Ba định luật NiuTon

23 850 2
Ba định luật NiuTon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1  2 KiÓm tra bµi cò C©u 1: Phát biểu định nghĩa lực và điều kiện cân bằng của chất điểm? C©u 2: Tổng hợp lực là gì? Phát biểu qui tắc hình bình hành lực Đặt vấn đề: Nguyên nhân nào gây ra gia tốc cho vật. Lực tác dụng lên vật có phải là nguyên nhân gây ra gia tốc cho vật không? Khi 2 vật tác dụng lẫn nhau xẩy ra hiện tượng gì? Để hiểu rõ các vấn đề này ta nghiên cứu bài hôm nay. 3 Lực có cần thiết để duy trì Cđộng cho vật hay không? ? 1. Thí nghiệm lịch sử của Galilê Như vậy nếu không có ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động cho vật. ? 4 1. Thí nghiệm lịch sử của Galilê - Làm thí nghiệm:(SGK). Em có nhận xét gì về thí nghiệm trên? ? - Nhận xét: + Khi hạ thấp độ cao máng 2, hòn bi lăn được quãng đường dài hơn. + Nếu F ms = 0 và máng 2 nằm ngang thì hòn bi lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. 2. Định luật I Niu tơn. Nếu một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên xẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 5 1.Thí nghiệm lịch sử của Ga- li-lê: 2. Định luật I Niu tơn: 3. Quán tính: - Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Như vậy lực không phải nguyên nhân gây ra chuyển động mà là nguyên nhân của sự biến đổi chuyển động, tức là gia tốc. Do vậy định luật I còn được gọi là gì? ? - Vậy định luật I Niu tơn gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính. Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật chuyển động thế nào? Hướng chuyển động của vật ra sao ? để hiểu được điều đó ta chuyển sang phần II. ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa lực với gia tốc và giữa lực với khối lượng khi đẩy xe trên đường phẳng? ? Nhận xét: - Đẩy ô tô trên đường phẳng: + Nếu ít người đẩy thì gây ra gia tốc cho xe nhỏ. + Nếu nhiều người đẩy thì gây ra gia tốc cho xe lớn. - Nếu cùng một lực, vật nào có khối lượng nhỏ hơn thì thu được gia tốc lớn hơn và xẽ chuyển động nhanh hơn. 6 1. Định luật II Niu tơn. Nội dung: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.` Công thức: m F a   = Hay amF   = Trong đó: 21 ++= FFF  :gọi là hợp lực của các lực tác dụng lên vật (10.1) 7 1. Định luật II Niu tơn. 2. Khối lượng và mức quán tính. a/. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b/. Tính chất của khối lượng. - Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng. TLC2: Vật nào có khối lượng lớn hơn theo ĐLII Niu tơn thì a nhỏ hơn tức là vận tốc thay đổi chậm hơn. Nói cách khác vật nào có khối lượng lớn hơn thì càng khó làm thay đổi vận tốc của nó hơn, tức là có mức quán tính lớn hơn. ? 8 1. Định luật II Niu tơn. 2. Khối lượng và mức quán tính. 3. Trọng lực. Trọng lượng. - Trọng lực là lực của trái đất tác dụng lên vật, gây cho vật gia tốc rơi tự do. Kí hiệu: P  Đặc điểm: + Phương: thẳng đứng. + Chiều: từ trên xuống. + Điểm đặt: vào trọng tâm của vật. - Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật: gọi là trọng lượng. Kí hiệu: P. Trọng lượng P được đo bằng lực kế. - Công thức của trọng lực: gmP   = (10.2) 9 Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động với gia tốc 0,05m/s 2 . lực tác dụng vào vật có thể nhận giá trị nào sau đây: ? A. F = 0,05N B. F = 0,5N C. F = 5N D. Một giá trị khác. TL: F = ma = 1. 0,05 = 0,05N. Chọn A ? Một vật có khối lượng 50kg, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi đi được 50m thì có vận tốc 0,7 m/s. Lực đã tác dụng vào vật có giá trị nào sau đây: ? A. F = 35N B. F = 24,5N C. F = 102N D. Một giá trị khác. TL: v 2 = 2as suy ra a = v 2 /2s = 0,49 (m/s 2 ). F = ma = 50. 0.49 = 24,5 (N). Chọn B. ? 10 KiÓm tra bµi cò Câu 1: Viết biểu thức và phát biểu nội dung định luật II Niu tơn? Câu 2: Phân biệt trọng lực, trọng lượng ? Viết công thức và nêu những đặc điểm của trọng lực? [...]... dụng trở lại vật A D C¶ ba ph¬ng ¸n A, B, C đều đúng 18 ? Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật III Niu tơn? A Định luật III Niu tơn cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tương tác với nhau B Nội dung định luật III Niu tơn là: “Những lực tương tác giữa 2 vật là 2 lực cân bằng, nghĩa là cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều” C Nội dung định luật III Niu tơn là: “Những... vật 13 1 Sự tương tác giữa các vật ?2 Định luật t/d lên vật B và lực của vật B t/d lên vật A Lực của vật A cóNội dung: “gì về độ lớn và hướng hay không? - mối quan hệ  SGK”    - Công thức: FB → A = − FA→ B Hay: FBA = − FAB (10.3) 3 Lực và phản lực  FBA :gọi là lực tác dụng, thì  FAB :gọi là lực phản tác dụng và ngược lại 14 1 Sự tương tác giữa các vật 2 Định luật 3 Lực và phản lực ? TLC5: việc... giá nhưng ngược chiều” D Định luật III Niu tơn thể hiện mối liên hệ giữa lực tác dụng và phản lực 19 ? Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực? A Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời B Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại C Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau D Lực và phản lực không thể cân bằng 20 Híng dÉn häc bµi * Cần nắm: - Ba định luật Niu tơn - Các khái... lẻ.lực và phản lực? xuất Lựccho yên lực luôn của Lực bao giờ cũng đi) không xuất điểm luôn xuất hiện (hoặc mất như đồng thời hiện từng cặp trực đối không cân bằng nhau, vì - - Lựclực phản lực lựccùng giá, cùng độ lớn, ngược Cặp và và phản có điểm đặt của chúngvào 2 2 vật là 2 lực trực đối chiều và điểm đặt vào vật: gọi 15 1 Sự tương tác giữa các vật 2 Định luật 3 Lực và phản lực a/ Đặc điểm: *) Chú ý: Biểu... đặt vào đất Theo định  III Niu tơn Đất t/d vào chân lực F điểm đặt vào chân, hướng về  phía trước Vì Đất có khối lượng rất lớn nên lực F / không gây cho đất gia tốc đáng kể, còn KL người rất nhỏ so với KL trái đất, nên  lực F gây cho người một gia tốc, làm người chuyển động về phía trước 17 ? Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương tác giữa các vật? A Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính . nguyên nhân của sự biến đổi chuyển động, tức là gia tốc. Do vậy định luật I còn được gọi là gì? ? - Vậy định luật I Niu tơn gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động. vật B cũng tác dụng trở lại vật A. D. C¶ ba ph ¬ng ¸n A, B, C đều đúng. 19 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật III Niu tơn? ? A. Định luật III Niu tơn cho biết mối liên hệ về. ta có kết luận sau: ? 14 1. Sự tương tác giữa các vật. 2. Định luật. - Nội dung: “ SGK”. - Công thức: Hay: BAAB FF →→ −=  ABBA FF  −= Lực của vật A t/d lên vật B và lực của vật B t/d

Ngày đăng: 14/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan