Tiểu luận: Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam pot

75 1.4K 3
Tiểu luận: Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÀI:ĐỀ Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai- xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam 1 MỤC LỤC Lời mở đầu 3 Chương 1. Những lý luận chung 4 Khái niệm 4 Chương 2 6 Chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, Trung Quốc,Thái Lan và Ma- lai-xia 6 I - Ấn Độ 6 1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Ấn Độ 6 1.1.1 Tổng quan về FDI vào Ấn Độ từ 1997-2005 7 II – Thái Lan 23 III- Trung Quốc 29 1. Từng bước mở rộng địa bàn thu hút FDI 29 II. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TRUNG QUỐC QUA CÁC GIAI ĐOẠN: 37 1. Giai đoạn thăm dò (1979-1985) 37 1.1 M t tích c c trong chính sách thu hút FDI ặ ự 48 * Chính sách thu hút FDI c a Malaixia v c b n l t ng i ngủ ề ơ ả à ươ đố đồ b v nh t quán i v i các nh u t n c ngo i. ộ à ấ đố ớ à đầ ư ướ à 48 2 * Chính sách thu hút FDI c a Malaixia luôn có s i u ch nh phù h pủ ự đ ề ỉ ợ v i tình hình trong n c v qu c t . ớ ướ à ố ế 49 * Chính sách thu hút FDI ã h ng v o m t s l nh v c u tiên đ ướ à ộ ố ĩ ự ư trong chi n l c phát tri n kinh t - xã h i c a Malaixia, t ó góp ế ượ ể ế ộ ủ ừ đ ph n t o l p c c u ng nh kinh t n ng ng h n, hi u qu h n ầ ạ ậ ơ ấ à ế ă độ ơ ệ ả ơ HVXK. 50 1.2 M t s h n ch trong chính sách thu hút FDI ộ ố ạ ế 51 2.2.1. Nh ng m t tích c c trong i u ch nh chính sách thu hút FDI ữ ặ ự đ ề ỉ 54 2.2.2. M t s h n ch c a chính sách thu hút FDI ộ ố ạ ế ủ 57 2.3. Giai o n 2006 t i nay – h ng t i t m nhìn 2020đ ạ ớ ướ ớ ầ 59 Chương3 63 Bài học kinh nghiệm về chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, Trung Quốc,Thái Lan và Malaixia vào Việt Nam 64 1. Chú tr ng ho n thi n h th ng pháp lu t v u t an to n, minh ọ à ệ ệ ố ậ ề đầ ư à b ch, n nh t o ni m tin cho các nh u t n c ngo i ạ ổ đị để ạ ề à đầ ư ướ à 64 3. Xây d ng b máy qu n lý FDI g n nh , hi u qu ự ộ ả ọ ẹ ệ ả 71 4. y m nh ho t ng xúc ti n u t thu hút FDI Đẩ ạ ạ độ ế đầ ư để 73 5. y m nh c i cách h nh chính t o thu n l i cho thu hút FDI Đẩ ạ ả à ạ ậ ợ 73 Kết luận 74 Lời mở đầu Các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì nguồn vốn đầu tư có ý nghĩa rất lớn cho sự phát triển kinh tế. Có thể nói,đó là nhân tố quan trọng bậc nhất,là cơ sở để các nước dựa vào đó để đưa ra các định hướng,các chính sách kinh tế cho phù hợp với đất nước cũng như với sự biến động của nền kinh tế thị trường. Đối với Việt Nam, nguồn vốn FDI mang một ý nghĩa rất quan trọng. Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần một 3 lượng vốn đầu tư rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để xây dựng, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội. Năm 2007 là năm đánh dấu kỷ lục dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam. Nếu tính 20 năm thu hút vốn FDI (từ năm 1988 đến 2006) VN đạt được 78,248 tỷ USD (là vốn đăng ký, vốn thực hiện chỉ đạt 37,271 tỷ USD), chỉ riêng năm 2007 vốn FDI đăng ký đã vọt lên 21,3 tỷ USD (vốn thực hiện đạt hơn 8 tỷ USD – tất cả số liệu trên của Bộ KH - ĐT). Để làm rõ hơn vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “ Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai- xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam” Đây có thể không phải là vấn đề mới nhưng nó khá là sâu rộng nên có thể trong bài viết chủ yếu đề cập đến các chính sách chủ yếu của các nước và một số bài học điển hình được nhóm cho là quan trọng với Việt Nam. Chương 1. Những lý luận chung Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước 4 (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". Tuy có các khái niệm khác nhau nhưng đều thống nhất ở điểm sau: - FDI- là hình thức đầu tư quốc tế - Cho phép các nhà đầu tư tham gia điều hành hoạt động đầu tư ở nước tiếp nhận đầu tư tuỳ theo tỷ lệ góp vốn. - Quyền sở hữu gắn liền với quyền sử dụng tài sản đầu tư,nhà đầu tư có thể có lợi hơn nếu kinh doanh hiệu quả và ngược lại phải chịu rủi ro nếu kinh doanh thua lỗ. 1.2 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài Từ năm 1966, hai nhà kinh tế học là H.Chane và A.M.Strout đã viết rằng, các nước đang phát triển vừa thiếu vốn, vừa nhập siêu trong thương mại quốc tế nên FDI sẽ giúp họ khắc phục hai khó khăn trên. Và vai trò của FDI sẽ là rất lớn. Tuy nhiên, cũng vào năm ấy, nhà kinh tế học Ba Lan Kalecki đã đưa ra ý kiến cho rằng, trong quá trình tăng thêm đầu tư và sử dụng một phần lợi nhuận để tái đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ thu được lợi nhuận lớn, số tiền lợi nhuận đó ngày càng nhiều, cộng với tiền bán licence sẽ được liên tục chuyển ra khỏi nước chủ nhà, khiến cho mức bội thu trong tài khoản vãng lai của nước chủ nhà bị thu hẹp, thậm chí chuyển thành bội chi, do đó làm cho cán cân thanh toán quốc tế của nước chủ nhà xấu đi, dẫn đến khủng hoảng tài chính. Ý kiến này đã được một số học giải tán thành. Thí dụ, năm 1994, Dooley đã cho rằng, khi khủng hoảng tài chính xảy ra, nước nào có tỷ trọng FDI trong GDP càng cao thì biến động càng lớn. Lập luận của các học giả nói trên là, mặc dù nước tiếp nhận đầu tư không phải trả lãi cho nhà đầu tư nước ngoài nhưng phải cho nhà đầu tư chuyển lợi 5 nhuận về nước họ nên về thực chất, FDI cũng là một khoản nợ lãi suất cao với thời hạn rất dài. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cao hơn tỷ suất lợi nhuận đầu tư ở các nước đang phát triển là 16%-18%, ở các nước nghèo của châu Phi là 24%-30%. Khi số lợi nhuận này được chuyển ra khỏi nước chủ nhà đến một mức độ nào đó sẽ mang lại rủi ro cho cán cân tài khoản vãng lai, thậm chí là cho cán cân thanh toán quốc tế của nước chủ nhà. Cũng cần biết rằng cán cân thương mại (xuất – nhập khẩu) có ảnh hưởng rất lớn trong tài khoản vãng lai của một quốc gia. Đó chỉ là một phần tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư. Chương 2 Chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, Trung Quốc,Thái Lan và Ma-lai-xia I - Ấn Độ. 1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Ấn Độ 6 1.1.1 Tổng quan về FDI vào Ấn Độ từ 1997-2005 Với ưu thế là những thị trường lớn, lại đang nổi lên, Ấn Độ rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Và chính nhờ thu hút được khối lượng vốn đầu tư nước ngoài lớn đã góp phần tạo nên sức sống mới, làm nên những thành công của Ấn Độ. Trong thời kỳ 1997-2005, tổng FDI thực tế vào Ấn Độ là khoảng 34 tỷ USD. FDI đã đem lại sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, đặc biệt là các ngành công nghiệp chế tạo ở Ấn Độ và các ngành như: nhiên liệu, thông tin viễn thông, công nghiệp vận tải, dịch vụ Trong vòng 7 năm trở lại đây (từ 1998), Ấn Độ được liệt vào danh sách các thị trường thu hút FDI hấp dẫn nhất thế giới. Từ năm 2002 đến năm 2004, các nhà đầu tư thế giới liên tục coi Ấn Độ là địa điểm đầu tư của họ; xét về tiêu chí thị trường hấp dẫn nhất. Trong đó, vị trí của Ấn Độ được nâng lên từ số 15 năm 2002 lên thứ 6 năm 2003 và thứ 3 năm 2004. Bảng 1: FDI thực tế vào Ấn Độ, 1997-2001, tỷ USD Năm 1997 98 99 2000 2001 2002 2003 200 4 2005 Ấn Độ 3,619 2,633 2,168 2,319 3,403 3,7 4,3 5,3 6,0 Nguồn: Economic Survey 2004-2005; UNCTAD, Investment Brief, No. 1/2006; UNCTAD 2002, Aaditya Mattoo, India and the WTO, WB and Oxford University Prees 2003, tr. 150. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, liên tục đi liền với mức tăng tiêu dùng nội địa mạnh - làm tăng tổng dung lượng thị trường. Điều này đi liền với các yếu tố khác như: tỷ lệ lao động có kỹ năng gia tăng, giá lao động rẻ hơn, các quy định về đầu tư được nới lỏng, trong khi mức độ hội nhập vào kinh tế và mạng thông tin toàn cầu gia tăng… đã tạo ra sự hấp dẫn đối với đầu tư và 7 thu hút được sự quan tâm của nhiều công ty lớn cũng như các nhà quản trị hàng đầu thế giới. Phần lớn ĐTNN vào Ấn Độ đến từ các nước phát triển. Theo số liệu điều tra các năm 1986-87 và 1996-97, thì có đến 68,47% FDI vào Ấn Độ là đến từ các nước phát triển. Điều này theo chúng tôi, chẳng những có liên quan rất nhiều đến chất lượng công nghệ được chuyển giao thông qua FDI mà còn liên quan đến sự thay đổi trong cơ cấu ngành của nền kinh tế . Một số nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, trong giai đoạn 1991-2000, trong số 10 nhóm các nhà đầu tư nước ngoài có mức đầu tư lớn nhất vào Ấn Độ (theo thứ tự từ nước có tỷ trọng lớn nhất: Mỹ, Maritus, Anh, Hàn Quốc, Nhật, Ấn Kiều, Đức, Úc, Malaysia, Pháp) thì chỉ có 2 trong số đó nằm ngoài nhóm các nước tư bản phát triển (Malaysia, Ấn Kiều) . Còn trong giai đoạn 1991-2004, trong số 5 nhà đầu tư lớn nhất vào Ấn Độ thì không có nhà đầu tư nào đến từ các nước đang phát triển (xem bảng 2). Bảng 2: Phần của 5 nhà cung cấp FDI lớn nhất ở Ấn Độ, 1991-2004 Xếp hạng Nước Dòng FDI vào Ấn Độ (Tỷ USD) Tỷ lệ/tổng số (%) 1 Mauritius 8,898 34.49% 2 Mỹ 4,389 17.08% 3 Nhật Bản 1,891 7.33% 4 Hà Lan 1,847 7.16% 5 Anh 1,692 6.56% Nguồn: www. non-resident Indians Đa số ĐTTNN ở Ấn Độ là các ngành công nghệ thông tin và dịch vụ. Theo đánh giá, có đến 39% trong đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ có khả năng hướng tới ngành kỹ thuật tin học. Đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ vào ngành chế tạo chỉ có 3%. Đây cũng là một nhân tố dẫn đến sự khác nhau lớn về cơ 8 cấu kinh tế. Trong đó dịch vụ lại chiếm vai trò chính. Trong xu thế vận động của thế giới hiện nay (chủ nghĩa khủng bố, xung đột khu vực, đặc biệt những diễn biến liên quan đến tình hình bất ổn ở một số nước xuất khẩu dầu mỏ lớn như Iran, Irắc, Nigiêria, Veleduêla…) - khi mà giá nhiều loại nguyên vật liệu, năng lượng có chiều hướng gia tăng nhanh thì cơ cấu kinh tế dựa nhiều vào dịch vụ như của Ấn Độ tỏ ra có ưu thế . Trong những năm gần đây, khi mà các hoạt động kinh doanh nguồn ngoài (BPO) đang trở nên sôi động, với nhiều ưu thế như: sự phát triển và ứng dụng rộng rãi của công nghệ thông tin, sự phát triển mạnh của ngành chế tạo, nhiều trung tâm nghiên cứu và phát triển được thành lập, các hoạt động phân phối, mạng lưới văn phòng hỗ trợ kinh doanh, quản lý tri thức… các nhà đầu tư đều coi Ấn Độ là một trong những thị trường nguồn ngoài hàng đầu thế giới. Hai thị trường này theo ước tính sẽ nắm giữ khoảng hơn 1/2 tổng các hoạt động kinh doanh nguồn ngoài toàn cầu giai đoạn 2005- 2007. Bảng 3: Tổng FDI vào 10 nước nhận lớn nhất thế giới, 1997-2001, tỷ USD Xếp hạng Nước Khối lượng thu hút FDI 1 Mỹ 986,555 2 Anh 365,877 3 Trung Quốc 215,925 4 Brazin 131,663 5 Mehico 77,948 6 Nhật 33,628 7 Hàn Quốc 30,04 8 Thái Lan 18,902 9 9 Malaysia 17,275 10 Ấn Độ 14,142 Nguồn: UNCTAD 2002, Aaditya Mattoo, India and the WTO, WB and Oxford University Prees 2003, tr. 149. Ở Ấn Độ các trung tâm kinh doanh nguồn ngoài như: New Dêli, Bombay, Bangalore… đang đứng trước nhiều như cầu lớn, đang gia tăng về IT, BPO khiến cho mức lương nhân công ở đây bị lâm vào tình trạng "lạm phát" với mức tăng hàng năm lên tới 10-20%. Một điểm đáng chú ý trong hoạt động của FDI vào Ấn Độ là xu hướng gia tăng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển. Có hơn 30% trong số 885 dự án R&D công bố ở Châu Á trong giai đoạn 2002-2004 được tập trung ở Ấn Độ. Chính vì vậy, trong khi phần lớn các hoạt động R&D trên thế giới vẫn tập trung ở các nước phát triển thì chỉ trong một thời gian ngắn Ấn Độ đã nổi nên như một điểm tựa quan trọng về R&D cho các công ty có phạm vi kinh doanh trên toàn cầu. Ở Ấn Độ, với hơn 2400 nhân viên, hãng General Electric đã thực hiện các hoạt động R&D trên nhiều lĩnh vực như: hàng liêu dùng lâu bên, thiết bị y tế, động cơ máy bay… Bên cạnh đó, nhiều hãng dược phẩm lớn như Eli Lily, Astra- Zeneca, Novartis, Pfizer & Sanofi- Aventis… đều đã và đang thực hiện nhiều nghiên cứu y học ở Ấn Độ vì nơi đây, việc thực hiện với chi phí thấp hơn nhiều, chỉ bằng 1/2 mức ở Mỹ. Với xu thế này, Ấn Độ đang tiến vào một thời kỳ mà FDI hoạt động có hiệu quả hơn, lành mạnh hơn, do hội nhập sâu hơn và có nhiều tiến bộ hơn về công nghệ. Tại Ấn Độ, các công ty nước ngoài đang gia tăng các hoạt động đào tạo, tư vấn kỹ thuật, kiểm tra chất lượng, có rất nhiều nhân viên được các doanh nghiệp nước ngoài đào tạo chuyển sang làm việc cho các doanh nghiệp địa phương (khác với dòng lao động chảy ngược lại ở nhiều nước đang phát triển khác). Chính vì điều này mà nhiều khu vực ở Ấn Độ 10 [...]... nghiệp hoá và thu hút đầu tư nước ngoài Chính sách thu hút FDI của Thái Lan rất năng động, liên tục được điều chỉnh để thích nghi với từng thời kỳ phát triển đất nước Thái Lan luôn xác định nước thu hút đầu tư trọng điểm, từ đó, xây dựng các bộ phận chuyên trách riêng biệt cho từng nguồn xuất xứ của nhà đầu tư Chính sự chuyên môn hóa và tổ chức này đã đáp ứng nhu cầu cụ thể của các nhà đầu tư nước ngoài. .. lợi nhuận từ dự án luôn là mục đích hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài Vì vậy, nhiều nước châu Á đã có những chính sách tài chính hấp dẫn cho các nhà đầu tư như giảm thu , ưu đãi tiền tệ, cho vay ngoại tệ nhằm thu hút nhiều nhất nguồn vốn FDI vào các nước này Hầu hết các nước châu Á đều đưa ra những chính sách cắt giảm thu hấp dẫn đối với các dự án đầu tư nước ngoài Thái Lan miễn thu thu nhập... là chính sách có lợi hơn 2.2 Các đặc điểm chính trong chính sách của Thái lan Là một nước có khá nhiều điểm tư ng đồng với Việt Nam, nhưng Thái Lan đã sớm có những nhận thức đúng đắn về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đã tận dụng nó để phát triển đất nước Trong giai đoạn 1997 1998, nền kinh tế Thái Lan ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khung hoảng tài chính châu Á Sau đó, nền kinh tế Thái Lan đi vào... cao mới chính là bí quyết thu hút đầu tư của các nước châu Á thành công nhất Thái Lan rat coi trọng đầu tư cho giáo dục, có tới 21% sinh viên tốt nghiệp đại học các ngành toán, máy tính 2.2.5 Thái Lan đặc biệt áp dụng chính sách khuyến khích ưu đãi về thu nhập khẩu đối với các chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp Các dự án FDI trong nông nghiệp được miễn giảm đến 50% thu nhập... quốc tịch khác nhau Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, chính phủ Thái Lan đã có những chính sách nhằm giảm thiểu chi phí đầu vào như nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, cước viễn thông quốc tế, giá thu đất chi phí lưu thông hàng hoá, nới lỏng chính sách thu thu nhập của người nước ngoài Một đặc điểm nữa trong chính sách công nghiệp phục vụ thu hút FDI của Thái Lan đó là Chính phủ rất chú ý phát... hạn kinh doanh tren 10 năm, tính từ năm bắt đầu có lãi, năm thứ nhất và năm thứ 2 được miễn thu thu nhập, từ năm thứ 3 đến năm thứ 5 học được giảm một nửa thu thu nhập c Đãi ngộ cho hành vi tái đầu tư - Đãi ngộ dành cho hành vi tái đầu tư thông thường: người đầu tư nước ngoài dung số lợi nhuận thu được của xí nghiệp để tái đầu tư trực tiếp cho doanh nghiệp dó hoặc đầu tư xây dựng doanh nghiệp khác nếu... hình chính trị - kinh tế bất ổn vừa qua trước con mắt các nhà đầu tư nước ngoài, Thủ tư ng Thái Lan Surayud Chulanont cho biết, Thái Lan không có bất kỳ thay đổi gì trong chính sách đầu tư Ông nói rằng, để tăng cường thu hút FDI, Chính phủ Thái Lan đặt ra các ưu tiên để thực hiện trong vòng một năm tới: thúc đẩy cải cách chính trị, tăng cường đoàn kết quốc gia, thu hẹp khoảng cách về thu nhập và củng... vì Ấn Độ muốn thu hút nhiều hơn nữa từ nguồn vốn này để đáp ứng tốc độ phát triển của nền kinh tế Ấn Độ dự tính sẽ thu hút 30 tỉ USD từ FDI trong năm tài chính 2008 1.3.2 Hiệu quả của các chính sách ĐTNN ở Ấn Độ - Động thái vốn ĐTNN thay đổi theo các lần điều chỉnh Tác động của những lần điều chỉnh chính sách ĐTNN ở Ấn Độ thể hiện cụ thể ở sự tăng giảm dòng vốn ĐTNN đổ vào nước này Sau năm 1991, vốn. .. hưởng đến các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Ấn độ Từ năm 1973, Luật điều tiết ngoại hối( FERA) đã áp dụng tỷ lệ sở hữu cổ phần của người nước ngoài ở mức tối đa là 26% đến 40% tuỳ từng lĩnh vực Vào năm 1980 Ấn độ bắt đầu nới lỏng những hạnh chế đối với đầu tư nước ngoài và tuyên bố bước đầu tự do hoá nền kinh tế Tuy nhiên phải đến năm 1991, các biện pháp tự do hoá nền kinh tế mới chính thức... 5 năm thì được trả lại 40% thu thu nhập đã nạp đối với phần tái đầu tư - Ưu đãi dành cho hành vi tái đầu tư đặc biệt: đối với một số lĩnh vực đặc biệt, nhà đầu tưcó thể được trả lại toàn bộ số thu thu nhập đối với phần tái đầu tư d Ưu đãi cho người đầu tư nước ngoài: Từ tháng 1-1994, trọng tâm cải cách về thu được tập trung ở một số điểm: 35 - Thực hiện một chính sách thu thống nhất đối với mọi . BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÀI:ĐỀ Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai- xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam 1 MỤC LỤC Lời mở đầu 3 Chương 1. Những lý luận. nước nhận đầu tư. Chương 2 Chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, Trung Quốc ,Thái Lan và Ma-lai-xia I - Ấn Độ. 1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Ấn Độ 6 1.1.1 Tổng quan về FDI vào Ấn Độ từ. 6 Chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, Trung Quốc ,Thái Lan và Ma- lai-xia 6 I - Ấn Độ 6 1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Ấn Độ 6 1.1.1 Tổng quan về FDI vào Ấn Độ từ 1997-2005 7 II – Thái

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1. Những lý luận chung

  • Khái niệm

  • Chương 2

  • Chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, Trung Quốc,Thái Lan và Ma-lai-xia

  • I - Ấn Độ.

  • 1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Ấn Độ

  • 1.1.1 Tổng quan về FDI vào Ấn Độ từ 1997-2005

    • II – Thái Lan

    • III- Trung Quốc

    • 1. Từng bước mở rộng địa bàn thu hút FDI

    • II. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TRUNG QUỐC QUA CÁC GIAI ĐOẠN:

    • 1. Giai đoạn thăm dò (1979-1985)

      • 1.1 Mặt tích cực trong chính sách thu hút FDI

      • * Chính sách thu hút FDI của Malaixia về cơ bản là tương đối đồng bộ và nhất quán đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

      • * Chính sách thu hút FDI của Malaixia luôn có sự điều chỉnh phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế.

      • * Chính sách thu hút FDI đã hướng vào một số lĩnh vực ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Malaixia, từ đó góp phần tạo lập cơ cấu ngành kinh tế năng động hơn, hiệu quả hơn HVXK.

      • 1.2 Một số hạn chế trong chính sách thu hút FDI

      • 2.2.1. Những mặt tích cực trong điều chỉnh chính sách thu hút FDI

      • 2.2.2. Một số hạn chế của chính sách thu hút FDI

      • 2.3. Giai đoạn 2006 tới nay – hướng tới tầm nhìn 2020

      • Chương3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan