dai cuong ve phuong trinh trong mat phang

17 567 0
dai cuong ve phuong trinh trong mat phang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GD – ĐT AN GIANG Trường THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG    Gv: PHẠM THỊ MINH CHÂU HÌNH H C 11Ọ BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NG TH NGĐƯỜ Ẳ VÀ M T PH NGẶ Ẳ I-KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.Mặt phẳng: α, β, P, Q…. 3.Hình biểu diễn của một hình trong không gian 2.Điểm thuộc mặt phẳng: A∈(Π), Β ∉ (Π) *Quy tắc vẽ hình: -Đường nhìn thấy vẽ bằng nét liền, đường khuất vẽ bằng nét đứt -Hình bình hành biểu diễn cho mp, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi -Một tam giác biểu diễn cho 1 tam giác bất kì -Bảo toàn: Sự song song, tỉ lệ của các đoạn thẳng cùng phương,quan hệ thuộc,sự thẳng hàng, thứ tự các điểm -Không được bảo toàn: Độ lớn của góc, tỉ lệ các đoạn thẳng không cùng phương gsp gsp cabri ca Xét xem hình nào sau đây vẽ đẹp, vì sao? 1 2 4 3 5 Đường thẳng và đoạn thẳng đều được biểu diễn bởi đoạn thẳng. Điểm A có nằm trên đường thẳng d? A A B B d A (1) (1) (2) (2) M M P P M M P P Mặt phẳng biểu diễn bởi một hình bình hành Điểm A có thuộc mp(α)? Giao của đường thẳng và mặt phẳng P là điểm M ở vị trí nào? I-KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.Mặt phẳng: α, β, P, Q…. 3.Hình biểu diễn của một hình trong không gian 2.Điểm thuộc mặt phẳng: A∈(P), B ∉(P) II-CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN: TC1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. TC2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. TC3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. TC4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. TC5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. TC6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.  THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 3 Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn BC. Hãy cho biết M có thuộc mp (ABC) không? Muốn chứng minh 1 điểm thuộc 1 mp, ta chỉ cần chỉ ra được điểm này nằm trên 1 đt nào đó trong mp M A B C  THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 4 Trong mp(P), cho hình bình hành ABCD.Lấy điểm S nằm ngoài mp(P) .Hãy chỉ ra 2 điểm chung của 2 mp: a/(SAB) và (SBC) b/(SAB) và (ABCD) c/(SAC) và (SBD) a/SB b/AC c/SI I P S A B D C  THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 5 Hình sau đây đúng hay sai, tại sao? M P P S Q R N BÀI TẬP 1/53 SGK • ? Cách chứng minh đường thẳng thuộc mp • ? Cách chứng minh 1 điểm thuộc 1 mp Chứng minh đt thuộc mp: ta chỉ ra có 2 điểm trên đt thuộc mp Chứng minh điểm thuộc mp: ta chỉ ra điểm này nằm trên 1 đt nào đó thuộc mp [...]... D M C B A B A S D C THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 6 S M B A D C DẶN DÒ: -Nắm vững quy tắc vẽ hình -Vẽ hình phải đúng các đường khuất, thấy và dễ nhìn -Khi giải toán phải nhìn hình biểu diễn để hình dung ra hình trong thực tế -Nắm chắc cách tìm giao tuyến, giao điểm Chuẩn bị: -Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng,3 đường thẳng đồng quy -Những yếu tố của hình chóp BÀI HỌC KẾT THÚC ! . minh 1 điểm thuộc 1 mp, ta chỉ cần chỉ ra được điểm này nằm trên 1 đt nào đó trong mp M A B C  THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 4 Trong mp(P), cho hình bình hành ABCD.Lấy điểm S nằm ngoài mp(P) .Hãy chỉ ra. M ở vị trí nào? I-KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.Mặt phẳng: α, β, P, Q…. 3.Hình biểu diễn của một hình trong không gian 2.Điểm thuộc mặt phẳng: A∈(P), B ∉(P) II-CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN: TC1: Có một và. chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. TC6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.  THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 3 Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần

Ngày đăng: 14/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • BÀI TẬP 1/53 SGK

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • DẶN DÒ:

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan