Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 6

134 718 1
Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lựa chọn đối tác chiến lược

Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 87 lựa chọn đối tác đầu tư I. ĐÀMPHÁNSỬAĐỔIHIỆPĐỊNHDẦUKHÍVIỆT–XƠNĂM1981 Với những kết quả khai thác dầu đã đạt được đối với mỏ Bạch Hổ và những phát hiện dầu khí mới ở hai mỏ Rồng và Đại Hùng, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã có đóng góp lớn cho sự phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam. Tuy nhiên, văn bản pháp lý làm nền tảng cho sự ra đời của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro là Hiệp định Liên Chính phủ Việt Nam – Liên Xơ về việc thành lập Xí nghiệp Liên doanh, được hai Phía Việt Nam và Liên Xơ ký kết tại Mátxcơva ngày 19-6-1981 và sau đó là Nghị định thư được đại diện hai chính phủ ký tại Vũng Tàu ngày 25-10-1985 để triển khai Hiệp định khung về hợp tác tiến hành thăm dò địa chất và khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ký kết tại điện Kremli, Mátxcơva, ngày 3-7-1980 giữa hai chính phủ lại có nhiều vấn đề cần phải được chính phủ hai nước xem xét sửa đổi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; đồng thời bảo đảm quyền lợi chính đáng của Việt Nam là nước sở hữu tài ngun dầu khí, trên cơ sở pháp luật của hai nước và phù hợp với tập tục dầu khí quốc tế. Các Hiệp định này được ký kết trong khi hai nước đang thực hiện quản lý kinh tế theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, khi nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn cực kỳ khó khăn do vừa trải qua cuộc chiến chống ngoại xâm kéo dài trên 30 năm, lại phải đương đầu với những khó khăn mới như: chiến tranh biên giới, cấm vận của Chính phủ Mỹ và sự phá hoại của các thế lực thù địch bên ngồi khác; đồng thời phải giải quyết các tồn tại về kinh tế - xã hội do nóng vội trong việc thực hiện một số chủ trương về phát triển kinh tế. Do vậy, Hiệp định năm 1981 được ký kết với các nội dung chương 6 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 88 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM . mang tính bao cấp đối với Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; đồng thời Hiệp định cũng có một số điều khoản bất lợi cho Việt Nam, với tư cách là quốc gia có tài ngun dầu khí, cũng là điều dễ hiểu. Ngay trước khi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 được ký kết, phía Việt Nam cũng đã nhận thức được vấn đề, kể cả trong số các cán bộ lãnh đạo cấp cao, như nhận xét của Tổng cục Dầu khí “tuy Tổng cục Dầu khí đã trình bày những điểm bất hợp lý và khơng có lợi, các đồng chí cấp trên quyết định cứ ký cốt nhằm tranh thủ Liên Xơ bỏ vốn và đưa kỹ thuật vào làm ở ta; sau này khi nào có điều kiện và cần thiết ta sẽ trao đổi lại với Liên Xơ” 1 . Nhưng phải đến năm 1987, sau khi hai bên đã ký “Hiệp định về những ngun tắc cơ bản thành lập và hoạt động của các xí nghiệp liên doanh, các liên hiệp và tổ chức quốc tế giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơviết” (gọi tắt là Hiệp định khung về hợp tác Việt - Xơ) ngày 29-10-1987, và đặc biệt là sau khi Quốc hội Việt Nam thơng qua Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, ngày 29-12-1987, thì vấn đề sửa đổi Hiệp định Liên Chính phủ Việt Nam - Liên Xơ, ký ngày 19-6-1981 thành lập Xí nghiệp Liên doanh Việt - Xơ và Nghị định thư ký ngày 25-10-1985 mới chính thức được đặt ra. Ngày 11-3-1989, thực hiện biên bản khóa họp lần thứ 14 Ủy ban Liên Chính phủ về hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật Việt Nam - Liên Xơ (Hà Nội, ngày 3-2-1989), tại Cơng văn số 11/HTQT-TM, Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí đã gửi ường vụ Hội đồng Bộ trưởng Tờ trình về sửa đổi Hiệp định liên doanh dầu khí với Liên Xơ. Ngồi các nội dung khác, tờ trình đã có một số đánh giá về nội dung Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ ngày 19-6-1981 và nhận định về hiệu quả của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro căn cứ quan điểm và các số liệu tính tốn của hai phía Việt Nam và Liên Xơ năm 1989. “ . 2. Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 về căn bản khơng phù hợp với Hiệp định khung Liên Chính phủ Việt - Xơ ký năm 1987 và Luật Đầu tư nước ngồi của ta. Hiệp định này, ở nhiều vấn đề cơ bản, trái với thơng lệ quốc tế về hợp tác dầu khí. So với các luật và quy chế của Liên Xơ cũng khơng phù hợp (Luật Xí nghiệp của Liên Xơ ban hành tháng 7-1987; nghị định của Hội đồng Bộ trưởng Liên Xơ về Xí nghiệp Liên doanh, thay cho Luật Đầu tư, ban hành tháng 1-1987). Xét một cách cụ thể, Hiệp định năm 1981 khơng đáp ứng được 14 điều trong 26 điều của Hiệp định khung, 09 điều trái với Luật Đầu tư nước ngồi của ta và 11 điều khơng phù hợp với Luật Liên Xơ, đó là: 1. Cơng văn số 16/DK-HTQT-TM ngày 6-4-1987 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Việt Nam gửi Lãnh đạo Đảng và Chính phủ Việt Nam. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 89 Chương 6: LựA CHọN đốI TáC đẦU Tư ứ nhất: thời gian của Hiệp định khơng thời hạn (Điều 1). ứ hai: khơng gian hoạt động rất rộng: - Khảo sát địa vật lý trên tồn bộ thềm lục địa Việt Nam (Điều 6). - ăm dò khai thác trên 7 lơ, rộng trên 53.000 km 2 với trữ lượng dự đốn khoảng 64% tổng trữ lượng phía Nam. ực tế, sau 8 năm Xí nghiệp Liên doanh mới khoan thăm dò 4/67 cấu tạo. Chưa thăm dò hồn chỉnh một mỏ nào (kể cả mỏ Bạch Hổ). Với tiến độ như hiện nay, sau vài chục năm Xí nghiệp Liên doanh cũng chưa thể thăm dò xong khu vực trên. - Khơng có điều khoản thu hồi diện tích qua từng thời kỳ để quay vòng thăm dò khai thác. Tồn bộ diện tích nếu Liên doanh khơng khai thác thì Nhà nước ta khơng có quyền thu hồi, nói cách khác là ta khơng có điều kiện để tự mình thăm dò hoặc giao cho bất cứ ai tiến hành thăm dò khai thác các dự trữ này. Kinh nghiệm cho thấy, Liên Xơ chỉ quan tâm các mỏ lớn mà sẽ bỏ các mỏ nhỏ là những đối tượng chính của ta. ứ ba: hiệp định năm 1981 hồn tồn khơng chú ý tới quyền lợi Việt Nam là nước chủ tài ngun. Việt Nam khơng những khơng có quyền lợi gì mà trái lại phải có nghĩa vụ cấp đất và bảo vệ các cơng trình trên bờ, ngồi biển (các Điều 1, 2, 14 và 15). ứ tư: điều bất hợp lý lớn nhất của Hiệp định năm 1981 là Xí nghiệp Liên doanh khơng chịu trách nhiệm về sự làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ của mình. Mọi thua lỗ Phía Việt Nam phải gánh chịu, còn Phía Liên Xơ vẫn thu được một nửa lợi nhuận tự do, khơng dưới 15% vốn đầu tư đã bỏ ra; và vốn đầu tư càng lớn thì thu lợi nhuận càng lớn. Với đầu tư đến nay, tính tròn là 1 tỷ rúp và sản lượng năm nay dự kiến là 1,5 triệu tấn, tính ra mỗi tấn dầu phải chịu 1 khoản lãi tự do là 100 rúp, trong khi giá thành khai thác đã lên tới 67,5 rúp/tấn. Nếu tính thêm 6% trích lập 3 quỹ xí nghiệp, thì giá xuất xưởng mỗi tấn dầu lên tới 175 rúp (giá thành + 15% lãi tự do + 6% lập 3 quỹ xí nghiệp), như vậy là đắt gần gấp 3 lần giá quốc tế. Tính tốn cho thấy, với cơ chế này, đến năm 2000, khai thác tổng cộng được 41,5 triệu tấn thì phải trả Liên Xơ hết 31,5 triệu tấn còn lại 10 triệu tấn khơng đủ bù đắp chi phí sản xuất, ngồi ra ta còn nợ thêm Liên Xơ khoảng 2 tỷ rúp. ứ năm: Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro được hưởng mọi điều kiện bao cấp của xí nghiệp quốc doanh Việt Nam, song khơng hề bị ràng buộc phải làm bất cứ nghĩa vụ nào với Nhà nước Việt Nam (Điều 3). ứ sáu: vật liệu, dịch vụ, cơng trình Việt Nam ta phải ứng trước vốn ra làm theo giá Nhà nước bao cấp, giao cho Xí nghiệp Liên doanh sử dụng đến nay đã 8 năm chưa thỏa thuận được giá góp vốn (Điều 7, Điều 8). ứ bảy: Liên Xơ góp vốn và cho ta vay vốn nhưng bằng hiện vật (thơng qua việc Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 90 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM . cung cấp hàng hóa, know-how, chun gia) khơng theo giá bao cấp mà Nhà nước Liên Xơ bán cho các xí nghiệp quốc doanh Liên Xơ và cũng cao hơn giá quốc tế rất nhiều (ví dụ khoan giếng đắt 3 lần, mua tàu bè đắt 2-3 lần…). Hàng hóa đưa xuống tàu được góp vốn và tính lãi ngay, đưa sang ta nhiều thứ khơng dùng được (vật tư ứ đọng năm 1987 lên tới 60 triệu rúp và năm 1988 khoảng 29 triệu rúp). Với cơ chế này Liên Xơ càng đưa được nhiều hàng sang càng có lợi. ứ tám: Liên Xơ cho ta vay rúp lãi 4%/năm cao hơn 2% so với các cơng trình. Với lãi suất này, chỉ tính nợ gốc đến năm 1990 cộng với lãi phát sinh đến năm 2000 đã tương đương 12,5 triệu tấn dầu. Về ngoại tệ tự do, Liên Xơ cho vay với lãi thị trường quốc tế LIBOR + 1,5% phí lên khoảng 11-11,5% và áp dụng tỷ giá 0,66 rúp = 1 USD (1 rúp = 1,61 USD), làm cho ta thiệt hại lớn cả đầu vào và đầu ra (Điều 10 và Điều 12). ứ chín: theo Nghị định thư giai đoạn 1981-1985 Liên Xơ có nghĩa vụ ứng chi 120 triệu rúp ngoại tệ mạnh (tương đương khoảng 150 triệu USD) nhưng đến tháng 10-1985 mới chi hết 41,5 triệu rúp ngoại tệ mạnh (khoảng 60 triệu USD) thì bạn đã chấm dứt ứng chi và ép ta bán ngay 1 triệu tấn dầu thơ lấy ngoại tệ mạnh cho Xí nghiệp Liên doanh hoạt động, thực hiện chính sách lấy dầu ni dầu. ứ mười: Hiệp định năm 1981 cho phép Xí nghiệp Liên doanh được miễn mọi thứ thuế trực thu và gián thu, khơng phải làm bất cứ nghĩa vụ gì đối với Nhà nước Việt Nam (Điều 20). ứ mười một: khơng quy định điều kiện giải thể Xí nghiệp Liên doanh và khi giải thể, tài sản (kể cả bất động sản) có quyền bán cho cả người thứ ba (Điều 26). 3. Hiệp định 19-6-1981 và Điều lệ Xí nghiệp Liên doanh quy định và duy trì tổ chức bộ máy Xí nghiệp cồng kềnh, cơ chế hoạt động bao cấp, khơng quan tâm và khơng chịu trách nhiệm đến sản phẩm cuối cùng của mình tức là giá thành một tấn dầu thơ. Phía Liên Xơ càng góp nhiều vốn vào Xí nghiệp dưới hình thức vật tư, thiết bị, phương tiện, dịch vụ với giá cả áp đặt thì càng có lợi, còn Phía Việt Nam càng đưa nhiều vật tư, xây dựng các cơng trình trên bờ thì càng phải bù lỗ. Bạch Hổ là một mỏ lớn (trữ lượng vừa được Ủy ban Trữ lượng hai nước duyệt là 74 triệu tấn) tính tròn theo giá dầu hiện nay 100 USD/tấn thì tổng giá trị mỏ là 7.400 triệu USD, nếu biết làm thì tổng đầu tư chỉ hết tối đa 2,5 tỷ USD (30% giá trị mỏ), song trên thực tế do quản lý kém, thiết bị vật tư nhập vào q đắt, chất lượng kém và đặc biệt là cơng nghệ lạc hậu (q nhiều giàn khoan; thời gian khai thác q dài) nên cuối cùng hầu như khơng có hiệu quả (ta mất hết tài ngun mà vẫn còn nợ). Liên Xơ tính, khai thác mỏ Bạch Hổ đến năm 1999 mới có lợi nhuận với điều kiện giá bán 1 tấn dầu thơ là 120 rúp chuyển nhượng = 192 USD. Rõ ràng là cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp, cơng nghệ lạc hậu đã làm cho giá thành tăng cao q mức .” 1 . 1. Tờ trình số 11/HTQT-TM ngày 11-3-1989 của Tổng cục Dầu khí Việt Nam gửi ường vụ Hội đồng Bộ trưởng về sửa đổi Hiệp định liên doanh dầu khí với Liên Xơ. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 91 Chương 6: LựA CHọN đốI TáC đẦU Tư 1. Q trình chuẩn bị đàm phán Khơng kể những trao đổi khơng chính thức, mang tính chất thăm dò của các chun gia hai phía tại các kỳ họp Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro và/hoặc tại các đợt thanh, kiểm tra hoạt động sản xuất của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, việc đàm phán sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1991 được Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam chính thức đặt ra sau khi Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp khí Liên Xơ V.S. Chernomyrdin, đại diện Phía Liên Xơ gửi Văn thư số 22-1-11/496 ngày 17-7-1987 cho Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước ta Phạm Hùng. Nội dung Văn thư, ngồi việc phản ánh những kết quả tốt mà Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã đạt được, đã đề cập nhiều đến những tồn tại, bất cập trong khâu quản lý và điều hành của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro có liên quan đến các thỏa thuận giữa hai chính phủ trong các hiệp định và nghị định thư liên quan về dầu khí. Cuối cùng Phía Liên Xơ đề nghị hai Phía Việt Nam và Liên Xơ xem xét lại một số điều khoản của Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ ký ngày 19-6-1981. Đề nghị này của Phía Liên Xơ dựa trên “các kết luận và kiến nghị của đồn chun gia Liên Xơ đã sang Việt Nam từ ngày 12-5 đến ngày 25-5-1987” sau khi làm việc với lãnh đạo và kiểm tra thực tế các hoạt động sản xuất của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; đồng thời cũng “căn cứ báo cáo và kiến nghị của đồn thanh tra Hội đồng Bộ trưởng Liên Xơ (gồm 1 người ở Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng Liên Xơ làm Trưởng đồn, 1 đại diện Bộ Tài chính, 1 đại diện Ngân hàng Đầu tư xây dựng trung ương Liên Xơ) đã sang thanh tra hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh dầu khí Việt - Xơ tháng 1-1987…” 1 . Cũng cần biết rằng, căn cứ Kết luận của Đồn thanh tra Hội đồng Bộ trưởng Liên Xơ tháng 1-1987 mà hàng loạt cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Bộ Cơng nghiệp khí Liên Xơ đã bị kỷ luật với hình thức cách chức hay miễn nhiệm (như: ứ trưởng thứ nhất Bộ Cơng nghiệp khí V.I. Timonin, Giám đốc Zarubezhnestroi A.M. Varđanhian, và Tổng Giám đốc Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro Ph.G. Arjanov); kể cả việc sau đó, tháng 4-1988, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xơ đã quyết định giao cho Bộ Cơng nghiệp dầu thay Bộ Cơng nghiệp khí là Phía tham gia Liên Xơ trong Xí nghiệp Liên doanh dầu khí Việt - Xơ. Ngun nhân sâu xa dẫn tới các đợt thanh tra Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro của các đồn cấp cao của Chính phủ Liên Xơ vào nửa đầu năm 1987 là do các kết quả đánh giá về trữ lượng dầu khí của tầng chứa Miocen hạ mỏ Bạch Hổ thấp hơn so với mong muốn ban 1. Cơng văn số 18/VP-TM ngày 6-5-1987 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Nguyễn Hòa gửi Lãnh đạo Đảng, Nhà nước về việc báo cáo nội dung làm việc với Tổng Giám đốc Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 92 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM . đầu; trong khi đó chưa có kết quả đánh giá về trữ lượng của tầng chứa Oligocen và chưa phát hiện ra tầng chứa dầu khí trong móng nứt nẻ. Nhưng ngun nhân trực tiếp có thể là do các kiến nghị của ơng Ph.G. Arjanov về việc hồn thiện các hoạt động sản xuất và kinh doanh của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro gửi cho hai Phía Việt Nam và Liên Xơ từ năm 1984, khi còn là Chánh kỹ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; và về việc sửa đổi Hiệp định về dầu khí năm 1987, khi là Tổng Giám đốc Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. Để chuẩn bị cho cơng tác đàm phán với Phía Liên Xơ về sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981, ngày 25-8-1987 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Quyết định số 1369/V7 thành lập Tổ cơng tác, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Trần Đức Lương, để nghiên cứu các đề nghị của Phía Liên Xơ về hồn thiện cơ chế hợp tác và đẩy mạnh hoạt động của Liên doanh dầu khí Việt - Xơ, dự kiến các phương án đàm phán với đồn đại biểu Chính phủ Liên Xơ (bao gồm cả việc điều chỉnh hiệp định đến những vấn đề cụ thể của kế hoạch 1987-1988). Tổ cơng tác của Hội đồng Bộ trưởng bao gồm 10 thành viên: 1. Võ Đơng Giang, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế đối ngoại, Tổ trưởng. 2. Nguyễn Hòa, Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí. 3. Hồng Trọng Đại, ứ trưởng Bộ Ngoại thương. 4. Ngơ iết ạch, ứ trưởng Bộ Tài chính. 5. Lê Hồng, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước. 6. Mai Kỷ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước. 7. Trần Xn Giá, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Vật giá Nhà nước. 8. Phạm Văn Hn, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng. 9. Một đại diện Ủy ban Xây dựng cơ bản nhà nước. 10. Một đại diện của Bộ Ngoại giao. Cùng các chun viên giúp việc gồm: Lưu Văn Đạt (Viện trưởng Viện Kinh tế, Bộ Ngoại thương), Đào Duy Chữ (Vụ Đối ngoại, Tổng cục Dầu khí), Trần Qn Ngọc và Nguyễn Văn Hinh (Chun viên Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng) 1 . ực hiện chỉ thị của Hội đồng Bộ trưởng, Tổng cục Dầu khí đã tổ chức cuộc họp nghiên cứu Hiệp định dầu khí Việt - Xơ năm 1981 giữa hai chính phủ Việt Nam và Liên Xơ. am dự cuộc họp có đại diện của Văn phòng Hội 1. Cơng văn số 1369/V7 ngày 25-8-1987 của Chủ nhiệm Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng Hồ Ngọc Nhường. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 93 Chương 6: LựA CHọN đốI TáC đẦU Tư đồng Bộ trưởng, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại thương, Ủy ban Vật giá nhà nước, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước và ơng Đào iện i. Trong cuộc họp các đại biểu đã trao đổi những vấn đề cần được xem xét lại trong Hiệp định năm 1981 như: quyền và quyền lợi của nước chủ tài ngun dầu khí, thời hạn hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, các loại thuế và phí Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro phải nộp, giá vật tư thiết bị, lãi suất tiền vay, v.v Đồng thời, cuộc họp cũng cho rằng, lúc này đặt ra việc sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ là thuận lợi vì Liên Xơ đã có một số quyết định mới về việc thành lập xí nghiệp liên doanh trên đất Liên Xơ. Cuộc họp đã chính thức đề nghị là: Đồn đại biểu Đảng và Chính phủ Việt Nam dự Hội nghị cấp cao nên đặt vấn đề giao các cơ quan có thẩm quyền của hai Phía xem xét lại các điều chủ yếu của các Hiệp định 1980, 1981 cho phù hợp với tinh thần đổi mới tư duy và đổi mới cách làm ăn do Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội XXVII Đảng Cộng sản Liên Xơ đề ra 1 . Tổng cục Dầu khí cũng đã có văn bản trình Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng xin ý kiến chỉ đạo về các đề nghị sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 2 . Về Phía Liên Xơ, cơng tác chuẩn bị cũng đã được tiến hành. Ngày 24-10-1987 Tổng cục Dầu khí Việt Nam đã nhận được thơng báo về thành phần đồn chun viên đàm phán Phía Liên Xơ, mà Trưởng đồn là ứ trưởng thứ nhất Bộ Cơng nghiệp khí Liên Xơ L.I. Philimonov 3 . Bản thân Phía Liên Xơ trong Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro cũng đã có sự chuẩn bị và ngày 18-9-1987, Tổng Giám đốc Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro Ph.G. Arjanov đã chuyển cho Phía Việt Nam bản kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiệp định năm 1981 4 . Tuy nhiên, việc đàm phán sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ là một vấn đề lớn, để có thể bắt đầu tiến hành cần phải có sự thỏa thuận của các cấp lãnh đạo Đảng và Chính phủ hai nước Việt Nam và Liên Xơ. Ở cấp Chính phủ hai nước, trong chuyến thăm Việt Nam từ ngày 26-10 đến ngày 29-10-1987 của Đồn đại biểu Hội đồng Bộ trưởng Liên Xơ do Phó Chủ 1. Biên bản cuộc họp giữa Tổng cục Dầu khí và một số ngành bàn về nội dung một số điều cần thay đổi của Hiệp định và Điều lệ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. 2. Cơng văn số 41/HTQT-M ngày 5-10-1987 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Nguyễn Hòa gửi Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc đàm phán sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ. 3. Cơng văn số 1603/HTQT ngày 24-10-1987 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Nguyễn Hòa gửi Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và Uỷ viên Bộ Chính trị, ường trực Ban Bí thư Đỗ Mười. 4. Cơng văn số 41/HTQT-M ngày 5-10-1987 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Nguyễn Hòa gửi Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc đàm phán sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 94 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM . tịch Hội đồng Bộ trưởng V.K. Gusev dẫn đầu, hai Phía Việt Nam và Liên Xơ đã ký Biên bản Liên Chính phủ ngày 29-10-1987. Liên quan đến vấn đề đàm phán sửa đổi lại Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981, “hai bên đã thỏa thuận sẽ cử đồn chun viên sang bàn vào cuối tháng 11 năm nay” 1 . Việc đàm phán sửa đổi Hiệp định lại được nêu ra và tiếp tục được khẳng định trong biên bản khóa họp 13 Ủy ban Liên Chính phủ về hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật Việt Nam - Liên Xơ diễn ra tại ành phố Hồ Chí Minh. eo biên bản do Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Nguyễn Cơ ạch và Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xơ V.K. Gusev ký ngày 27-1-1988, điểm IV.3.1., đã ghi rõ: “Trước tháng 4-1988, chun viên hai Bên sẽ gặp nhau để chuẩn bị đàm phán về các vấn đề này. ời gian cụ thể sẽ được chính phủ hai nước thỏa thuận theo con đường ngoại giao” 2 . Ở cấp cao của hai Đảng Cộng sản, cơng tác đàm phán sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 đã được đề cập đến trong buổi làm việc giữa Ủy viên Bộ Chính trị, ường trực Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười và Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xơ Slyunkov tại Mátxcơva đầu tháng 3-1988. Ngày 2-3-1988 tại Mátxcơva, đồn Việt Nam do Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư Võ Đơng Giang làm Trưởng đồn đã tiến hành đàm phán với đồn Liên Xơ do ứ trưởng thứ nhất Bộ Cơng nghiệp dầu Liên Xơ L.I. Philimonov làm Trưởng đồn về sửa đổi Hiệp định năm 1981. ành phần đàm phán ngày 2-3-1988 tại Mátxcơva: Phía Việt Nam: 1. Võ Đơng Giang, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư. 2. Đào Duy Chữ, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Dầu khí. 3. Nguyễn Nhạc, Vụ trưởng, Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng. 4. Nguyễn Văn Khiếu, tham tán, hàm Đại sứ. Phía Liên Xơ: 1. L.I. Philimonov, ứ trưởng thứ nhất Bộ Cơng nghiệp dầu. 2. A.U. Kotov, Vụ trưởng Vụ Đối ngoại. 1. Cơng văn số 45/DK-HTQT-M ngày 3-11-1987 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Nguyễn Hòa gửi Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc Báo cáo kết quả làm việc với Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp khí Liên Xơ. 2. Cơng văn số 46/HTQT ngày 29-1-1988 của Tổng cục Dầu khí do Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, thừa lệnh Tổng cục trưởng, ký gửi Trưởng đại diện Bộ Cơng nghiệp khí Liên Xơ tại Vũng Tàu I.M. Sidorenko. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 95 Chương 6: LựA CHọN đốI TáC đẦU Tư 3. Shevchuck, Chủ tịch Liên đồn Dầu nước ngồi. 4. Seremeta, Cục trưởng Dầu biển. 5. O.K. Popov, Phó Vụ trưởng Vụ Đối ngoại. Hai Bên đã thống nhất ngun tắc trao đổi Dự thảo Hiệp định sửa đổi trên cơ sở Hiệp định Việt - Xơ về những ngun tắc cơ bản thành lập và hoạt động của các xí nghiệp liên doanh, các liên hiệp và tổ chức quốc tế ký ngày 29-10-1987 giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Liên Xơ. Trong cuộc họp ngày 29-3-1988 Tổ cơng tác dầu khí của Hội đồng Bộ trưởng, sau khi nghiên cứu Biên bản làm việc giữa Ủy viên Bộ Chính trị, ường trực Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười và Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xơ Slyunkov đầu tháng 3-1988 và trao đổi về nội dung các tài liệu do Bộ Kinh tế đối ngoại (Liên Xơ) và Tổng cục Dầu khí Việt Nam chuẩn bị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Trần Đức Lương, chủ trì cuộc họp, đã kết luận: “Giao cho Tổng cục Dầu khí chủ trì, cùng với các cơ quan chức năng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số điểm của Hiệp định liên doanh dầu khí Việt - Xơ năm 1981; phải làm khẩn trương để trong ngày 31-3-1988 có văn bản gửi lên Văn phòng Phó Chủ tịch Trần Đức Lương xem xét trước khi trình ường vụ Hội đồng Bộ trưởng”. ực hiện kết luận nói trên, Tổng cục Dầu khí đã nghiên cứu lại các văn bản: Hiệp định Dầu khí (khung) Việt - Xơ ký ngày 3-7-1980 và các Phụ lục kèm theo, Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ ký ngày 19-6-1981 và Nghị định thư ký ngày 25-10-1985 để xác định các điểm chủ chốt cần sửa đổi. Đồng thời căn cứ Hiệp định khung về hợp tác Việt - Xơ ngày 29-10-1987, Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam mới được Quốc hội thơng qua ngày 29-12-1987 và thơng lệ dầu khí quốc tế để dự thảo và trình Hội đồng Bộ trưởng thơng qua văn bản sửa đổi Hiệp định. eo chỉ đạo của Hội đồng Bộ trưởng, Tổng cục Dầu khí đã tổ chức cuộc họp lấy ý kiến góp ý của lãnh đạo các ngành có liên quan đối với văn bản dự thảo. Văn bản hồn chỉnh về việc sửa đổi và bổ sung Hiệp định năm 1981 đã được Tổng cục Dầu khí Việt Nam trình lên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Trần Đức Lương tại Cơng văn số 478/HTQT ngày 7-4-1988 của Tổng cục Dầu khí Việt Nam; và ường vụ Hội đồng Bộ trưởng tại Cơng văn số 497/HTQT ngày 12-4-1988 của Tổng cục Dầu khí Việt Nam. Nội dung Cơng văn số 497/HTQT ngày 12-4-1988 gồm một số điểm như sau: 1. Khơng xét lại diện tích 7 lơ giao cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. 2. Chương trình cơng tác và luận chứng kinh tế - kỹ thuật: u cầu Xí nghiệp Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 96 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM . Liên doanh Vietsovpetro soạn thảo và trình hai Bên phê duyệt, trong đó cần xác định rõ khu vực hoạt động, thời hạn thăm dò và khai thác, tiến độ và quy mơ đầu tư. 3. Quyền lợi của Bên Việt Nam (nước chủ tài ngun) và lợi nhuận của hai Bên: căn cứ vào Hiệp định khung Việt - Xơ ký ngày 29-10-1987 và Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, Nhà nước Việt Nam sẽ thu các loại thuế sau đây: + uế tài ngun % của sản lượng dầu khai thác hàng năm. + uế lợi tức %. + uế chuyển lợi nhuận về Liên Xơ %. + Tiền sử dụng diện tích trên bờ và trên biển. + Sau khi Xí nghiệp Liên doanh nộp các loại thuế và trích nộp 3 quỹ, phần lợi nhuận còn lại sẽ được chia đều cho các phía (50/50). 4. Quyền mua sản phẩm và sử dụng sản phẩm. 5. Quyền sử dụng khí đồng hành: Bên Việt Nam được lấy tại mỏ khơng phải trả tiền. 6. ời hạn Hiệp định là 25 năm, có thể kéo dài thêm 5 năm. Ngày 30-4-1988, tại Hà Nội, sau chuyến thăm và làm việc với Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ở Vũng Tàu, đồn cán bộ Bộ Cơng nghiệp dầu Liên Xơ do ứ trưởng thứ nhất L.I. Philimonov dẫn đầu, cùng với am tán cơng sứ và am tán kinh tế Đại sứ qn Liên Xơ tại Hà Nội đã làm việc với lãnh đạo Tổng cục Dầu khí. Sau buổi làm việc hai bên đã thống nhất ký biên bản làm việc. Về dự thảo hiệp định mới, biên bản đã ghi nhận “Các phía sẽ đề nghị lên Chính phủ của mình để: - Trao đổi dự thảo hiệp định trước ngày 20-5-1988; - Tiến hành đàm phán để trao đổi và thống nhất dự thảo hiệp định trước ngày 30-6-1988. ời gian và địa điểm đàm phán sẽ được chính xác hóa trong q trình làm việc” 1 . 1. Biên bản làm việc giữa ứ trưởng thứ nhất Bộ Cơng nghiệp dầu Liên Xơ, L.I. Philimonov và Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Việt Nam, Trương iên, tại Hà Nội ngày 30-4-1988, Phụ bản kèm theo Cơng văn số 689/HTQT ngày 11-5-1988 của Tổng cục Dầu khí, gửi Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, các Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và Ủy viên Bộ chính trị, ường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Đỗ Mười về việc Báo cáo (số 2) làm việc với Đồn ứ trưởng thứ nhất Bộ Cơng nghiệp dầu Liên Xơ L.I. Philimonov. [...]... Ngọc Cảnh, Trưởng phòng Kỹ thuật Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam 6 Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng phòng Tài chính - kế tốn Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam 7 Lê Văn Hùng, Quyền Trưởng phòng Thương mại Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam 1 Cơng văn số 417/TCKT ngày 23-10-1990 của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam 1 16 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Chương 6: Lựa chọn đối tác đầu tư 8 Bùi Quyết, luật sư, Vụ Hợp... phán sửa đổi Hiệp định Dầu khí năm 1981 và Nghị định thư năm 1985 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 105 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Liên Xơ gồm 14 người do Thứ trưởng thứ nhất Bộ Cơng nghiệp dầu Liên Xơ L.I Philimonov, làm Trưởng đồn; đồn Việt Nam gồm 9 người do Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Việt Nam Trương Thiên, làm Trưởng đồn 2 Nội dung: đàm phán về các vấn đề liên quan tới việc sửa... trưởng Tổng cục Dầu khí Việt Nam Trương Thiên Trưởng đồn chun viên Phía Liên Xơ là Thứ trưởng thứ nhất Bộ Cơng nghiệp dầu Liên Xơ L.I Philimonov Kết quả đàm phán đã được ghi nhận trong “Bản ghi nhớ ngày 25-4-1989 các cuộc đàm phán cấp chun viên về sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 và Nghị định thư năm 1985” Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 107 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Bản ghi... Phía Việt Nam và Liên Xơ đã làm việc tại Vũng Tàu từ ngày 22-5 đến ngày 28-5-1989 Kết 1 Cơng văn số 15/HTQT-M ngày 27-4-1989 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Việt Nam gửi Chủ tịch, Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng và Ban Bí thư Trung ương Đảng Báo cáo về kết quả đàm phán ở cấp ngành Dầu khí hai nước về sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 và Nghị định thư năm 1985 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam. .. nước Việt Nam, v.v là rất cơ bản, phù hợp với Hiệp định khung năm 1987, Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam và thơng lệ quốc tế Đó là kết quả nhiều cuộc đàm phán dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng Đó cũng là kết quả bước đầu của sự đổi mới và cải tổ của Việt Nam và Liên Xơ Tổng cục Dầu khí Việt Nam kiến nghị, Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 111 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT... về sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 Cơ sở pháp lý của Phía Việt Nam là dựa vào: - Hiệp định khung Liên Chính phủ Việt Nam - Liên Xơ ký ngày 29-10-1987 - Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam - Thơng lệ quốc tế trong ngành Dầu khí Khái qt về kết quả đàm phán như sau: 1 Thời gian đàm phán: từ ngày 29-7 đến ngày 8-8-1988, địa điểm: Mátxcơva 2 Thành phần đàm phán: 98 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam. .. doanh Dầu khí Việt - Xơ, có lợi cho cả ba bên vì Mobil có vốn, có kỹ thuật cao và có đầy đủ tài liệu về khu vực của Liên doanh Việt - Xơ Ba chúng tơi nhất trí là cần trao đổi với Phía Liên Xơ về đề nghị của Mobil Hiện nay Phía Liên Xơ đã đề nghị với ta Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 115 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM hợp tác tay ba Liên Xơ - Việt Nam với Ấn Độ và Liên Xơ - Việt Nam với... Trần Đức Lương và Ban Bí thư Trung ương Đảng - Báo cáo về đàm phán vòng 2 sửa đổi Hiệp định dầu khí Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 101 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Việt Nam Vốn pháp định được đánh giá bằng rúp chuyển nhượng Ý kiến của Phía Việt Nam: vốn pháp định của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đến năm 1991 là 1 ,6 tỷ rúp chuyển nhượng, trong đó 150 triệu rúp ngoại tệ chuyển đổi tự... Liên doanh giới hạn ở các lơ 09, 16 và 1 phần lơ 05 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 117 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM (iii) Việt Nam sử dụng khí đồng hành khơng phải trả tiền (iv) Bộ máy điều hành của Xí nghiệp Liên doanh: Tổng Giám đốc là người Việt Nam, Phó Tổng Giám đốc thứ nhất là người Liên Xơ (v) Để lại cho Xí nghiệp Liên doanh một phần giá trị dầu thơ khai thác hàng năm để có vốn... văn số 46/ HTQT-M ngày 19-10-1988 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Việt Nam Trương Thiên gửi Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười, các Phó Chủ tịch Võ Văn Kiệt, Nguyễn Cơ Thạch, Trần Đức Lương và Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng - Báo cáo nhanh số 2 đàm phán dầu khí Việt - Xơ 102 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam Chương 6: Lựa chọn đối tác đầu tư + Giao cho Xí nghiệp Liên doanh 03 lơ (09, 16 và 15); . ngày 6- 4-1987 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Việt Nam gửi Lãnh đạo Đảng và Chính phủ Việt Nam. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 89 Chương 6: . đàm phán vòng 2 sửa đổi Hiệp định dầu khí. Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam 102 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM. .. Việt Nam. Vốn pháp định

Ngày đăng: 12/03/2013, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan