QUANG SPCN B:7 CN 7

33 994 2
QUANG SPCN B:7 CN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ki m tra bài ể Ki m tra bài ể cũ cũ Câu hỏi: Câu hỏi: Người ta thường dùng những biện pháp nào Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất ? để cải tạo đất ? -Cày sâu,bừa kĩ, bón phân hữu cơ. -Làm ruộng bậc thang -Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. -Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. -Bón vôi. Bài 7: Bài 7: TÁC D NG C A Ụ Ủ TÁC D NG C A Ụ Ủ PHÂN BÓN TRONG PHÂN BÓN TRONG TR NG TR TỒ Ọ TR NG TR TỒ Ọ I. Ph©n bãn lµ gì? Ph©n bãn lµ “thøc ăn” do con ngêi bæ sung cho c©y trång. Trong phân bón chứa nhiều chấy dinh dưỡng cho cây.Các chất dinh dưỡng chính trong cây là: đạm(N), lân(P), Kali(K). Ngoài các chất trên còn có nhóm các nguyên tố vi lượng…phân vi lượng cung cấp cho cây một lượng nhỏ các nguyên tố như B, Zn, Mo, Mn, Cu,… Phân bón ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Phõn hu c Phân hoá học Phân vi sinh Phân chuồng Phân bắc Phân xanh Than bùn Khô dầu Phân đạm Phân lân Phân kali Phân đa.ng. tố Phân vi l& ợng Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm. Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hoá lân. c SGK trang 15, 16, tỡm ý thớch hp v hon thnh s sau: Tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, đảm bảo cho cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt được gọi là phân hữu cơ. Ví dụ: Phân chuồng, phân xanh… 1.Phân hữu cơ Tác dụng của việc bón phân hữu cơ Thứ nhất: Cải thiện và ổn định kết cấu của đất, đây là điều kiện tiên quyết làm cho đất tơi xốp, thoáng khí. Thứ hai: Cung cấp nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho đất như: đạm, lân, kali, canxi, magiê, lưu huỳnh, các nguyên tố vi lượng, các kích thích tố sinh trưởng, các vitamin, cho cây trồng, làm nguồn dinh dưỡng trở nên dễ hữu dụng cho đất, tăng cường giữ phân cho đất. - Thứ ba: Tăng cường hoạt động vi sinh vật trong đất giúp tăng “sức khoẻ” của đất. Biến các chất hữu cơ thành phân bón sẽ làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính. * Phân than bùn: Than bùn được tạo thành từ xác các loài thực vật khác nhau. Xác thực vật được tích tụ lại, được đất vùi lấp và chịu tác động của điều kiện ngập nước trong nhiều năm. Với điều kiện phân huỷ yếm khí các xác thực vật được chuyển thành than bùn. Phân bón từ than bùn giúp hạn chế sâu bệnh, làm cho đất tơi xốp. Phân hóa học là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp. Trong quá trình sản xuất có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp. Ví dụ: Đạm, lân, kali, hỗn hợp NPK… Phân đạm: cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion NO3- và ion NH4+ -Tác dụng của phân đạm + Kích thích các quá trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ của protein thực vật. + Giúp cho cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. 2. Phân hóa học [...]... Cú nờn s dng phõn vi sinh vt phõn gii cht hu c tm ht, r trc khi gieo trng khụng? Vỡ sao? Tr li: - Khụng - Gii thớch: Vỡ vi sinh vt phõn gii cht hu c s lm thi ht, thi r Mt s im cn chỳ ý khi s dng phõn vi sinh vt: * Khi s dng cn xem k ngy sn xut v thi gian s dng c ghi trờn bao bỡ * Ch phm vi sinh vt l mt vt lờu sng, nu ct gi trong iu kin nhit cao hn 30 0C hoc ni cú ỏnh sỏng chiu vo trc tip thỡ mt s... loi phõn m: phõn m amoni, phõn m nitrat v phõn urờ Phõn m amoni Thnh phn húa hc chớnh Phõn m nitrat Phõn urờ Cha ion nitrat Urờ Cha ion NO3amoni NH4+ NaNO3 16%N (NH2)2CO (NH4)2SO4 46%N Ca(NO3)2 21%N 17% N NH4NO3 35%N Axit + NH3 Phng phỏp iu ch Mui 180 2000 C cacbonat + CO2 + 2 NH 3 200 atm HNO3 ( NH 2 )2 CO + H 2O Phân lân Phõn lõn cung cp P cho cõy di dng ion photphat -Cỏc loi phõn lõn: Supephotphat . cây phân xanh. -Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. -Bón vôi. Bài 7: Bài 7: TÁC D NG C A Ụ Ủ TÁC D NG C A Ụ Ủ PHÂN BÓN TRONG PHÂN BÓN TRONG TR NG TR TỒ Ọ TR NG TR. NH 4 + (NH 4 ) 2 SO 4 21%N NH 4 NO 3 35%N Chứa ion nitrat NO 3 - NaNO 3 16%N Ca(NO 3 ) 2 17% N Urê Urê (NH2)2CO (NH2)2CO 46%N 46%N Phương pháp điều chế Axit + NH 3 Muối cacbonat + HNO 3 0 180

Ngày đăng: 14/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiểm tra bài cũ

  • Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 1. Phân vi sinh cố định đạm:

  • a. Phân Nitragin.

  • CÂU HỎI THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan