Kì thị và phân biệt đối xử của nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới

32 1.3K 2
Kì thị và phân biệt đối xử của nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kì thị và phân biệt đối xử của nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới

VIỆN NGHIÊN CỨU XÃ HỘI, KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG (iSEE) BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ QUA CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ CHO NAM QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI (Nghiên cứu trường hợp số sở y tế chuyển gửi FHI Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) xin trân trọng cảm ơn tổ chức Sức khoẻ Gia đình Quốc tế (FHI) hỗ trợ tài cho nghiên cứu Chúng tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến anh, chị bạn cộng đồng LGBT với cán quản lý, bác sỹ, y tá, tư vấn viên trung tâm, sở chăm sóc y tế nhận lời tham gia vấn, cung cấp thông tin giúp chúng tơi hồn thành nghiên cứu Trang | NHÓM NGHIÊN CỨU Ths Trần Thành Nam Ths Đặng Thị Việt Phương Ths Vũ Phương Thảo CN Phi Trọng Hải TS Nguyễn Thu Nam Trang | THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT CSYT: Cơ sở y tế FHI: Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế HCM: Thành phố Hồ Chí Minh NVYT: Nhân viên y tế HN: Hà Nội iSEE: Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường MSM: Nam quan hệ tình dục đồng giới STIs: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục VCT: Dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện Trang | MỤC LỤC MỤC LỤC I GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh 1.2 Mục đích nghiên cứu II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm sử dụng nghiên cứu 2.1.1 Kỳ thị 2.1.2 Nam quan hệ tình dục đồng giới 2.2 Thiết kế nghiên cứu 2.2.1 Mẫu nghiên cứu, Địa điểm khảo sát Đối tượng khảo sát thu thập thông tin 2.2.2 Bộ công cụ thu thập thông tin phương pháp thu thập thông tin 10 2.3 Đạo đức nghiên cứu 10 2.4 Hạn chế nghiên cứu 11 III PHÁT HIỆN CHÍNH 11 3.1 Các hình thức biểu kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế việc cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới 11 3.1.1 Dán nhãn cho biểu bên MSM 11 3.1.2 Định khuôn giá trị đặc điểm MSM 12 3.1.3 Thái độ hành vi phân biệt đối xử 13 3.2 Các yếu ảnh hưởng đến kỳ thị nhân viên y tế với MSM 15 3.2.1 Tác động từ xã hội 15 3.2.2 Nhân viên y tế thiếu kiến thức xu hướng tình dục đồng giới người đồng tính 16 3.3 Rào cản MSM tiếp cận dịch vụ 18 3.3.1 MSM thiếu thông tin dịch vụ 18 3.3.2 MSM chưa nhận thức nguy mắc bệnh STIs/HIV 19 3.3.3 Tác động kỳ thị xã hội 20 IV KẾT LUẬN 21 V KHUYẾN NGHỊ 22 5.1 Khuyến nghị cải thiện chương trình 22 5.2 Khuyến nghị chương trình dài hạn 22 5.3 Khuyến nghị nghiên cứu 23 PHỤ LỤC 24 Hướng dẫn vấn sâu cán quản lí sở y tế 24 Hướng dẫn thảo luận nhóm MSM 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Trang | I GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh Nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) Việt Nam trở thành nhóm nguy cao lây nhiễm HIV bên cạnh nhóm nghiện chích ma túy gái mại dâm Số liệu điều tra IBBS 2009 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm MSM Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh cao nhiều so với điều tra năm 2006 Cụ thể, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm MSM mại dâm Hà Nội tăng 5% (từ 9% lên 14%) nhóm MSM khơng mại dâm tăng gần 10% (từ 11% lên 20%) Tỷ lệ lây nhiễm HIV thành phố Hồ Chí Minh tăng 6% 8% tương ứng cho hai nhóm MSM Tỷ lệ nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs) thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng gia tăng từ 17% cho hai nhóm lên 21% 22%,tuy nhiên tỷ lệ Hà Nội lại có xu hướng giảm xuống Khảo sát qua mạng iSEE tiến hành năm 2009 3,231 MSM, thành viên diễn đàn phổ biến cho nam quan hệ tình dục đồng giới cho thấy 46% tổng số người tham gia trả lời câu hỏi hiểu biết đường lây nhiễm HIV UNGASS phát triển để đo lường kiến thức niên Các điều tra giám sát khảo sát nhiều nước giới cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV STIs cao nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới1 Các nghiên cứu Vũ Ngọc Bảo, Philippe Girault2, Viện nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS)3đã cho thấy hiểu biết sai lệch thơng tin khơng xác nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới người chuyển giới đãlàm tăng kỳ thị xã hội nhóm Do sợ bị kỳ thị mà nhiều nam giới có quan hệ tình dục đồng giới ngần ngại việc tìm kiếm thơng tin dịch vụ dự phịng HIV dịch vụ chăm sóc điều trị họ bị nhiễm vi rút Bên cạnh đó, độ bao phủ chương trình can thiệp cho nhóm MSM Việt Nam cịn giới hạn 10 tỉnh thành (Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Khánh Hịa, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, An Giang, Thái Nguyên, Hải Dương Thanh Hóa) tổng số 63 tỉnh thành nước Các chương trình can thiệp tập trung vào số hoạt động truyền thông HIV, phân phối bao cao su, chuyển gửi đến sở tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện (VCT) dịch vụ chăm sóc, điều trị STIs cho MSM bạn tình Tuy nhiên, cịn nhiều thách thức cho can thiệp việc tiếp cận nhiều đến MSM có trình độ học vấn cao, có thu nhập cao vị xã hội cao4 Do bị kỳ thị phân biệt đối xử, có nhiều MSM khơng đến trung tâm cung cấp dịch vụ sức khỏe để tư vấn khám sức khỏe, người khơng tiếp cận với chương trình can thiệp Bên cạnh đó, thuật ngữ MSM thường bàn luận đến bối WHO (2009) Prevention and treatment of HIV and other sexually transmitted infections among men who have sex with men and transgender populations Report of a technical consultation 15-17 September, Geneva, Switzland 2Vũ Ngọc Bảo, Philippe Girault 2005 Facing the Facts: Men Who have Sex with Men and HIV/AIDS in Viet Nam Publisher The Gioi: Hà Nội Series Gender, Sexuality and Sexual Health, Vol 5, Consultation on Investment In Health Promotion 3Institute for Social Development Studies 2004 (unpublished) MEN WHO HAVE SEX WITH MEN in Hà Nội: Social Profile and Issues of Sexual Health Report of the study under the request of Health Policy Project Những vấn đề quan trọng MSM chương trình HIV Việt Nam, Bài trình bày Bác sỹ Vũ Ngọc Bảo, Quản lý chương trình Sức Khỏe Gia đình Quốc tế (FHI) Hội thảo đánh giá quốc gia HIV MSM Việt Nam, Hà Nội, Ngày 30 tháng 10 năm 2008 Trang | cảnh đại dịch HIV dần số nam tham gia quan hệ tình dục với nam coi thuật ngữ nhân dạng giới tình dục Điều khiến cho nhiều người tự nhận đồng giới nam khơng có thiện cảm với cách sử dụng thuật ngữ MSM, họ lờ thông điệp HIV dành cho MSM5 Để cải thiện việc tiếp cận sử dụng chương trình can thiệp HIV/STIs cho nhóm MSM Việt Nam, iSEE với nhóm nghiên cứu độc lập tiến hành nghiên cứu định tính tìm hiểu“Kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế việc cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới” số sở y tế thuộc mạng lưới chuyển gửi FHI Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu định tính tiến hành Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế với nam quan hệ tình dục đồng giới việc cung cấp dịch vụ y tế cho nhóm Kết nghiên cứu áp dụng việc thiết kế chương trình can thiệp nhằm giảm kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế với nam quan hệ tình dục đồng giới Mục tiêu cụ thể:    Tìm hiểu hình thức kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế với MSM Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế với MSM Đề xuất giảm kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế với MSM II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm sử dụng nghiên cứu 2.1.1 Kỳ thị Nghiên cứu áp dụng quan điểm UNAIDS (2011) kỳ thị Kỳ thị trình làm giảm giá trị cá nhân hay nhóm người mắt người khác Trong văn hóa bối cảnh cụ thể, số đặc tính định bị coi lệch khỏi chuẩn mực chung, đáng xấu hổ đáng bị coi thường Kỳ thị dẫn tới phân biệt đối xử thể thành hành động hành vi phân tách, loại bỏ hay hạn chế cá nhân bị kỳ thị Như vậy, kỳ thị trình liên tục thể dạng, hình thức khác nhau; từ quan điểm đánh giá, thái độ hành vi/hành động Link Phelan (2001) nêu cấu phần có tương quan chặt chẽ với kỳ thị, dán nhãn, định khuôn, phân tách phân biệt đối xử Dán nhãn trình người xã hội gán cho cá nhân hay nhóm người đặc điểm riêng Những đặc điểm hình dáng, cử chỉ, hành vi khả Đối thoại nhân viên iSEE thành viên tự nhận người đồng tính tham gia vào diễn đàn cho người đồng tính Việt Nam 6Hướng dẫn sử dụng thuật ngữ UNAIDS năm 2011 Link.B & Phelan J (2011) Conceptualizing Stigma Annual Review Sociology 2001 27:363–85 Trang | năng/mất khả họ so với người khác xã hội Định khn q trình gắn đặc điểm riêng, khác biệt nhóm người bị kỳ thị với thuộc tính tiêu cực Sự dán nhãn hay qui kết đặc điểm, thuộc tính tiêu cực cho cá nhân nhóm người nhằm để phân biệt “chúng ta” “họ”, ví dụ nhóm người quan hệ tình dục dị tính nhóm người quan hệ tình dục đồng tính Sự phân biệt kèm với ý nghĩa xã hội định mà khác biệt đặc điểm, thuộc tính liên quan đến người có ý nghĩa Sự dán nhãn, định khuôn phân loại nhóm người với đặc điểm, thuộc tính tiêu cực thường dẫn đến hậu hạ thấp vị trí họ từ gây bất bình đẳng giảm hội sống người bị kỳ thị Trong nghiên cứu này, áp dụng khái niệm cấu phần Link Phelan để phân tích dạng kỳ thị nhân viên y tế với MSM Một điểm cần lưu ý dựa niềm tin giá trị khác nhau, điều bị kỳ thị xã hội cộng đồng thời điểm định lại chấp nhận thời điểm khác xã hội cộng đồng khác Kỳ thị xã hội có tác động tiêu cực lớn tới sống cá nhân người bị kỳ thị Kỳ thị xã hội gây căng thẳng cho người bị kỳ thị gây tự kỳ thị với thân họ, gây bất bình đẳng tiếp cận nguồn lực xã hội, kinh tế trị hạn chế hội lựa chọn cá nhân cho việc theo đuổi sống tốt đẹp 2.1.2 Nam quan hệ tình dục đồng giới Theo Vũ Ngọc Bảo Philippe Girault , thuật ngữ MSM du nhập vào Việt Nam từ thập kỷ 1990 với dịch HIV Cụm từ dịch tiếng Việt “nam quan hệ tình dục 10 với nam” Trong nghiên cứu gần đây, ISDS FHI Việt Nam dịch cụm từ MSM “nam quan hệ tình dục đồng giới” Khung hướng dẫn Hành động UNAIDS tiếp cận 11 phổ cập nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới người chuyển giới định nghĩa nhóm sau: Nam quan hệ tình dục đồng giới người nam giới có quan hệ tình dục với người nam khác, họ có quan hệ tình dục với phụ nữ hay khơng có nhân dạng cá nhân hay nhân dạng xă hội liên quan tới hành vi đó, “gay” “lưỡng tính” Nghiên cứu sử dụng cụm từ “nam quan hệ tình dục đồng giới” để mơ tả tất người nam có hành vi tình dục với nam, hồn cảnh, sở thích, khuynh hướng tình dục hay nhân dạng cá nhân Ở Việt Nam, hành vi tình dục đồng giới nam khơng phải hành vi bị giấu kín đề cập đến tính nhạy cảm chủ đề chuẩn mực giá trị xã hội giới tình dục Do tác động kỳ thị xã hội hành vi tình dục đồng giới, Vũ Ngọc Bảo Philippe Girault Đối mặt với thật: Tình dục đồng giới nam (MSM) HIV/AIDS Việt Nam Nhà xuất Thế giới Hà Nội, 2005 ISDS (2010) “Tìm hiểu giảm kỳ thị liên quan đến nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới HIV” Bộ công cụ hướng dẫn hành động Hà Nội 10 FHI Việt Nam (2008) “Trao đổi với nam tình dục đồng giới: Các quan điểm họ thay đổi hành vi để dự phòng HIV” 11UNAIDS (2009) “Khung hành động UNAIDS Tiếp cận phổ quát nam quan hệ t́nh dục đồng giới người chuyển giới” Trang | MSM chí trở thành nhân diện cá nhân cá nhân có hành vi tình dục đồng giới coi nhóm người chịu tác động kỳ thị xã hội cá nhân 2.2 Thiết kế nghiên cứu 2.2.1 Mẫu nghiên cứu, Địa điểm khảo sát Đối tượng khảo sát thu thập thông tin Đối tượng tham gia nghiên cứu bao gồm: (1) Nhân viên y tế (NVYT) thuộc mạng lưới chuyển gửi FHI (2) MSM thuộc nhóm tiêu chí: a) chưa sử dụng số dịch vụ y tế liên quan HIV STIs; b) sinh hoạt câu lạc MSM không sinh hoạt câu lạc MSM Thiết kế thu thập thông tin, quan điểm đánh giá kỳ thị rào cản tiếp cận dịch vụ cho MSM từ bên cung cấp dịch vụ bên sử dụng dịch vụ cho phép nhóm nghiên cứu có so sánh, đối chứng thông tin để phát hình thức kỳ thị nhân viên y tế Sự so sánh làm tăng thêm hiểu biết kỳ thị phân biệt đối xử, tránh có nhìn chiều thu thập thơng tin từ phía nhân viên y tế từ phía MSM Do hạn chế thời gian kinh phí, q trình thu thập số liệu tiến hành tháng 11/2010 tập trung tìm hiểu kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tại địa bàn, nhóm nghiên cứu chọn ngẫu nhiên sở dịch vụ y tế nằm danh sách mạng lưới chuyển gửi FHI, đại diện cho loại hình dịch vụ bao gồm: VCT, phòng khám STI bệnh viện công lập tư nhân, trung tâm hỗ trợ cộng đồng Tại sở, số nhân viên y tế thực chức chuyên môn khác mời tham gia tự nguyện vào vấn sâu (Xem bảng 1) Bảng Số lượng mẫu nghiên cứu theo địa bàn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Tổng Quản lý Bác sỹ Tư vấn viên Y tá/Xét nghiệm viên/ Nhân viên hành 3 MSM (PVS) 13 MSM (TLN) người/1 TLN người/1 TLN 16 15 PVS + TLN 21 PVS + TLN 52 người Đối tượng Tổng Dựa mạng lưới liên lạc iSEE với MSM sinh hoạt câu lạc bộ, MSM mời tham gia thảo luận nhóm Hà Nội 05 MSM tham gia vấn sâu Bên cạnh đó, qua mối liên lạc với số cá nhân không thuộc câu lạc hay mạng lưới MSM nào, nhóm nghiên cứu mời họ tự nguyện tham gia nghiên cứu, đồng thời nhờ người đóng vai trị liên lạc, giới thiệu MSM khác cộng đồng tham gia (áp dụng phương pháp chọn mẫu “quả tuyết lăn”) Kết có 08 MSM tham gia 01 thảo luận nhóm TP.Hồ Chí Minh 08 MSM tham gia vấn sâu (Xem bảng 1) Trang | 2.2.2 Bộ công cụ thu thập thông tin phương pháp thu thập thông tin 2.2.2.1 Bộ công cụ thu thập thông tin Từ việc phân chia đối tượng khảo sát thành nhóm bên trên, thơng tin kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế với MSM việc cung cấp dịch vụ y tế thu thập dựa vào công cụ sau (Xem phần phụ lục 1): Với nhân viên y tế: - Hướng dẫn vân sâu lãnh đạo quản lý sở cung cấp dịch vụ y tế Hướng dẫn vấn sâu bác sỹ Hướng dẫn vấn sâu nhân viên tư vấn, xét nghiệm, nhân viên hành Với nam quan hệ tình dục với nam - Hướng dẫn vấn sâu MSM Hướng dẫn thảo luận nhóm MSM 2.2.2.2 Phương pháp thu thập thơng tin Thơng tin nghiên cứu nhóm nghiên cứu thu thập thông qua phương pháp cụ thể sau:  Phương pháp phân tích tài liệu: phân tích tài liệu báo cáo, sách, cẩm nang hướng dẫn… liên quan đến kỳ thị phân biệt đối xử, MSM  Phương pháp vấn sâu: nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu phương pháp để thu thập thông tin từ cán y tế quan điểm, trải nghiệm cá nhân nhóm MSM  Phương pháp thảo luận nhóm: bên cạnh phương pháp vấn sâu, thảo luận nhóm MSM nhằm tìm hiểu quan điểm, suy nghĩ nhóm MSM thơng qua chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi họ kỳ thị phân biệt đối xử sở y tế 2.2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin Bên cạnh phân tích nội dung tài liệu đào tạo tập huấn, phân tích nghiên cứu chủ yếu dựa vào liệu vấn sâu thảo luận nhóm Thơng tin ghi âm máy ghi âm kỹ thuật số, sau rải băng Nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm phân tích định tính NVIVO 7.0 để quản lý mã hóa liệu Bộ mã hóa số liệu xếp theo chủ đề dạng/cấu phần kỳ thị theo khung lý thuyết kỳ thị Link Phelan (xem phần 2.1.1) Các mã số liệu khác liên quan đến rào cản tiếp cận dịch vụ y tế MSM xếp theo chủ đề lớn rào cản từ MSM từ sở dịch vụ Mã số liệu đưa vào phân tích báo cáo đảm bảo tiêu chí lặp lại vấn sâu thảo luận nhóm Do mẫu nghiên cứu khơng lớn, số thông tin phát nghiên cứu dù không lặp lại vấn sâu thảo luận nhóm mang tính khám phá quan trọng trình bày dạng hộp thơng tin nhỏ bên cạnh nội dung báo cáo 2.3 Đạo đức nghiên cứu Trước tiến hành vấn sâu thảo luận nhóm, thành viên nhóm nghiên cứu cung cấp đầy đủ thơng tin giải thích rõ ràng cho người tham gia mục đích, ý nghĩa nghiên cứu, quyền lợi nghĩa vụ họ hưởng tham gia nghiên cứu Sau người tham gia nghiên cứu có đầy đủ thơng tin, họ tự định có tham gia tiếp tục vào nghiên cứu hay không Trang | 10 Những dịch vụ không phù hợp khơng đáp ứng nhu cầu gây quan điểm từ phía MSM cho NVYT kỳ thị Đây lỗ hổng kiến thức đa dạng giới tình dục nói chung, hay xu hướng tình dục đồng giới người đồng tính nói riêng 3.3 Rào cản MSM tiếp cận dịch vụ 3.3.1 MSM thiếu thông tin dịch vụ Một số nghiên cứu liên quan đến tiếp cận dịch vụ MSM họ muốn cung cấp dịch vụ NVYT nữ Phần lớnNVYT tham gia nghiên cứu đề cập vấn đề giới cán cung cấp dịch vụ yếu tố đảm bảo tính phù hợp dịch vụ cho MSM.Đội ngũ NVYT cung cấp dịch vụ cho MSM bao gồm nam nữ Đặc điểm chung sở bác sĩ khám bênh điều trị thường nam giới, nhân viên tư vấn có nam nữ Nhưng số điểm, nhân viên tư vấn toàn nữ họ cho khách hàng MSM thoải mái trình tư vấn Trong thực tế, quan điểm MSM lựa chọn giới tính người cung cấp dịch vụ đa dạng “Người tham vấn nữ nam với người bình thường nên nữ cịn tham vấn viên nam em nghĩ nên giới người giới người ta trải qua cảm xúc, cung bậc, người ta biết hết kết hợp với kiến thức người ta tư vấn tâm lý tư vấn cách tốt Có thể người nữ người ta tư vấn mà mà người được.” (TLN MSM, TP HCM) Một nữ tư vấn viên 22 tuổi kể lại trải nghiệm thực tế: “Bạn vào bạn nói là: “Thực chị em khơng thích chị tư vấn!” Có trường hợp thật, sau em bảo sao, xong bạn ngồi bạn ngẫm lúc bạn bảo là: “Chị biết cịn nữa!” Như trường hợp mà MSM tìm đến dịch vụ, trước người cung cấp dịch vụ cho Chỉ đến tiếp xúc thấy nữ tư vấn viên trẻ, bạn MSM từ chối dịch vụ Trong bạn MSM khác chưa tiếp cận dịch vụ lại đưa giải thích lựa chọn giới tính NVYT dựa giả định cá nhân dịch vụ này, chí giả định chưa với thực tế phân cơng vai trị bác sĩ khám bệnh nhân viên tư vấn hầu hết sở y tế “Nói người trực tiếp tham vấn cho em nghĩ người giới ổn hơn, em nghĩ đơi lúc tham vấn bệnh viện chẳng hạn, khám nam khoa hay nữ khoa, phụ khoa em nghĩ người tư vấn cho người giới tính dễ dàng Ví dụ em bị bệnh lậu, em ví dụ thơi, người ta phải khám xem bị lậu hay giang mai bệnh da liễu mà phải phơ phận sinh dục em đứng trước người bác sỹ khác giới khó khăn cịn người giới với em tự nhiên giới tính với thoải mái hơn; số trường hợp khám mà buộc phải khám bên người nam thực thoải mái so với người nữ, tâm lý em nghĩ người nữ nói chuyện thoải mái phương diện tổng quát em nghĩ người nam, giới với họ hỗ trợ cho tốt hơn” (TLN MSM, Thành phố Hồ Chí Minh) Ở hai trường hợp, người chưa tiếp cận dịch vụ, điểm thấy rõ họ thông tin giới đội ngũ NVYT cung cấp dịch vụ Trên thực tế MSM có Trang | 18 thể lựa chọn cho sở thời gian tiếp cận sở để có NVYT phù hợp theo mong muốn Nhưng tính sẵn có thơng tin cịn thiếu Bên cạnh đó, MSM thiếu thơng tin cách tổ chức loại hình dịch vụ sẵn có Cách tổ chức đa dạng, tùy thuộc vào chức sở y tế hệ thống y tế cơng hay tư Ví dụ phòng khám STIs tư, dịch vụ khám điều trị STIs bao gồm tư vấn tùy thuộc vào bác sĩ thực Trong dịch vụ khám, điều trị tư vấn STIs/HIV tổ chức cách có hệ thống trung tâm hỗ trợ cộng đồng hay bệnh viện công Một số trung tâm hỗ trợ cộng đồng tổ chức riêng lẻ cung cấp dịch vụ tư vấn thêm chẩn đốn điều trị số bệnh STIs Cịn bệnh viện cơng trung tâm hỗ trợ cộng đồng đặt trung tâm y tế quận, khách hàng tiếp cận với dịch vụ xét nghiệm liên quan khác cần thiết Nằm hệ thống dự án nhận hỗ trợ chăm sóc điều trị STIs/HIV, nhiều sở y tế có dịch vụ thăm khám điều trị miễn phí Trong sở y tế khác thu phí khách hàng Thơng tin thu từ vấn sâu NVYT MSM khẳng định “miễn phí” đặc điểm tích cực thu hút lượng lớn MSM tiếp cận sử dụng dịch vụ, đặc biệt nhóm trẻ tuổi, sinh viên họ chưa có điều kiện kinh tế ổn định Tất thông tin chưa sẵn có dẫn đến hệ có nhiều MSM khơng biết tìm đến sở y tế phù hợp để đáp ứng nhu cầu họ “Hiện thành phố để đáp ứng nhu cầu cịn hạn chế nhiều, Cái hệ thống quảng bá quy mơ hoạt động phải đến với người ta, phải quảng bá cộng đồng.”(Nữ, 51 tuổi, tư vấn, TTHTCĐ, HCM) “Bọn em băn khoăn khơng biết khám STI đến đâu bạn em kể lại trung tâm khơng giúp cho mình, lại phải ngoài, nhiều tiền…(TLN MSM, HN) em mong muốn chỗ có STI VCT nên có thêm HIV, để bọn em lại nhiều mông lung tìm chỗ khác nữa, để bọn em có điều bọn em mong muốn” (TLN MSM, HN) 3.3.2 MSM chưa nhận thức nguy mắc bệnh STIs/HIV Mặc dù năm gần đây, khn khổ dự án phịng chống HIV, hoạt động thông tin truyền thông hành vi nguy nhóm MSM thực nhiều với tham gia câu lạc MSM, hiệu nâng cao nhận thức nhóm cộng đồng MSM khơng đồng Có thể cách hiểu tiếp cận “MSM” dạng tình dục nêu phần giới thiệu (mục 1.1) nguyên nhân “Mấy người mà em bảo MSM ẩn phía nhân viên văn phịng họ ln biết cách bảo vệ thực chất em tư vấn cho nhiều người, em hỏi “anh có sử dụng bao cao su khơng”, anh bảo thấy người ta đẹp q làm có nguy người làm văn phịng anh hai người tin tưởng có nguy mà sử dụng bao cao su Họ tự đánh giá từ nhận thức họ người sẽ, người có nhu cầu biết cách bảo vệ biết cách bảo tương tự mà thực chất có khả họ bị nhiễm khơng, khác (TLN MSM, HCM) Các thơng điệp truyền thơng dừng lại kiểm sốt hành vi tình dục nguy lại chưa tác động đến giá trị xã hội gắn liền với hành vi Do vậy, Trang | 19 MSM biết nguy cơ, tìm cho lý để khơng xếp hành vi vào nhóm nguy tránh bị gán với giá trị tiêu cực …chúng ta vướng mắc tâm lý khám, xét nghiệm STI hay vấn đề AIDS liên quan đến vấn đề ăn chơi tình dục trác táng hầu hết nhìn nhận người đến khám, xét nghiệm thân người cộng đồng MSM nghĩ rằng: không quan hệ tình dục nhiều, tơi quan hệ tình dục đường miệng khơng quan hệ tình dục đường hậu môn, không thiết phải khám Hoặc tơi quan hệ với bạn tình Họ nghĩ thống, người giới người ngồi giới nghĩ khám có biểu bên ngồi thể mang tính nghi vấn họ cảm thấy lo sợ quan hệ tình dục chẳng hạn khám.(TLN MSM, HCM) 3.3.3 Tác động kỳ thị xã hội Các NVYT thừa nhận tồn kỳ thị xã hội MSM đa số MSM tham gia vào nghiên cứu trải nghiệm chia sẻ cảm giác họ bị xã hội người xung quanh kỳ thị biết họ MSM Đây lý khiến nhiều MSM tránh đến sở VCT, tư vấn điều trị STIs sợ cộng đồng phát xu hướng hay hành vi tình dục khơng xã hội chấp nhận Tại sở nghiên cứu, thường có nhân viên tư vấn trọng kỹ khai thác hành vi tình dục, ví dụ tránh câu hỏi trực tiếp nhân dạng xu hướng tình dục haygiới tính bạn tình, mà thường hỏi đường quan hệ tình dục, v.v Tuy nhiên, bác sĩ khám bệnh trực tiếp thường khơng có thời gian để thực thao tác Trong thảo luận nhóm, MSM chưa sử dụng dịch vụ chia sẻ: “em ngại khám bác sỹ, sợ người ta hỏi liên quan đến xu hướng tình dục mình, giới tính sinh hoạt hàng ngày mình” “Theo em nghĩ thực nhiều người giới khơng biết STI đâu Các bạn giả sử có bị bệnh bạn tự hiệu thuốc, bạn ngại Ví dụ bị bệnh lậu chẳng hạn có mủ dương vật nên chắn kiểu phải cởi cho bác sỹ xem Ở giới bị kỳ thị mà phải cởi quần cới áo thì… nên bạn hiệu thuốc, nói triệu chứng bệnh bác sỹ cho thuốc Cịn lúc nặng lên em khơng biết được.(TLN MSM, HN) Thậm chí MSM có hành vi tìm kiếm dịch vụ, đến sở y tế khám điều trị STIs, kỳ thị xã hội cản trở họ tiếp cận dịch vụ có chất lượng tương đối tốt theo nhận xét họ bên dưới: “Trước em vào XXX em ngồi uống nước quán nước gần đó, em lân la hỏi chuyện người họ nghĩ rằng, hay mặc định thường người vào người mại dâm thơi Đó người trẻ, họ nói “thằng già mà ham lạ” bị bệnh nên vào khám Nên dịch vụ xét tương đối tốt không nhiều người MSM dám đến để hưởng dịch vụ vậy”(MSM, HCM) Trang | 20 IV KẾT LUẬN Thông tin thu thập nghiên cứu cho thấy NVYT có kiến thức, kỹ nỗ lực định để tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn, khám điều trị STIs/HIV cho MSM, tồn số hình thức kỳ thị phân biệt đối xử NVYTvới MSM Tuy nhiên hình thức mức độ biểu kỳ thị phân biệt đối xử đa dạng mức khác nhau, từ dán nhãn đặc điểm hình dáng bên ngồi, đến định khn giá trị tiêu cực gắn với MSM để phân biệt phân tách nhóm MSM khỏi cộng đồng, thái độ khơng chấp nhận hành vi tình dục quan hệ tình yêu MSM Theo NVYT, MSM bao gồm người có xu hướng tình dục đồng giới người hành nghề mại dâm nam Mặc dù có phân biệt nhóm vậy, nói MSM, đa số nhân viên Kỳ thị MSM bao gồm dán nhãn MSM thể bề nữ Nhận diện hình dáng cử bên ngồi nữ thân phản ánh khơng chấp nhận quan điểm thể giới NVYT, rõ ràng định khuôn giá trị tiêu cực, coi “đồng tính trào lưu”, nhu cầu hành vi tình dục trái tự nhiên Sự đối chọi giá trị nhu cầu hành vi tình dục MSM tảng quan trọng khiến NVYT tỏ thái độ trích hành vi quan hệ tình dục đường hậu mơn, tình yêu nam nam NVYT có kiến thức, kỹ khả cung cấp dịch vụ chẩn đốn điều trị chun mơn tương đối tốt Một điểm đáng lưu ý hầu hết NVYT sở nghiên cứu không hiểu rõ kỳ thị chí khơng ý thức thái độ hành vi phân biệt đối xử Trong kỳ thị đẩy MSM khỏi dịch vụ chăm sóc y tế Rõ ràng bên cạnh trình độ chuyên môn tay nghề, hiểu biết MSM, thân thiện, thái độ cởi mở nhân viên y tế chìa khóa thành cơng để nhân viên y tế tiếp cận tạo thân thiện với MSM trình tư vấn, khám điều trị Yếu tố liên quan đến kỳ thị NVYT với MSM chủ yếu NVYT chưa có kiến thức đầy đủ đắn đa dạng tình dục giới Mặc dù nội dung tập huấn có phần liên quan nhóm MSM, nhóm dường nhắc đến nhóm có hành vi xu hướng tình dục khác, bên cạnh hành vi xu hướng tình dục nam nữ Trong khi, bản, giá trị tình dục, tình u nhân dị tính tác động mạnh đến người xã hội, có NVYT Do đó, hiệu chương trình đào tạo cịn hạn chế, chưa tác động đến nhận thức tảng giá trị cá nhân vấn đề đồng tính, có hình thức kỳ thị với MSM mà thân NVYT không nhận thức Tất hình thức kỳ thị phân biệt đối xử rào cản MSM tiếp cận dịch vụ chăm sóc điều trị STIs/HIV Tuy nhiên, rào cản tiếp cận có từ phía MSM Đó thiếu thơng tin loại hình dịch vụ sẵn có, dẫn đến kết MSM khơng tìm kiếm khơng tìm dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng họ Bên cạnh đó, nhiều MSM chưa nhận thức hồn tồn hành vi nguy mình, kỳ thị xã hội Họ lảng tránh phủ nhận có hành vi coi nguy khơng sợ bị xã hội kỳ thị Với người xác định hành vi nguy muốn tiếp cận dịch vụ chăm sóc điều trị họ khơng dám e ngại trích, phân biệt đối xử xã hội, cộng đồng với họ tiếp cận dịch vụ coi dành cho người “ăn chơi trác táng” Trang | 21 V KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, để giảm kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế với MSM việc cung cấp dịch vụ y tế để tăng cường MSM tiếp cận sử dụng dịch vụ sở y tế thuộc mạng lưới chuyển gửi FHI, nhóm nghiên cứu đưa số khuyến nghị chương trình sau 5.1 Khuyến nghị cải thiện chương trình Để MSM lựa chọn dịch vụ phù hợp với mình, hoạt động cung cấp thơng tin cần ý đầy đủ: a) dịch vụ sẵn có bao gồm sở y tế với dịch vụ chi tiết, loại hình chi trả, giới đội ngũ NVYT lịch làm việc; b) thông qua nhiều kênh khác để với tới nhóm cộng đồng MSM Hiện có nhiều thơng tin sở dịch vụ trang web, đặc biệt mạng lưới câu lạc MSM, thông tin chưa đủ sâu Bên cạnh khơng phải MSM có điều kiện để tiếp cận thông tin theo kênh nói Do đó, cần thiết kế in ấn sổ tay, tờ rơi với thông tin chi tiết dịch vụ sẵn có Đào tạo cho NVYT đa dạng nhóm MSM nhu cầu đặc thù họ.Hiện chương trình đào tạo FHI ý đến kỹ quy trình tư vấn, làm việc với MSM mà chưa ý trang bị cho nhân viên y tế đặc điểm tâm sinh lý nhóm MSM Đặc biệt lưu ý đa dạng nhóm MSM việc áp dụng từ ngữ trình giao tiếp vàtư vấn cho MSM Đào tạo cho NVYT kỳ thị xã hội kỳ thị đặc thù sở y tế với MSM Chương trình đào tạo phải có nội dung để NVYT có khả tự xem xét, suy nghĩ hiểu giá trị, quan niệm cá nhân giới, tình yêu tình dục có tác động, ảnh hưởng lên cách họ tương tác với MSM cung cấp dịch vụ Tổ chức trao đổi NVYT MSM để tìm hiểu nhu cầu MSM đánh giá khả đáp ứng nhu cầu chất lượng dịch vụ sở y tế 5.2 Khuyến nghị chương trình dài hạn Cần đưa hoạt động chăm sóc điều trị STIs/HIV cho MSM vào khung chương trình dịch vụ chăm sóc sức khỏe tình dục tồn diện Các dịch vụ thăm khám điều trị thực thu hút MSM nhu cầu chăm sóc tồn diện sức khỏe tình dục đảm bảo Trao quyền cho cộng đồng MSM: thành lập tổ chức nhóm đại diện cộng đồng MSM đa dạng để tạo tiếng nói chung, tham gia hoạt động nâng cao nhận thức cho xã hội hành động cho quyền tiếp cận dịch vụ y tế thân thiện MSM Các hoạt động thông tin, truyền thông vận động hoạt động dự án chăm sóc STIs/HIV cần tính đến cân với hoạt động thông tin kiến thức chung đa dạng giới tình dục Từ đóng góp hoạt động vận động cho thay đổi quan điểm, nhận thức xã hội đa dạng giới, tình dục Trang | 22 5.3 Khuyến nghị nghiên cứu Do nghiên cứu tập trung vào mạng lưới chuyển gửi FHI nên khơng có thơng tin khác biệt kỳ thị phân biệt đối xử so với sở y tế không thuộc mạng lưới chuyển gửi FHI Vì vậy, cần tiến hành nghiên cứu để có sở chứng việc kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế không thuộc mạng lưới chuyển gửi FHI với MSM Nghiên cứu tập trung vào mạng lưới sở y tế chuyển gửi FHI Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nhắm đến MSM có tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế sở Kết nghiên cứu cho thấy có nhiều MSM khác, người có trình độ học vấn cao, thu nhập cao có địa vị xã hội cao thường tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế từ sở y tế tư nhân Tuy nhiên tồn hiểu biết vấn đề Để hiểu rõ thực tế này, cần có nghiên cứu tập trung tìm hiểu việc sử dụng dịch vụ MSM phòng khám tư nhân Trang | 23 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÍ CƠ SỞ Y TẾ Người vấn: trước tiến hành vấn cần ý: ­ Giới thiệu thông tin người vấn (tên, quan công tác…) ­ Giới thiệu mục đích nghiên cứu (muốn tìm hiểu kinh nghiệm HCWs làm việc với MSM, giao tiếp HCWs MSM, khó khăn, thuận lợi HCWs thường gặp) ­ Xin phép ghi âm, ghi chép trao đổi cam kết đảm bảo tính bảo mật thơng tin ­ Khuyến khích người tham gia trả lời chia sẻ kinh nghiệm thân cách tích cực ­ Thơng thời gian trao đổi (~45-50 phút) ­ Mời người tham dự giới thiệu ngắn số thông tin cá nhân: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh nghiệm tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, Dưới gợi ý cho việc thu thập thông tin Trình tự câu hỏi mang tính gợi ý Người vấn cần điều hành linh hoạt, vào hồn cảnh thực tế để hỏi khai thác thơng tin NỘI DUNG THÔNG TIN CẦN THU THẬP Nhận thức xu hướng tình dục dạng tình dục, tình dục đồng tính tình dục dị tính Khn mẫu trao đổi tương tác nhân viên y tế người bệnh Cơ chế hỗ trợ hành cho nhân viên y tế Cách tiếp cận/tiến hành vấn: Sau chào hỏi giới thiệu, vấn viên bắt đầu trao đổi cách thức sau: (a) Hỏi kinh nghiệm HCWs khám làm việc với MSM? Có khác so với khách hàng khác…? Căn vào nội dung câu chuyện, vấn viên tập trung khai thác thông tin cần thu thập Chú ý sử dụng câu hỏi gợi ý chi tiết nội dung vấn bên (b) Đề nghị HCWs kể trường hợp họ ấn tượng lần khám làm việc với MSM gần Căn vào nội dung câu chuyện, vấn viên tập trung khai thác thông tin cần thu thập Chú ý sử dụng câu hỏi gợi ý chi tiết nội dung vấn bên (c) Kết hợp cách tiếp cận bên Trang | 24 GỢI Ý CHI TIẾT NỘI DUNG PHỎNG VẤN I Khuôn mẫu trao đổi tương tác nhân viên y tế người bệnh Tần suất tiếp xúc với MSM Tần suất tiếp xúc với MSM ông/bà, đồng nghiệp ông/bà sở y tế ơng/bà? Ơng/Bà có trực tiếp làm việc thường xun với MSM khơng? Nếu có, khoảng ca tháng? Khác biệt giới Theo ông/bà, nhân viên nam hay nhân viên nữ tiếp xúc làm việc với MSM dễ dàng hơn? Tại sao? Bản thân ơng/bà thấy có khó khăn làm việc với MSM hay không? Thăm khám bệnh nhân Xin cho biết quy trình thăm khám bệnh nhân sở y tế ơng/bà? Quy trình có khác sở y tế tư nhân nhà nước khác không? Đối với bệnh nhân đến sở y tế ơng/bà nói chung, việc tìm hiểu tiền sử hành vi tình dục họ có quan trọng khơng? Tại sở y tế ơng/bà, có bắt buộc hỏi tiền sử hành vi tình dục người bệnh nói chung nhóm đối tượng cụ thể không? Đối với sở y tế ơng/bà, bệnh nhân MSM có phải đối tượng đặc biệt cần quan tâm chăm sóc đặc biệt khơng? Theo ơng/bà có cần thái độ đối xử khác MSM so với nhóm bệnh nhân khác khơng? Trong khám chữa bệnh, có khác biệt việc khám chữa cho MSM cho nhóm đối tượng khác không? Theo ông/bà, để bác sĩ/y tá khám chữa bệnh tốt cần có yếu tố (trình độ, thời gian thăm khám, chế…)? Bệnh nhân đến sở y tế ông/bà cung cấp dịch vụ tốt chưa? Trang | 25 Quy trình thăm khám cho MSM Tiếp xúc với MSM a Câu hỏi dành cho Quản lý: Ơng/Bà có trực tiếp làm việc với MSM khơng? Nếu có, xin kể quy trình tiếp xúc làm việc với ca MSM gần ông/bà (từ nào, bao lâu) b Câu hỏi dành cho nhân viên XH-HC: Khi tiếp xúc với MSM, ơng/bà có e ngại điều khơng? Xin kể quy trình tiếp xúc ca MSM gần ông/bà? c Câu hỏi dành cho Tư vấn viên: Trong tư vấn, có khác biệt việc tư vấn cho MSM cho nhóm đối tượng khác khơng? Nếu có, khác biệt gì? d Câu hỏi dành cho bác sỹ: Xin kể quy trình tiếp xúc làm việc với ca MSM gần ông/bà (từ nào, bao lâu) Các MSM đến khám có chuyển vào phịng khám riêng khơng? Tìm hiểu bệnh sử: a Câu hỏi dành cho bác sỹ, tư vấn, quản lý: Với MSM có buộc phải tìm hiểu tiền sử hành vi tình dục khơng? b Câu hỏi dành cho nhân viên XH-HC: i Trong trình tiếp xúc với MSM làm thủ tục cho họ, ơng/bà có tìm hiểu tiền sử hành vi tình dục họ khơng? ii Trong q trình tư vấn, MSM tình nguyện kể cho ơng/bà nghe lịch sử tình dục họ hay ơng/bà phải tự khai thác? Từ kinh nghiệm làm việc ông/bà, ông/bà có thấy xu hướng chung tình trạng sức khỏe MSM đến khám sở y tế ông/bà không? Từ kinh nghiệm làm việc ơng/bà, ơng/bà có thấy xu hướng chung lịch sử tình dục MSM khơng? Xu hướng có khác với nhóm bệnh nhân khác không? Đánh giá MSM Theo ông/bà, MSM đến khám sở y tế chiếm khoảng phần cộng đồng MSM? Những nhóm MSM khơng đến khám sở y tế? Tại sao? Ông/Bà tiếp xúc với MSM bên sở y tế ơng/bà chưa? Nếu có, hồn cảnh nào? Xin kể tình Trang | 26 II Nhận thức xu hướng tình dục dạng tình dục, tình dục đồng tính tình dục dị tính Các xu hướng tình dục Thế xu hướng tình dục Các xu hướng tình dục Việt Nam? Xu hướng tình dục có chịu tác động nhân tố xã hội khơng? Ơng/Bà ủng hộ xu hướng tình dục nào? Việc xác định xu hướng tình dục cơng khai dạng tình dục Việt Nam ngẫu nhiên hay chịu tác động xã hội? Có hay khơng việc xác định dạng tình dục theo trào lưu? Nguồn cung cấp thơng tin Ơng/Bà biết xu hướng tình dục dạng tình dục thơng qua đâu? Ơng/Bà có thường xuyên trao đổi thông tin trình làm việc với đồng nghiệp nhân viên ông/bà không? Nhận thức MSM Dư luận nhìn nhận MSM? Những đánh giá dư luận MSM có ảnh hưởng tới nhận thức ông/bà việc thực hành nghề nghiệp ơng/bà? Có dễ dàng nhận người MSM ơng/bà xã hội nói chung? Nếu có, dựa sở nào? III Cơ chế hỗ trợ hành cho nhân viên y tế Cơ sở vật chất Chính sách Câu hỏi dành riêng cho nhân viên XH-HC : a Cơ sở y tế ơng/bà có cán bộ, nhân viên? Họ chủ yếu nam nữ? Độ tuổi trung bình cán bộ, nhân viên đây? b Cơ sở y tế ơng/bà có phịng khám riêng cho MSM khơng? Cơ sở y tế ơng/bà có quy định (bằng văn không văn bản) liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe cho nhóm đối tượng khác khơng? Nếu có, nhân viên cán y tế tuân thủ quy định nào? Cơ sở y tế ông/bà có phân cơng cán (nhân viên tư vấn, y tá, bác sĩ) chuyên trách làm việc với MSM không? Nếu có, cán chuyên trách có trả thù lao cao so với cán khác khơng? Ơng/Bà có phải cán chun trách làm việc với MSM không? Theo ông/bà, sở y tế ơng/bà có đáp ứng đủ nhu cầu tư vấn chăm sóc sức khỏe cho MSM khơng? Có cần cải thiện thêm khơng (cơ sở vật chất, chất lượng dịch vụ, chất lượng cán bộ, Trang | 27 v.v.)? Câu hỏi dành riêng cho nhân viên XH-HC, Tư vấn viên : Theo ông/bà, sở y tế ông/bà có đáp ứng đủ nhu cầu tư vấn chăm sóc sức khỏe cho MSM khơng? Có cần cải thiện thêm khơng? Ơng/Bà có phải tham gia thêm khóa đào tạo khác phục vụ việc khám chữa bệnh cho MSM khơng? Nếu có, (những) khóa học nào, tổ chức, từ nào? Tập huấn Các cán bộ, nhân viên sở y tế ơng/bà có tập huấn tiếp xúc, làm việc với MSM khơng? Nếu có, người? lần gần nào? tập huấn? Câu hỏi dành riêng cho quản lý, nhân viên XH-HC: Ông/Bà tập huấn cho nhân viên sở chưa? Các cán nhân viên y tế sở ông/bà có trang bị kiến thức tình dục đồng giới, xu hướng tình dục, MSM… khơng? Câu hỏi dành riêng cho quản lý, nhân viên XH-HC, Trong thời gian tới, sở y tế ông/bà có dự kiến tổ chức khóa tập huấn kiến thức kĩ cho cán bộ, nhân viên sở khơng? Nếu có, dự kiến khóa học gì, sở ơng/bà tổ chức hay đơn vị khác? Kết nối với đơn vị khác Ông/Bà có tiếp xúc thường xuyên với tổ chức/đơn vị làm việc chun sâu MSM khơng? Nếu có, tổ chức, đơn vị nào? Ngồi nội dung bên trên, ơng/bà có muốn bổ sung thêm thơng tin để giúp chúng tơi hiểu MSM, mối quan tâm nhu cầu họ không? Xin cảm ơn ông/bà dành thời gian chia sẻ thông tin với chúng tôi! Trang | 28 HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM MSM Người điều hành nhóm: trước tiến hành thảo luận nhóm cần ý ­ Giới thiệu thông tin người điều hành thư ký (tên, quan công tác,…) ­ Giới thiệu mục đích nghiên cứu (muốn tìm hiểu trải nghiệm MSM tiếp cận sử dụng dịch vụ CSSK sở y tế, giao tiếp MSM HCWs, khó khăn, thuận lợi MSM thường gặp đến sở y tế) ­ Xin phép ghi âm, ghi chép trao đổi cam kết đảm bảo tính bảo mật thơng tin ­ Khuyến khích người tham gia trả lời chia sẻ kinh nghiệm thân cách tích cực ­ Thơng thời gian trao đổi (~50-55 phút) ­ Mời người tham dự giới thiệu ngắn số thông tin cá nhân: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh nghiệm tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, Dưới gợi ý cho việc thu thập thơng tin Trình tự câu hỏi mang tính gợi ý Người vấn cần điều hành linh hoạt, vào hoàn cảnh thực tế để hỏi khai thác thơng tin NỘI DUNG THƠNG TIN CẦN THU THẬP Trải nghiệm MSM bị nhân viên y tế kỳ thị phân biệt đối xử Rào cản giải pháp xóa bỏ rào cản để MSM tiếp cận thông tin dịch vụ CSSK HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÂU HỎI THẢO LUẬN I Câu hỏi chung Trong sống hàng ngày bạn/cộng đồng MSM thường gặp phải kỳ thị phân biệt đối xử nào? Mức độ kỳ thị phân biệt sao? Những dạng kỳ thị phân biệt đối xử bạn/cộng đồng MSM gặp? GỢI Ý: người điều hành khai thác kỳ thị phân biệt đối xử tình xã hội, nơi làm việc, trường học, gia đình sở y tế Khi bị kỳ thị phân biệt đối xử, bạn/cộng đồng MSM có nhờ trợ giúp? Nếu có, bạn thường nhờ trợ giúp? Gợi ý tổ chức, nhóm hỗ trợ cộng đồng, nhóm MSM, gia đình, bạn bè? Nếu khơng, Tại sao? Cộng đồng MSM có bị kỳ thị phân biệt đối xử nhiều cộng đồng khác? Tại sao? Nếu không, cộng đồng bị kỳ thị phân biệt đối xử nhiều hơn? Các bạn có cho tham gia vào việc giảm kỳ thị phân biệt đối xử với MSM? Nếu có, cách nào? Nếu khơng, Tại sao? II Trải nghiệm bị nhân viên y tế kỳ thị phân biệt đối xử Bây trao đổi cụ thể trải nghiệm bạn bạn bạn bị nhân viên y tế kỳ thị phân biệt đối xử Trang | 29 Chú ý 1: Với nhóm MSM chưa tiếp cận sử dụng dịch vụ sở y tế chưa có trải nghiệm kỳ thị phân biệt đối xử, người điều hành TLN tập trung khai thác thông tin kỳ thị phân biệt đối xử thông qua câu hỏi sau: Theo bạn, cộng đồng MSM gặp phải dạng kỳ thị phân biệt đối xử tiếp cận sử dụng dịch vụ sở y tế? Tại bạn lại nghĩ kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng MSM gặp phải? (Phỏng vấn viên ý khai thác để làm rõ kỳ thị self stigma hay enacted stigma) Chú ý 2: Với MSM tiếp cận sử dụng sở y tế trải nghiệm kỳ thị phân biệt đối xử, người điều hành sử dụng câu hỏi sau: Vừa bạn đề cập đến việc bị kỳ thị phân biệt đối xử sở y tế Các bạn chia sẻ chi tiết vài câu chuyện việc này? GỢI Ý: người điều hành vào câu chuyện người tham gia để khai thác thông tin sau: - Giao tiếp nhân viên y tế MSM - Kỳ thị qua ánh mắt, cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ giao tiếp… nhân viên y tế - Phân biệt đối xử cách thức, quy trình tư vấn dịch vụ chăm sóc sức khỏe… mà MSM nhận so với nhóm khác sở y tế - Hiểu biết nhân viên y tế xu hướng tình dục MSM - Những kỳ vọng thái độ hành vi ứng xử MSM muốn nhận từ nhân viên y tế - Những kỳ thị thuộc self stigma hay enacted stigma? Những kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng MSM gặp tiếp cận sử dụng dịch vụ CSYT có điểm giống/khác so với tưởng tượng bạn trước đến sở y tế? Người điều hành ý: tùy thuộc vào nội dung trao đổi với nhóm MSM, khai thác thêm thông tin để làm rõ kỳ thị phân biệt đối xử HCWs với MSM thông qua câu hỏi cụ thể bên để làm rõ kỳ thị phân biệt đối xử hiểu biết HCWs đặc điểm xu hướng tình dục MSM a Liên quan đến sức khỏe tình dục quyền tình dục, đến sở y tế, bạn bạn bạn thường nhận lời khun/thơng tin quan hệ tình dục với bạn tình nào? Các bạn đánh giá thơng tin nào? Ai người cung cấp cho bạn thơng tin đó? GỢI Ý: bác sỹ, y tá, tư vấn viên, nhân viên hành chính… Việc tiếp cận BCS chất bơi trơn bạn nào? b Đã nhân viên y tế tiết lộ tình trạng giới tính bạn hay bạn bạn cho người khác mà chưa đồng ý? Các bạn chia sẻ với chúng tơi việc này? c Đã nhân viên y tế xét nghiệm HIV cho bạn mà không thông báo trước? Bạn nghe thông tin kết HIV nhóm bạn mà chưa có đồng ý cá nhân người có kết xét nghiệm đó? Các bạn chia sẻ với việc này? Trang | 30 d Cộng đồng MSM có trả thêm tiền để tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe? GỢI Ý: nhân viên y tế thường yêu cầu người muốn tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe phải đưa “phong bì” cung cấp dịch vụ miến phí… e Cộng đồng MSM có gặp phân biệt tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác khơng? Nếu có, bạn kể vài ví dụ? GỢI Ý: phân biệt việc sử dụng thẻ bảo hiểm xã hội… f Cộng đồng MSM có tẩy chay vài sở y tế loại hình chăm sóc sức khỏe khơng? Nếu có, bạn kể tên? Tại sao? III Rào cản giải pháp xóa bỏ rào cản tiếp cận thơng tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe Các bạn cho biết cộng đồng MSM thường phải đối mặt với rào cản tiếp cận sử dụng sở, dịch vụ y tế? a Tại bạn lại cho rào cản? b Các bạn có cho cộng đồng MSM tiếp cận với sở y tế bị đối xử khác với nhóm/cộng đồng khác đến sở y tế đó? Nếu có, bạn lại nghĩ vậy? Theo bạn, cần phải làm để xóa bỏ rào cản ngăn cản bạn tiếp cận dịch vụ chăm sóc, tư vấn sức khỏe? (Người điều hành ý với loại rào cản cần hỏi chi tiết giải pháp Đặc biệt ý đến rào cản liên quan đến kỳ thị phân biệt đối xử) Trao đổi với bạn gần kết thúc Các bạn có muốn trao đổi bổ sung thêm thơng tin liên quan đến nội dung vừa đề cập đến? Trao đổi đến kết thúc Cám ơn trao đổi tham gia bạn Chúng tin thông tin bạn cung cấp chia sẻ ngày hơm hữu ích giúp hiểu suy nghĩ trải nghiệm bạn sống Hy vọng thông tin giúp đưa đề xuất giúp cải thiện kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế với người bạn Trang | 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đối thoại nhân viên iSEE thành viên tự nhận người đồng tính tham gia vào diễn đàn cho người đồng tính Việt Nam FHI Việt Nam (2008) “Trao đổi với nam tình dục đồng giới: Các quan điểm họ thay đổi hành vi để dự phòng HIV” FHI Việt Nam (2008) “Trao đổi với nam tình dục đồng giới: Các quan điểm họ thay đổi hành vi để dự phòng HIV” Hướng dẫn sử dụng thuật ngữ UNAIDS năm 2011 Institute for Social Development Studies 2004 (unpublished) MEN WHO HAVE SEX WITH MEN in Hà Nội: Social Profile and Issues of Sexual Health Report of the study under the request of Health Policy Project ISDS (2010) “Tìm hiểu giảm kỳ thị liên quan đến nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới HIV” Bộ công cụ hướng dẫn hành động Hà Nội Link.B & Phelan J (2011) Conceptualizing Stigma Annual Review Sociology 2001 27:363–85 Những vấn đề quan trọng MSM chương trình HIV Việt Nam, Bài trình bày Bác sỹ Vũ Ngọc Bảo, Quản lý chương trình Sức Khỏe Gia đình Quốc tế (FHI) Hội thảo đánh giá quốc gia HIV MSM Việt Nam, Hà Nội, Ngày 30 tháng 10 năm 2008 UNAIDS (2009) “Khung hành động UNAIDS Tiếp cận phổ quát nam quan hệ t́nh dục đồng giới người chuyển giới” 10 Vũ Ngọc Bảo Philippe Girault Đối mặt với thật: Tình dục đồng giới nam (MSM) HIV/AIDS Việt Nam Nhà xuất Thế giới Hà Nội, 2005 11 Vũ Ngọc Bảo, Philippe Girault 2005 Facing the Facts: Men Who have Sex with Men and HIV/AIDS in Viet Nam Publisher The Gioi: Hà Nội Series Gender, Sexuality and Sexual Health, Vol 5, Consultation on Investment In Health Promotion 12 WHO (2009) Prevention and treatment of HIV and other sexually transmitted infections among men who have sex with men and transgender populations Report of a technical consultation 15-17 September, Geneva, Switzland Trang | 32 ... cập nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới người chuyển giới định nghĩa nhóm sau: Nam quan hệ tình dục đồng giới người nam giới có quan hệ tình dục với người nam khác, họ có quan hệ tình dục với... kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế với nam quan hệ tình dục đồng giới việc cung cấp dịch vụ y tế cho nhóm Kết nghiên cứu áp dụng việc thiết kế chương trình can thiệp nhằm giảm kỳ thị phân biệt. .. biệt đối xử nhân viên y tế với nam quan hệ tình dục đồng giới Mục tiêu cụ thể:    Tìm hiểu hình thức kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế với MSM Tìm hiểu y? ??u tố ảnh hưởng đến kỳ thị phân biệt

Ngày đăng: 12/03/2013, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan