Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

82 2.1K 1
Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

MỤC LỤC Mục lục: 1 Lời cam đoam .4 Lời cảm ơn 5 Danh mục viết tắt 6 Danh mục các bảng .7 Tóm tắt luận văn 9 MỞ ĐẦU U 1. Lý do chọn đề tài 11 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài .13 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 13 5. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 14 5.1 Đối tượng nghiên cứu .14 5.2. Khách thể nghiên cứu 14 6. Câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu khung lý thuyết .14 6.1. Câu hỏi nghiên cứu 14 6.2. Giả thuyết nghiên cứu 15 6.3. Khung lý thuyết .16 7. Phương pháp nghiên cứu .17 7.1. Phương pháp thu thập thông tin 17 7.2. Xử lý phân tích thông tin .19 7.3. Định nghĩa về phương pháp sư phạm của giảng viên, kiến thức giảng viên, mức độ dân chủ trong giao tiếp 19 Chương 1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN QUA SINH VIÊN: BỐI CẢNH LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. Đặt vấn đề .23 1.1.1. Khái niệm 23 1.1.2. Bối cảnh sơ lược lịch sử hoạt động đánh giá giảng dạy của giảng viên Việt Nam trên thế giới 24 1.1.3. Các hình thức đánh giá hoạt động giảng dạy 29 1.2. Tổng quan nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên 32 1.3. Tiểu kết .36 Chương 2 TÁC ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẾN CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN 2.1. Tác động của yếu tố giới .37 2.2. Tác động của yếu tố tuổi .39 2.3. Tác động của yếu tố nơi cư trú trước khi vào đại học 41 2.4. Tác động của yếu tố vị trí con trong gia đình .43 2.5. Tác động của yếu tố nghề nghiệp của bố mẹ 45 2.5.1. Yếu tố nghề của bố 45 2.5.2. Yếu tố nghề của mẹ .47 2.6. Tác động của yếu tố trình độ học vấn của bố mẹ .49 2.6.1 Yếu tố học vấn của bố 49 2.6.2. Yếu tố trình độ học vấn của mẹ 51 2.7. Tiểu kết .52 Chương 3 TÁC ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẾN ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 3.1. Tác động đặc điểm hội .54 3.1.1. Yếu tố ngành học của sinh viên 54 3.1.2. Yếu tố loại hình trường mà sinh viên đang học 56 3.1.3. Yếu tố năm học của sinh viên .59 3.1.4. Yếu tố sĩ số lớp của sinh viên .60 3.1.5. Yếu tố kết quả điểm trung bình chung của sinh viên 62 3.1.6. Tác động của yếu tố mức độ tham gia trên lớp của sinh viên 63 3.2. Tác động mức sống của sinh viên .65 3.3. Tiểu kết .67 Chương 4 KẾT LUẬN MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH 68 4.1.Kết luận: .68 4. 2. Một số gợi ý về chính sách 69 Bảng hỏi .74 Tài liệu tham khảo 79 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực chưa được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Vũ Thị Quỳnh Nga LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo đã dạy em trong thời gian học cao học khóa 1 chuyên ngành đo lường đánh giá chất lượng giáo dục các cán bộ, nhân viên ở Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Quý Thanh đã nhiệt tình hướng dẫn trong thời gian em làm luận văn. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài của em còn nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý, bổ sung ý kiến của các thầy, cô giáo các bạn để đề tài của em được hoàn thiện tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Học viên Vũ Thị Quỳnh Nga DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên SV Sinh viên ĐH Đại học HN Hà Nội KT Kiến trúc CNTT Công nghệ thông tin TC-KT Tài chính kế toán DL Du lịch ĐHDL Đại học dân lập ĐHQG Đại học Quốc gia DANH MỤC BẢNG 1 Bảng 1 Bảng tổng hợp giới tính của từng mã ngành, mã trường 18 1 Bảng 2.1.1 So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố giới 36 2 Bảng 2.2 So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố tuổi 38 3 Bảng 2.3 So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố nơi cư trú trước khi vào đại học 40 4 Bảng 2.4.1 So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố vi trí con trong gia đình với điểm trung bình chung của học kỳ gần nhất của sinh viên 42 5 Bảng 2.4.2 So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố vị trí con trong gia đình 42 6 Bảng 2.5.1.1 Thống kê theo yếu tố nghề nghiệp của bố 43 7 Bảng 2.5.1.2 So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố nghề nghiệp của bố 44 8 Bảng2.5.2.1 Thống kê theo yếu tố nghề nghiệp của mẹ 45 9 Bảng 2.5.2.2 So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố nghề nghiệp của mẹ 46 10 Bảng 2.6.1.1 Thống kê theo yếu tố trình độ học vấn của bố 48 11 Bảng 2.6.2.2 So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố trình độ học vấn của bố 48 12 Bảng 2.6.2.1 Thống kê theo yếu tố trình độ học vấn của bố 49 13 Bảng 2.6.2.2 So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố trình độ học vấn của mẹ 50 14 Bảng 3.1.1 So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là ngành học của sinh viên 52 15 Bảng 3.1.2. So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố loại trường mà sinh viên đang học 56 16 Bảng 3.1.3. So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là năm sinh viên đang học 57 17 Bảng 3.1.4 So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố sĩ số lớp học 61 18 Bảng 3.1.5 So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là điểm trung bình chung của sinh viên 59 19 Bảng 3.1.6.1. Thống kê theo yếu tố là mức độ tham gia trên lớp 61 20 Bảng 3.1.6.2 So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là mức độ tham gia trên lớp 62 21 Bảng 3.2.1 Thống kê theo yếu tố mức sống của sinh viên 63 22 Bảng 3.2.2 So sánh chỉ số đánh giá theo mức sống của sinh viên 63 TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm hiểu về các tác động của đặc điểm nhân khẩu học, đặc điểm hội mức sống của sinh viên đến việc đánh giá của họ về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Để từ đó giúp cho cải cách giáo dục - đào tạo có những chuyển biến đáng kể qua hình thức sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên, giúp cho giảng viên đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy phù hợp mọi đối tượng sinh viên. Đề tài được điều tra bằng bảng hỏi với 600 sinh viên của bốn ngành Kiến trúc, Công nghệ thông tin, Tài chính kế toán du lịch tại bốn trường đại học: Trường đại học dân lập Phương Đông, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Trường đại học Bách khoa Hà Nội Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Kết quả chung mà nghiên cứu đã đặt ra như sau: + Yếu tố giới của sinh viên chỉ ảnh hưởng đến chỉ số đánh giá về kiến thức sư phạm của giảng viên, nhưng không ảnh hưởng đến phương pháp sư phạm mức độ dân chủ giữa giảng viên sinh viên + Yếu tố tuổi của sinh viên hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến chỉ số đánh giá về hoạt động giảng dạy của giáo viên. + Yếu tố nơi cư trú trước khi vào đại học của sinh viên hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến chỉ số đánh giá về hoạt động giảng dạy của giáo viên. + Yếu tố vị trí con trong gia đình có ảnh hưởng đến chỉ số đánh giá về phương pháp giảng dạy của giảng viên, nhưng không ảnh hưởng đến kiến thức của giảng viên mức độ dân chủ giữa giảng viên sinh viên + Yếu tố nghề nghiệp của bố có tác động đến chỉ số đánh giá về phương pháp sư phạm của giảng viên, nhưng không ảnh hưởng đến kiến thức của giảng viên mức độ dân chủ giữa giảng viên sinh viên + Yếu tố nghề của mẹ hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến chỉ số đánh giá về hoạt động giảng dạy của giáo viên + Yếu tố trình độ học vấn của bố mẹ hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến chỉ số đánh giá về hoạt động giảng dạy của giáo viên + Yếu tố ngành học của sinh viên có ảnh hưởng đến chỉ số đánh giá về phương pháp sư phạm mức độ dân chủ của giảng viên với sinh viên, nhưng không ảnh hưởng đến kiến thức của giảng viên. + Yếu tố loại hình trường mà sinh viên đang học hoàn toàn không ảnh hưởng đến chỉ số đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên. + Yếu tố năm học của sinh viên có ảnh hưởng đến chỉ số đánh giá về phương pháp sư phạm kiến thức của giảng viên, nhưng không ảnh hưởng đến mức độ dân chủ giữa giảng viên sinh viên + Yếu tố sĩ số lớp của sinh viên có ảnh hưởng đến phương pháp sư phạm kiến thức của giảng viên trong môn học, nhưng không ảnh hưởng đến mức độ dân chủ của giảng viên sinh viên. + Yếu tố kết quả điểm trung bình chung của sinh viên có ảnh hưởng đến các chỉ số đánh giá về hoạt động giảng dạy của giảng viên + Yếu tố mức độ tham gia trên lớp của sinh viên có ảnh hưởng đến chỉ số đánh giá phương pháp sư phạm của giảng viên, đến kiến thức của giảng viên, nhưng không ảnh hưởng mức độ dân chủ giữa giảng viên sinh viên + Yếu tố về mức sống của sinh viên hoàn toàn không ảnh hưởng đến chỉ số đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên Các từ khoá: - Đánh giá của sinh viên - Đánh giá hoạt động giảng dạy - Các yếu tố tác động chỉ số đánh giá [...]... của giảng viên sinh viên H2.5 Mức sống của sinh viên ảnh hưởng đến việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên 6.3 Khung lý thuyết Các yếu tố về nhân khẩu của sinh viên Các yếu tố về hội mức sống của sinh viên Đánh giá của sinh viên đối với các hoạt động giảng dạy của giảng viên Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên, nhưng... đến việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên Tác động đặc điểm kinh tế hội của sinh viên như: Ngành học, năm sinh viên đang học, sĩ số lớp học, kết quả điểm trung bình chung, mức độ tham gia trên lớp của sinh viên, chi tiêu hàng tháng của sinh viên ảnh hưởng như thế nào đến việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên 5 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 5.1... phạm của giảng viên, kiến thức của giảng viên mức độ dân chủ của giảng viên sinh viên 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1(H1): Các yếu tố về nhân khẩu của sinh viên H1.1 Nam sinh viên đánh giá chặt chẽ hơn nữ sinh viên về phương pháp giảng dạy, kiến thức giảng viên, mức độ dân chủ của giảng viên H1.2 Sinh viên ở thành thị thì đánh giá khắt khe hơn sinh viên nông thôn về trình độ học vấn của. .. hoạt động giảng dạy, từ đó có những điều chỉnh phù hợp; Giúp giảng viên nâng cao chất lượng về nội dung lựa chọn phương pháp giảng dạy một cách hợp lý, hiệu quả 3 Mục đích nghiên cứu của đề tài Luận văn nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học đặc điểm hội, mức sống của sinh viên đến việc đánh giá của họ về hoạt động giảng dạy của giảng viên để từ đó hiểu rõ hơn những đòi hỏi của sinh. .. mức độ dân chủ của giảng viên sinh viên Câu hỏi thứ 2 là: Những tác động về đặc điểm hội tác động chi tiêu của sinh viên như: Yếu tố mã ngành, Yếu tố năm sinh viên đang học, Yếu tố loại trường, Yếu tố sĩ số sinh viên, Yếu tố kết quả điểm trung bình chung của học kỳ gần nhất, Yếu tố mức độ tham gia trên lớp, Yếu tố mức sống của sinh viên, ảnh hưởng như thế nào đến các chỉ số đánh giá về. .. học vấn của sinh viên dẫn đến việc sinh viên đánh giá khắt khe về phương pháp giảng dạy, kiến thức của giảng viên Giả thuyết 2 (H2): Các yếu tố về hội mức sống của sinh viên H2.1 Sinh viên khối ngành hội sinh viên các trường dân lập thường đưa ra chỉ số đánh giá cao hơn so với sinh viên các trường công lập sinh viên khối kỹ thuật H2.2 Những sinh viên năm thứ tư đòi hỏi cao về phương... kiến thức của giảng viên hơn sinh viên năm thứ nhất, tuy nhiên họ lại không đòi hỏi cao về mức độ dân chủ của giảng viên sinh viên H2.3 Điểm trung bình chung của học kỳ gần nhất mức độ tham gia trên lớp của sinh viên ảnh hưởng đến các chỉ số đánh giá về phương pháp giảng dạy của giảng viên H2.4 Yếu tố sĩ số lớp học có ảnh hưởng đến chỉ số đánh giá về phương pháp sư phạm mức độ dân chủ của. .. trong, cũng như các sai số bên ngoài cá nhân Từ đó chúng tôi xây khung lý thuyết dựa trên luận điểm cho rằng quan điểm đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên chịu tác động của các yếu tố nhân khẩu học đặc điểm hội cũng như mức sống của họ đây cũng chính là khung lý thuyết mà đề tài muốn nêu ra để nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập thông tin Quy... nào nghiên cứu về một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên như yếu tố về nam hay nữ có đánh giá khác nhau về hoạt động giảng dạy của giảng viên không, tuổi càng cao thì sinh viên càng đưa ra chỉ số đánh giá chặt chẽ hơn không, v v hay những yếu tố về hội mức sống của sinh viên ảnh hưởng như thế nào đến việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của. .. đánh giá của sinh viên chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều yếu tố như tác động về nhân khẩu hội của sinh viên Mỗi sinh viên lớn lên theo những môi trường hội khác nhau mà tuỳ theo giới tính, độ tuổi, ngành học, gia đình mà họ hình thành những thói quen, suy nghĩ, hiểu biết… cũng khác nhau Điều này tạo sự đa dạng phong phú về cách đánh giá về hoạt động giảng dạy từng giảng viên Việc sinh viên được . văn nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên đến việc đánh giá của họ về hoạt động giảng dạy của. Nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm hiểu về các tác động của đặc điểm nhân khẩu học, đặc điểm xã hội và mức sống của sinh viên đến việc

Ngày đăng: 12/03/2013, 15:04

Hình ảnh liên quan

Bảng1. Bảng tổng hợp giới tính của từng mã ngành, mã trường - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 1..

Bảng tổng hợp giới tính của từng mã ngành, mã trường Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1. So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố giới - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 2.1..

So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố giới Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2. So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố tuổi - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 2.2..

So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố tuổi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3. So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố  nơi cư trú trước khi vào đại học   - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 2.3..

So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố nơi cư trú trước khi vào đại học Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thống kê vị trí con trong gia đình của sinh viên được hỏi - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 2.4..

Thống kê vị trí con trong gia đình của sinh viên được hỏi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5. So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố vị trí con trong gia đình  - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 2.5..

So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố vị trí con trong gia đình Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7. So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố nghề nghiệp của bố - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 2.7..

So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố nghề nghiệp của bố Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.5.2. Yếu tố nghề của mẹ - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

2.5.2..

Yếu tố nghề của mẹ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thống kê nghề nghiệp của mẹ của sinh viên được hỏi - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 2.8.

Thống kê nghề nghiệp của mẹ của sinh viên được hỏi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.9. So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố nghề nghiệp của mẹ - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 2.9..

So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố nghề nghiệp của mẹ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.10. Thống kê trình độ học vấn của bố của sinh viên được hỏi - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 2.10..

Thống kê trình độ học vấn của bố của sinh viên được hỏi Xem tại trang 49 của tài liệu.
ảnh hưởng đến điểm trung bình chung trong học tập của sinh viên (qua bảng 2.8). Phải chăng theo phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam, người bố  luôn là trụ  cột, là tấm gương cho con cái  trong học hành, công việc, nhận  thức dẫn đến ảnh hưởng phần nào - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

nh.

hưởng đến điểm trung bình chung trong học tập của sinh viên (qua bảng 2.8). Phải chăng theo phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam, người bố luôn là trụ cột, là tấm gương cho con cái trong học hành, công việc, nhận thức dẫn đến ảnh hưởng phần nào Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.11. So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố trình độ học vấn của bố   - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 2.11..

So sánh chỉ số đánh giá của sinh viên theo yếu tố trình độ học vấn của bố Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.12. Thống kê trình độ học vấn bố của sinh viên - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 2.12..

Thống kê trình độ học vấn bố của sinh viên Xem tại trang 51 của tài liệu.
Trong bảng 2.12 ta thấy, sinh viên có mẹ có trình độ phổ thông chiếm nhiều nhất là 47,0% và số sinh viên có mẹ không được đi học chỉ chiếm 1,7% - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

rong.

bảng 2.12 ta thấy, sinh viên có mẹ có trình độ phổ thông chiếm nhiều nhất là 47,0% và số sinh viên có mẹ không được đi học chỉ chiếm 1,7% Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.1. So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là ngành học của sinh viên - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 3.1..

So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là ngành học của sinh viên Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.2. So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố loại trường mà sinh viên đang học - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 3.2..

So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố loại trường mà sinh viên đang học Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.3. So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là năm sinh viên đang học - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 3.3..

So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là năm sinh viên đang học Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.4. So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là sĩ số lớp học - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 3.4..

So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là sĩ số lớp học Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.5. So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là điểm trung bình chung của sinh viên - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 3.5..

So sánh chỉ số đánh giá theo yếu tố là điểm trung bình chung của sinh viên Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thống kê việc tham gia trên lớp - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

Bảng 3.6..

Thống kê việc tham gia trên lớp Xem tại trang 64 của tài liệu.
Qua bảng 3.8 ta số sinh viên có mức sống 1,5 triệu đồng/tháng chiếm nhiều nhất (48,2%), còn sinh viên có mức sống hơn 4 triệu đồng/tháng chiếm  ít nhất (5,8%) - Nghiên cứu về tác động của đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm xã hội, mức sống của sinh viên

ua.

bảng 3.8 ta số sinh viên có mức sống 1,5 triệu đồng/tháng chiếm nhiều nhất (48,2%), còn sinh viên có mức sống hơn 4 triệu đồng/tháng chiếm ít nhất (5,8%) Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan