC thành cơng • Đi đầu việc tiếp thị sản phẩm trực tiếp đến khách hàng • Mở rộng mơ hình build-to-order → mass customization • Xây dựng hệ thống e-procurement để cải tiến việc mua linh kiện, liên kết đối tác • Quản lý mối quan hệ khách hàng Mơ hình kinh doanh nhà sản xuất khác áp dụng THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?  Thương mại điện tử (cịn gọi thị trường điện tử, thị trường ảo, E-Commerce hay E-Business)  Là quy trình mua bán ảo thơng qua việc truyền liệu máy tính sách phân phối tiếp thị  Một mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp người cung cấp khách hàng tiến hành thông qua Internet  Thuật ngữ ICT (viết tắt từ tiếng Anh information commercial technology) có nghĩa thương mại điện tử, ICT hiểu theo khía cạnh cơng việc chuyên viên công nghệ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?  Một số ý kiến : thương mại điện tử hình thức giao dịch hỗ trợ phương tiện điện tử  Tất hoạt động kinh doanh thương mại điện tử sử dụng điện thoại, fax hay email tất phương tiện điện tử ???? THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ? Thuật ngữ thương mại điện tử sử dụng có số người thực việc mua bán qua Internet cách trả tiền loại tiền mã hoá  Vậy thương mại điện tử thực qua Internet hay hệ thống máy tính nối mạng?  Không phải giao dịch Internet gọi thương mại điện tử  Định nghĩa TMĐT – Nghĩa hẹp    TMĐT đơn việc mua bán hàng hóa dịch vụ thơng qua phương tiện điện tử, qua Internet mạng liên thông khác Tổ chức Thương mại giới (WTO): "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hố thông qua Internet" Uỷ ban Thương mại điện tử Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC): "Thương mại điện tử công việc kinh doanh tiến hành thông qua truyền thông số liệu công nghệ tin học kỹ thuật số" 10 Các hoạt động dây chuyền giá trị Xác định đối tượng khách hàng o Nghiên cứu thị trường, điều tra khách hàng  Thiết kế sản phẩm o Nghiên cứu, công nghệ, điều tra thị trường  Mua/Cung ứng nguyên vật liệu o Chọn đối tác, chất lượng thời hạn giao nhận,  43 Các hoạt động dây chuyền giá trị Sản xuất o Chế tạo, lắp ráp, kiểm tra SP, đóng gói,  Thị trường bán sản phẩm o Quảng cáo, khuyến mại, sách giá cả, quản lý kênh phân phối bán hàng  Giao hàng o Quản lý kho, quản lý nguyên vật liệu, quản lý giao hàng  44 Các hoạt động dây chuyền giá trị  Cung ứng dịch vụ hậu o Test sản phẩm,bảo trì, sữa chữa,bảo hành, thay phận, 45 Các hoạt động hỗ trợ chuỗi dây chuyền giá trị Quản trị tài o Kế toán,luật pháp,hoá đơn mua bán, nguồn vốn vay,  Quản lý nguồn nhân lực o Tuyển dụng, thuê nhân cơng, huấn luyện, sách bồi thường/thưởng,  Phát triển kỹ thuật o Nghiên cứu, phát triển, cải tiến kỹ thuật,ứng dụng công nghệ mới,  46 Minh họa chuỗi dây chuyền giá trị 47 1.3 Pháp luật thương mại điện tử Quy định Áo Quy định Đức Quy định Việt Nam Phương diện xuyên biên giới 48 Quy định Áo Luật Thương mại điện tử (E-Commerce-Gesetz ECG),  Luật bán hàng từ xa (Fernabsatzgesetz), Luật chữ ký (Signaturgesetz)  Luật kiểm soát nhập hàng (Zugangskontrollgesetz)  Luật tiền điện tử (E-Geld-Gesetz)  quy định pháp luật hợp đồng bồi thường Luật Dân Áo (Allgemeine bürgerliche Gesetzbuch - ABGB)  49 Quy định Đức     Luật dịch vụ từ xa (Teledienstgesetz) ấn định bên cạnh nguyên tắc nước xuất xứ (điều 4) toàn thông tin mà người điều hành trang web có tính chất hành nghề, doanh nghiệp nhỏ, có nhiệm vụ phải cung cấp (điều 6) điều chỉnh trách nhiệm doanh nghiệp (điều đến điều 11) Ở hợp đồng ký kết trực tuyến thường hay không rõ ràng luật sử dụng Luật pháp kinh doanh điện tử cịn gọi "luật cắt ngang" Thế điều không rõ ràng luật pháp hồn tồn khơng có nghĩa lãnh vực kinh doanh điện tử vùng khơng có luật pháp Hơn nữa, quy định Luật dân quốc tế (tiếng Anh: private international law) áp dụng Tại nước Đức quy định luật lệ châu Âu thương mại tích hợp Luật dân sự, phần đại cương quy định bảo vệ người tiêu dùng Mặt kỹ thuật thương mại điện tử điều chỉnh Hiệp định quốc gia dịch vụ phương tiện truyền thông tiểu bang Luật dịch vụ từ xa liên bang mà thật nội dung hai luật không khác biệt nhiều 50 Quy định Việt Nam      Ngày 1/3/2006, Luật Giao dịch điện tử Việt Nam thức có hiệu lực Đến cuối năm 2007, bốn số năm nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử ban hành Ngày 9/6/2006, Chính phủ ban hành Nghị định Thương mại điện tử với việc thừa nhận chứng từ điện tử có giá trị pháp lý tương đương chứng từ truyền thống hoạt động thương mại từ chào hàng, chấp nhận chào hàng, giao kết hợp đồng thực hợp đồng Ngày 15/2/2007, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số ban hành Ngày 23/2/2007,Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử hoạt động tài Ngày 8/3/2007, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP Giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng ban hành tập trung hướng dẫn việc áp dụng Luật Giao dịch điện tử cho hoạt động ngân hàng 51 Phương diện xuyên biên giới       Chỉ thị thương mại điện tử EU (chỉ thị 2000/31/EG) thỏa thuận sở luật pháp tiêu chuẩn tối thiểu cho cộng đồng châu Âu Trong lãnh vực B2B thường luật người bán thỏa thuận để đơn giản hóa Việc đưa luật quốc gia người mua vào sử dụng phức tạp người bán phải đối phó với nhiều luật lệ khác phần lớn lại viết tiếng nước Nguyên tắc quốc gia xuất xứ khơng phải hồn hảo: Người mua thường không am hiểu luật lệ nước khác khơng dễ dàng đại diện cho quyền lợi Ngồi việc hành luật nước thường khác người bán từ số quốc gia định hay có nhiều lợi so với người khác Nói tóm lại, thương mại điện tử xuyên biên giới bị ghìm lại cịn có điều khơng chắn pháp luật có tiềm phát triển lớn 52 1.4 Tình hình EC Việt Nam Tiềm  Hiện trạng  Khó khăn  Số liệu thống kê o Mục đích sử dụng internet o Tính website o Phương thức tốn  Nhóm : 53 1.5 Những quan niệm sai lầm Thương mại điện tử o o o o Tin xây dựng website xong có khách hàng cách dễ dàng nhanh chóng !!! Tin dùng website để quảng bá sản phẩm, thông tin đến với người khắp giới cách dễ dàng !!! Tin website thay công cụ, phương tiện marketing khác !!! Không trọng hiểu biết đắn thiết kế, giao diện, chức website 54 Những quan niệm sai lầm Thương mại điện tử o o o o o Không trọng thông tin thuyết phục người xem định mua hàng!!! Không cập nhật thông tin thường xuyên!!! Tin website đẹp mỹ thuật mang lại nhiều khách hàng !!!! Khơng có thói quen trả lời email hỏi thông tin người xem !!! Không quan tâm đến rủi ro toán qua mạng 55 Những quan niệm sai lầm Thương mại điện tử o o o Áp dụng rập khuôn mô hình TMĐT có: (Lưu ý: chìa khóa thành cơng TMĐT nằm cụm từ “tạo nét đặc trưng riêng” (differentiation)) Không quan tâm mức cạnh tranh TMĐT Không quan tâm đến công nghệ từ phải đổi phương thức kinh doanh, đổi tư duy, đổi cung cách quản lý v.v… 56 Bài kỳ sau Chương B2B chiến lược 57

Ngày đăng: 12/03/2013, 17:29

Hình ảnh liên quan

 Một số ý kiến : thương mại điện tử là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương  tiện điện tử - ch13-e-commerce

t.

số ý kiến : thương mại điện tử là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện điện tử Xem tại trang 8 của tài liệu.
Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử - ch13-e-commerce

c.

hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử Xem tại trang 16 của tài liệu.
1.4. Tình hình EC ở Việt Nam - ch13-e-commerce

1.4..

Tình hình EC ở Việt Nam Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan