BAI 26- HE THONG BOI TRON

22 738 2
BAI 26- HE THONG BOI TRON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bài 25: Hệ Thống Bôi Trơn GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY : LÊ ANH VĂN : LÊ ANH VĂN 2 Các em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra khi hai chi tiết cọ sát (chuyển động tương đối) với nhau? Đáp án: Hiện tượng ma sát Em hãy lấy ví dụ về sự chuyển động tương đối giữa hai chi tiết trong động cơ đốt trong? Pit-tông và xilanh Thân xupap và ống dẫn hướng Chuyển động giữa trục và ổ trục. v.v… Vậy để làm giảm bớt hiện tượng ma sát ta phải làm như thế nào? Đáp án: Ta phải đưa dầu bôi trơn đến nơi xảy ra hiện tượng đó 3 I. Nhiệm vụ và phân loại: Dầu bôi trơn có những tác dụng gì đến chi tiết được bôi trơn? Làm mát. Tẩy rửa. Bao kín. Chống gỉ. Tại sao trong động Tại sao trong động cơ phải có hệ cơ phải có hệ thống bôi trơn? thống bôi trơn? Vì các chi tiết trong động cơ cọ sát Vì các chi tiết trong động cơ cọ sát với nhau làm cho 2 chi tiết cọ sát với nhau làm cho 2 chi tiết cọ sát nóng lên và mài mòn kim loại vì nóng lên và mài mòn kim loại vì vậy phải có dầu bôi trơn vậy phải có dầu bôi trơn 4 1. Nhiệm vụ - Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ của các chi tiết. Hệ thống bôi trơn còn có nhiệm vụ là: Hệ thống bôi trơn còn có nhiệm vụ là: - Làm mát Làm mát - Tẩy rửa Tẩy rửa - Bao kín Bao kín - Chống gỉ Chống gỉ - Làm tăng tuổi thọ của các chi tiết. Làm tăng tuổi thọ của các chi tiết. 5 2.Yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn: + Mỗi động cơ phải có 1 hệ thống bôi trơn độc lập. + Để đảm bảo yêu cầu làm việc liên tục, trong hệ thống phải có bơm dự trữ. + Động cơ phải được bôi trơn liên tục trong mọi trường hợp. + Lượng dầu nhờn dự trữ phải đủ tương ứng với lượng nhiên liệu ở động lực. 6 Trong động cơ người ta thường sử dụng những kiểu bôi trơn như thế nào? Bôi trơn cưỡng bức. Bôi trơn vung té. Bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào xăng trong động cơ 2 kì. 3. Ph©n lo¹i HÖ Thèng B«i Tr¬n B«i tr¬n c ìng bøc B«i tr¬n b»ng vung tÐ B«i tr¬n b»ng pha dÇu b«i tr¬n vµo nhiªn liÖu 7 8 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý của hệ thống. Để chứa dầu bôi trơn trong động cơ người ta phải làm gì? Phải có thùng chứa hoặc cácte Làm thế nào để đưa được dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát? Phải có bơm dầu Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn có cặn bẩn sau khi bôi trơn? Biện pháp khắc phục? Các mạt kim loại sinh ra do các bề mặt ma sát bị mài mòn. Do đó cần có bầu lọc Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn nóng lên? Biện pháp khắc phục? Dầu chảy qua các chi tiết bị nóng do ma sát làm cho dầu bôi trơn nóng lên.Do đó phải có két làm mát 9 1. Cấu tạo Gồm các bộ phận chính là: cacte chứa dầu, bơm dầu, bầu lọc dầu và các đường dẫn dầu. Ngoài ra, trong hệ thống còn có : các van an toàn, van khống chế, két làm mát dầu, đồng hồ báo áp suất,… Cấu tạo của hệ thống Cấu tạo của hệ thống bôi trơn cưỡng bôi trơn cưỡng bức? bức? 10 2. Sơ lược 1 vài bộ phận chính: + Van quá tải: Tránh không cho áp suất dầu phía sau bơm quá lớn. + Van nhiệt: Nếu nhớt lạnh van mở cho nhớt đi tắt đến đường dầu chính. + Van xả dầu thừa: Giữ cho áp suất dầu trên đường dầu chính luôn nằm trong giới hạn cho phép. Van tràn hay van quá tải Van tràn hay van quá tải . kín. Chống gỉ. Tại sao trong động Tại sao trong động cơ phải có hệ cơ phải có hệ thống bôi trơn? thống bôi trơn? Vì các chi tiết trong động cơ cọ sát Vì các chi tiết trong động cơ cọ sát với. liên tục, trong hệ thống phải có bơm dự trữ. + Động cơ phải được bôi trơn liên tục trong mọi trường hợp. + Lượng dầu nhờn dự trữ phải đủ tương ứng với lượng nhiên liệu ở động lực. 6 Trong động. án: Hiện tượng ma sát Em hãy lấy ví dụ về sự chuyển động tương đối giữa hai chi tiết trong động cơ đốt trong? Pit-tông và xilanh Thân xupap và ống dẫn hướng Chuyển động giữa trục và ổ trục.

Ngày đăng: 14/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 25: Hệ Thống Bôi Trơn

  • Các em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra khi hai chi tiết cọ sát (chuyển động tương đối) với nhau?

  • I. Nhiệm vụ và phân loại:

  • 1. Nhiệm vụ

  • 2.Yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn:

  • Trong động cơ người ta thường sử dụng những kiểu bôi trơn như thế nào?

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 1. Cấu tạo

  • 2. Sơ lược 1 vài bộ phận chính:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan