tiêu chẩn chuẩn đoán, phác đồ xử trí điều trị ngộ độc cấp hàng loạt hóa chất clo hữu cơ

15 3.3K 5
tiêu chẩn chuẩn đoán, phác đồ xử trí điều trị ngộ độc cấp hàng loạt hóa chất clo hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiêu chuẩn chẩn đoán phác đồ xử trí cấp cứu và điều trị Ngộ độc cấp hàng loạt Hóa chất trừ sâu Clo hữu cơ Ths.Bs. Nguyễn Tiến Dũng 1. 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1. Hỏi bệnh 1.1. Hỏi bệnh Thời gian, cách tiếp xúc với clo hữu cơ ( đ ờng tiêu hoá, hô hấp, qua da). Số l ợng, tên, dạng clo hữu cơ đã sử dụng. Nguyên nhân ngộ độc: nhầm lẫn, tự tử, bị đầu độc, bệnh nghề nghiệp. T/chứng đầu tiên sau khi tiếp xúc với clo hữu cơ, diễn biễn. Các triệu chứng kèm theo. Chẩn đoán, xử trí ở tuyến tr ớc, kết quả. 1.2. Lâm sàng 1.2. Lâm sàng Rát miệng, họng, buồn nôn, nôn, đau bụng, ỉa chảy Run cơ, máy cơ, co giật kiểu cơn động kinh Yếu cơ, vận động, liệt hô hấp, có thể xuất hiện nhiều giờ sau nhiễm độc. RLYT: hôn mê, nói lẫn lộn, vật vã, kích thích Ngoại tâm thu thất, cơn nhịp nhanh, rung thất. Tổn th ơng gan : vàng da, vàng mắt, gan to 1.3. Cận lâm sàng 1.3. Cận lâm sàng 1.3.1. Xét nghiệm cơ bản: CTM, ure, đ ờng, điện giải đồ, ion calci, điện tâm đồ, điện não đồ, Xquang tim phổi. 1.3. 2. Xét nghiệm độc chất - Định l ợng clo hữu cơ trong máu, n ớc tiểu bằng ph ơng pháp sắc ký. - Định l ợng DDA niệu (axit dichclrodiphenyl acetic) chất chuyển hoá của DDT. 2. Phác đồ xử trí 2. Phác đồ xử trí 2.1. Xử trí ngộ độc hàng loạt Tìm một địa điểm để tập kết các nạn nhân. Thiết lập đ ờng vào, đ ờng ra tránh ùn tắc Thông báo cho B/viện sẵn sàng nhận BN P/ loại BN: dùng 4 tấm biển 4 mầu khác nhau Mầu đen: bệnh nhân tử vong Mầu đỏ: bệnh nhân nặng, nguy kịch Mầu vàng: bệnh nhân vừa Mầu xanh: bệnh nhân nhẹ 2. Phác đồ xử trí 2. Phác đồ xử trí 2.1. Xử trí ngộ độc hàng loạt BN nặng, nguy kịch: co giật liên tục, suy hô hấp, truỵ mạch NKQ, bóp bóng, co giật bằng diazepam TM, truyền dịch đảm bảo tuần hoàn, TTCĐ, HSCC BN vừa: cơn co giật nhẹ và th a, nôn, buồn nôn, Chống co giật bằng diazepam tiêm bắp, gardenal uống, than hoạt (antipois),. TTCĐ, HSCC BN nhẹ: run cơ, giật cơ Uống than hoạt 2. Phác đồ xử trí 2. Phác đồ xử trí 2.2. Điều trị cụ thể: không có thuốc điều trị đặc hiệu 2.2.1. Kiểm soát hô hấp: ngay khi tiếp xúc BN, tuỳ tình trạng BN mà có can thiệp phù hợp: Đặt đầu nằm nghiêng an toàn tránh trào ng ợc Hút đờm rãi họng miệng Thở oxy mũi, nếu không cải thiện Bóp bóng qua mặt nạ có oxy NKQ hút đờm, bóp bóng cho tất cả BN có co giật, suy hô hấp. 2. Phác đồ xử trí 2. Phác đồ xử trí 2.2.2. Loại bỏ độc chất ra khỏi cơ thể Thực hiện khi đã kiểm soát đ ợc hô hấp, Cởi bỏ quần áo BN, tắm rửa bằng xà phòng, gội đầu Rửa dạ dày: tr ớc 6h, pha than hoạt, 0,5% muối ăn. Than hoạt: 1-2g/kg trọng l ợng cơ thể, đa liều Sorbitol: 1-2g/kg trọng l ợng Cholestyramin là thuốc có hiệu quả tốt đ ợc dùng kéo dài để cắt chu kỳ gan ruột. Liều là 8-16 g/ngày 2. Phác đồ xử trí 2. Phác đồ xử trí 2.2.3. Chống co giật Thuốc có hiệu quả chống co giật u dùng diazepam Gacdenal 0,1g ì 3-5 viên/ ngày Benzodiazepine TM, truyền TM kiểm soát cơn giật. Thiopental truyền TM Nếu cơn giật khó khống chế, phối hợp với thuốc giãn cơ nh : pavulon, tracrium, propofol, diprivan 2. Phác đồ xử trí 2. Phác đồ xử trí 2.2.4. Điều trị suy hô hấp Thở máy BN co giật có suy hô hấp Phát hiện biến chứng ARDS, thở máy với PEEP Nội soi PQ: tr ờng hợp sặc phổi, xẹp phổi. Thuốc giãn PQ: salbutamol, berodual, khí dung hoặc truyền TM nếu có co thắt phế quản. Làm khí máu để đánh giá hiệu quả đ/trị và tiến triển [...]...2 Phác đồ xử trí 2.2.5 Kiểm soát huyết động TD mạch, HA, ĐTĐ, loạn nhịp thất xylocain TM Trụy mạch, tụt HA catheter TMTT Thận trọng CĐ thuốc v/ mạch do cơ tim nhạy cảm quá với thuốc 2.2.6 Kiểm soát nớc điện giải toan kiềm BN nôn nhiều, ỉa lỏng, rửa dạ dày với lợng nớc lớn Bù dịch và điện giải theo CVP, kết quả xét nghiệm Đề phòng STC do tiêu cơ vân cấp ở BN co giật kéo dài 2 Phác đồ xử trí 2.2.7... TM Sớm nuôi dỡng lại bằng đờng tiêu hoá Tránh thức ăn có dầu, mỡ, sữa do clo hữu cơ tan tốt trong dầu mỡ Đảm bảo nuôi dỡng 50 Kcalo/kg/24h 2.2.8 Dự phòng nhiễm khuẩn Kiểm soát nhiễm khuẩn, đặc biệt BN biến chứng hít, sặc phổi, đặt NKQ, thở máy cấy đờm xác định vi khuẩn, dùng kháng sinh kháng sinh đồ Thuốc và trang thiết bị cấp cứu cần thiết Thuốc Dịch truyền: Natriclorua 0,9% Glucose 5%, 10%, 20%... 5mg, thiopental 1g Pavulon, tracrium, propofol, diprivan Thuốc và trang thiết bị cấp cứu cần thiết Thuốc Dopamin 200mg Dobutamin 250mg Adrenalin 1mg Noradrenalin 1mg Dung dịch natribicarbonat 1,4%; 4.2%; 8,4% Dung dịch cao phân tử : Hes-stéril 6% Calcium gluconate 10% ống Manitol 20% Zantac 50mg ống Thuốc và trang thiết bị cấp cứu cần thiết Trang thiết bị Bơm tiêm 5ml, 10ml, 20ml, 50ml, bơm cho ăn 50ml . tiêu chuẩn chẩn đoán phác đồ xử trí cấp cứu và điều trị Ngộ độc cấp hàng loạt Hóa chất trừ sâu Clo hữu cơ Ths.Bs. Nguyễn Tiến Dũng 1. 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1 Định l ợng DDA niệu (axit dichclrodiphenyl acetic) chất chuyển hoá của DDT. 2. Phác đồ xử trí 2. Phác đồ xử trí 2.1. Xử trí ngộ độc hàng loạt Tìm một địa điểm để tập kết các nạn nhân. Thiết. nguy kịch Mầu vàng: bệnh nhân vừa Mầu xanh: bệnh nhân nhẹ 2. Phác đồ xử trí 2. Phác đồ xử trí 2.1. Xử trí ngộ độc hàng loạt BN nặng, nguy kịch: co giật liên tục, suy hô hấp, truỵ mạch

Ngày đăng: 15/07/2014, 14:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • tiêu chuẩn chẩn đoán phác đồ xử trí cấp cứu và điều trị Ngộ độc cấp hàng loạt Hóa chất trừ sâu Clo hữu cơ

  • 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1. Hỏi bệnh

  • 1.2. Lâm sàng

  • 1.3. Cận lâm sàng

  • 2. Phác đồ xử trí

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Thuốc và trang thiết bị cấp cứu cần thiết

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan