su dung cac ham trong excel

18 891 10
su dung cac ham trong excel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1) Tác dụng của thanh công thức trong Excel ? Đáp án: Là thanh công cụ đặc tr ng của ch ơng trình bảng tính. Thanh công thức đ ợc sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính Ô tính đang đ ợc chọn Thanh công thức 2) Các b ớc nhập công thức ? 1. Chọn ô cần nhập công thức 2.Gõ dấu = 3. Nhập công thức 4. Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút này để kết thúc Kiểm tra bài cũ Hàm là công thức đ ợc định nghĩa từ tr ớc. Hàm đ ợc sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng các hàm có sẵn giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn. =(9+7+8+12) =SUM(9,7,8,12) VÝ dô: tÝnh tæng bèn sè 9 , 7 , 8 ,12 TÝnh theo ph ¬ng ph¸p to¸n häc th«ng th êng. C¸ch 1: C¸ch 2: Sö dông hµm cña Excel ®Ó tÝnh. Trong các công thức, địa chỉ của các ô tính cũng có thể đóng vai trò là biến trong các hàm. Khi đó giá trị của hàm sẽ đ ợc tính với các giá trị cụ thể là nội dung dữ liệu trong các ô tính có địa chỉ t ơng ứng. Ví dụ Nhập dữ liệu cho các ô sau là: A1=9, A2=7,A3=8,A4=12 Hãy tính tổng của 4 số trong các ô A1,A2,A3,A4 Cách 1: =(A1+A2+A3+A4) Cách 2: =SUM(A1,A2,A3,A4) Để nhập hàm vào một ô, ta chọn ô cần nhập, gõ dấu =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn Enter. Khi nhập hàm vào một ô tính, giống nh với công thức, dấu "=" ở đầu là ký tự bắt buộc Để sử dụng hàm ta cần nhập hàm đó vào trong một ô tính theo cách t ơng tự nh nhập công thức. a)Hàm tính tổng Hàm tính tổng của một dãy các số có tên là SUM. Hàm SUM đ ợc nhập vào ô tính nh sau: Trong đó các biến a,b,c đặt cách nhau bới dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. số l ợng các biến không hạn chế Ví dụ 1: Tính tổng của 5 số 12, 34, 56, 32, 46 Ví dụ 2: Giả sử trong ô A1 = 10, ô A2 = 20, B6=40, D4=15 hãy tính tổng của 4 địa chỉ A1, A2, B6, D4 h ớng dẫn 2 Ví dụ 3: Giả sử ta có các giá trị của các địa chỉ sau A1,B2,C3, và D4:D10. Dùng SUM để tính tổng. h ớng dẫn 3 Đặc biệt, hàm SUM còn cho phép sử dụng địa chỉ các khối trong công thức tính. Điều này làm đơn giản việc liệt kê các giá trị khi tính toán h ớng dẫn 1 B)hàm tính trung bình cộng Hàm tính trung bình cộng của một dãy các số có tên là AVERAGE Hàm AVERAGE đ ợc nhập vào ô tính nh sau: Trong đó các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của ô cần tính [...]... 56 hớng dẫn 1 Ví dụ 2: Giả sử trong ô A1=10, ô A2 = 20, A3 = 30 Hãy tính trung bình cộng của 3 địa chỉ A1,A2, A3 hớng dẫn 2 Ví dụ 3: Giả sử ta có các giá trị của các địa chỉ sau A1,B2,C3, và D4:D10.Hãy dùng AVERAGE để tính hớng dẫn 3 Ví dụ tổng quát Bài tập củng cố Câu 1: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng A)=SUM(5,A3,B1,B4) B)=SUM(5,A3,B1.B4) D)=SUM (5,A3,B1,B4) C)=SUM(5,A3,B1,B4) Bài tập củng... cố Câu 3: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2 Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng? A) (D4+C2)*B2 B) =D4+C2*B2 C)=(D4+C2)*B2 D)=(D4+C2)B2 Bài tập củng cố Câu 4: Khi nhập công thức vào một ô tính cần có mấy bớc? A)3 bớc B)4 bớc C)2 bớc D)5 bớc Hớng dẫn về nhà -xem lại cách sử dụng hàm, hàm tính tổng SUM,tính trung bình cộng AVERAGE -Làm . nhập hàm đó vào trong một ô tính theo cách t ơng tự nh nhập công thức. a)Hàm tính tổng Hàm tính tổng của một dãy các số có tên là SUM. Hàm SUM đ ợc nhập vào ô tính nh sau: Trong đó các biến. qu¸t Bµi tËp cñng cè C¸ch nhËp hµm nµo sau ®©y kh«ng ®óng. C©u 1: A)=SUM(5,A3,B1,B4) B)=SUM(5,A3,B1.B4) C)=SUM(5,A3,B1,B4) D)=SUM (5,A3,B1,B4) Bµi tËp cñng cè C©u 2: C«ng thøc nµo sau ®ay lµ. của các ô tính cũng có thể đóng vai trò là biến trong các hàm. Khi đó giá trị của hàm sẽ đ ợc tính với các giá trị cụ thể là nội dung dữ liệu trong các ô tính có địa chỉ t ơng ứng. Ví dụ Nhập

Ngày đăng: 14/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • a)Hµm tÝnh tæng

  • VÝ dô 1: TÝnh tæng cña 5 sè 12, 34, 56, 32, 46

  • B)hµm tÝnh trung b×nh céng

  • VÝ dô 1: TÝnh trung b×nh céng cña 3 sè 12, 34, 56

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan