giao an on tap van 9

38 583 1
giao an   on  tap  van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà Tuần 3 Củng cố và nâng cao kiến thức về văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ; kiến thức tiếng Việt phơng châm về lợng , chất; kiến thức tập làm văn sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Bài tập: 1, Giải thích các thành ngữ và cho biết những thành ngữ này liên quan đến phơng châm hội thoại nào? A, Ăn đơm nói đặt: Đặt điều, vu khống bịa chuyện cho ngời khác B, ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ C, ăn không nói có: Vu khống, bịa đặt cho ngời khác D, Cãi chày cãi cối:Cố tranh cãi nhng không có lí lẽ gì cả E, Khua môi múa mép: Ba hoa, khoác lác phô trơng G,Nói dơi nói chute: Nói linh tinh, lăng nhăng, không xác thực. H, Hứa hơu, hứa vợn: Hứa cho qua chuyên, không thực hiện lời hứa Liên quan đến phơng châm về chất 2, Bài tập 1 SGK: Qua các câu ca dạo ông cha ta khuyên chúng ta nên ding những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn. 5 tục ngữ ca dao có nội dung tơng tự: Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi Cũng đợc lời nói cho nguôi tấm lòng Một câu nhin chín câu lành Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Lời nói gói vàng 3. Biện pháp tu từ có liên quan đến phơng châm lịch sự là nói giảm nói tránh Ví dụ: Bạn cha đợc siêng năng lắm Bác đã đi rôi sao Bác ơi 4, Giải nghĩa thành ngữ -Nói băm nói bổ: ăn nói bốp chát, thô bạo, xỉa xói với ngời khác -Nói nh đấm vào tai: Nói khó nghe, gây khó chịu, trái với ý ngời nghe -Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc, chì chiết -Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át ngời khác Nửa úp nửa mở: Nói mập mờ, ỡm ờ, không hết ý. -Đánh trống lảng: Nói lái sang vấn đề khác, không muốn đề cập đến vấn đề đang trao đổi. Nói nh dùi đục chấm mắm cáy: Nói không hay, không khéo, cộc lốc, thiếu tế nhị. 5. Đọc mẩu chuyện sau: NGời con đang học môn địa lí, hỏi bố: -Bố ơi, ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố? Bố đang mải đọc báo trả lời: -Núi nào mà không nhìn thấy ngọ tức là núi cao nhất. ? Trong lời thoại trên, lời thoại nào không tuân thủ phơng châm hội thoại? Vì Sao?Không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? Câu Nói gần nói xa chẳng qua nói thật nhằm chỉ điều gì? Thuộc phơng châm hội thoại nào? -Khuyên chúng ta nói rõ ràng, cụ thể trong giao tiết, không nên nói nửa úp nửa mở khi không cần thiết gây trở ngải trong giao tiếp Phơng châm cách thức 6. Lối sống của Bác rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông nhng cũng rất mới, rất hiện đại. Hãy chứng minh nhận định này qua bài Phong cáchHồ Chí Minh Đoạn văn có thể trình bày theo 2 cách: Quy nạp hoặc diễn dịch Đoạn văn cần có 2 ý: +Lối sống bình dị , rất việt nam, rất phơng đông đợc thể hiện ở : -Nơi ở của Bác là một ngôi nhà sàn nhỏ, xung quanh có vờn cây ,ao cá. -Đồ đạc của Bác rất giản dị -Ăn uống đạm bạc giống nh các vị hiền triết Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010 1 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà +Lối sống của Bác cũng rất mới, rất hiện đại: -Bác đi nhiều, hiểu rộng, chịu ảnh hởng của tất cả các nền văn hoá -Bác học hỏi đến mức uyên thâm văn hoá nghệ thuật của các nớc trên thể giới -Bác nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc,am hiểu nhiều dân tộc trên thế giới H viết, kiểm tra 7. Yêu cầu học sinh lấy VD về lỗi vi phạm phơng châm hội thoại và phân tích những lỗi vi phạm đó. 8.Trong các câu sau, câu nào không tuân thủ phơng châm hội thoại ? A. Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt. Vi phạm phơng châm về lợng B. Tôi nhìn thấy con lợn to bằng con trâu. Vi phạm phơng châm về chất ( nói không đúng sự thật ) C. Bị dị tật từ nhỏ, bạn tôi phải tập viết bằng chân. Không vi phạm D. Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân. Vi phạm phơng châm về chất E. Ăn nhiều rau xanh sẽ chữa đợc một số bệnh tim mạch . Vi phạm phơng châm về chất 1. Đọc ví dụ sau: Có hai vị cha quen nhau nhng cùng gặp nhau trong một hội nghị . Để làm quen , một vị hỏi : - Bây giờ anh làm việc ở đâu? Vị kia trả lời : - Bây giờ tôi đang làm việc ở đây. a. Trong hai lời thoại , lời nào không tuân thủ phơng châm hội thoại ? Vì sao? Lời thoại đó không tuân thủ phơng châm về chất hay về lợng? Lời thoại không tuân thủ phơng châm hội thoại : Bây giờ tôi đang làm việc ở đây Vì ngời hỏi muốn biết nơi làm việc , đơn vị công tác của ngời nghe chứ không phải hỏi thời điểm hiện tại mà hai ngời đang nói chuyện ( trong hội nghị ) . Ngời nghe đã cố tình trả lời sai , không hợp tác vơí ngời đối thoại . 3. Hãy viết một đoạn văn với chủ đề trong tình hình đất nớc ta đang mở cửa , hội nhập thế giới nh hiện nay , việc học tập phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa nh thế nào Gợi ý: - Giới thiệu phong cách Hồ Chí Minh : Là một phong cách đẹp , thể hiện một quan niệm thẩm mĩ sâu sắc: +Đó là sự coi trọng các giá trị tinh thần , sống không lệ thuộc vào các điều kiện vật chất , không coi mục đích sống là hởng thụ vật chất . +Đó cũng là cách sống coi trọng và luôn tạo đợc sự hài hoà giữa con ngời với thiên nhiên, đem lại niềm vui , sự khoẻ khoắn thanh cao cho tâm hồn và thể xác . +Đó là cách sống kết hợp hài hoà tinh hoa văn hoá dân tộc với những tinh hoa văn hoá của nhân loại - Trong tình hình đất nớc ta đang mở cửa hội nhập với thế giới, một vấn đề đợc đặt ra và cần giải quyết tốt đó là tiếp thu văn hoá, văn minh của nhân loại , của thế giới , đồngthời giữ gìn và phát huy văn hoá dân tộc . Đó là một nhiệm vụ to lớn và không dễ dàng. -Phong cách Hồ Chí Minh là một tấm gơng sáng cho tất cả chúng ta học tập và noi theo .Học tập phong cách của Bác sẽ giúp chúng ta , đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam có đợc một bài học sinh động về kết hợp tinh hoa văn hoá thế giới với bản sắc dân tộc. Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010 2 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà Tuần 4 Củng cố và nâng cao kiến thức về văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình và kiến thức tiếng Việt về các phơng châm hội thoại cũng nh cách sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Bài tập Bài 1: Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phơng châm lịch sự trong giao tiếp ? A. Bài thơ anh dở lắm B. Bài thơ của anh cha đợc hay lắm. C. Anh hãy mở giúp tôi cái cửa D. Anh có thể mở giúp tôi cái cửa đợc không. Bài 2: Tại sao vấn đề chăm sóc trẻ em ngỳ nay lại càng trở nên cấp bách , đợc cộng đồng quốc tế quan tâm đến thế? Hãy viết một đoạn văn bày tỏ ý kiến của em về vấn đề trê? Gợi ý: Đoạn văn cần đảm bảo các ý sau: +Vai trò của trẻ em đối với tơng lai của từng quốc gia, đối với toàn cầu. +Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay. Tình trạng khổ cực bị rơi vào hiểm hoạ của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay có thể phân tích qua các mặt: -Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực , của sự phân biệt chủng tộc , sự xâm lợc và chiếm đóng, thôn tính của nớc ngoài. -Chịu những thảm hoạ của đói nghèo , của khủng hoảng kinh tế , của tình trạng vô gia c , dịch bệnh , mù chữ , môi trờng xuống cấp. - Tính mạng bị đe doạ vì môi trờng xuống cấp , suy dinh dỡng và bệnh tật. Bài 3: Trong thời điểm hiện nay của tình hình thế giới, vấn đề mà Mac-ket nêu ra có còn ý nghĩa thời sự và cấp thiết nữa không? Gợi ý: -Trong những năm vừa qua , thế giới đã có những cố gắng đáng kể để làm giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhân : +Đã có các hiệp ớc cấm thử , cấm phổ biến vũ khí hạt nhân đợc kí kết , hiệp ớc cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lợc giữa Mĩ và Liên Xô ( nay là nớc Nga ) . +Điều đó có nghĩa là vũ khí hạt nhân đã đợc giảm bớt nguy cơ chiến tranh hạt nhân đã không còn hoặc lùi xa. Kho vũ khí hạt nhân vẫn còn đang tồn tại và ngày càng đợc cải tiến. +Chíên tranh xâm lợc và xung đột vẫn liên tục diễn ra nhiều nơi trên thế giới , chủ nghĩa khủng bố đang tràn lan , đe doạ an ninh của nhiều quốc gia và cớp đi sinh mạng của hàng ngàn ngời. => Vì vậy , thông điệp của Mac- ket vẫn còn nguyên giá trị , vẫn tiếp tục thức tỉnh và kêu gọi mọi ngời đấu tranh cho một thế giới hoà bình . Bài 4: Viết đoạn văn ngắn co ding câu nghi vân, câu cảm thán nội dung nói về những suy nghĩ của em trớc ảnh hởng nguy hại của chạy đua vũ trang đối với đời sống con ngời. Yêu cầu: Đoạn văn cần sử dụng câu nghi vấn và câu cảm thán: Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010 3 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà Câu nghi vấn nên ding với ý khẳng định( câu hỏi tu từ) Câu cảm thán ding để bộc lộ cảm xúc của HS trớc sự tốn kém vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hoặc trớc tình cảnh khốn khó của con ngời Các ý cần đạt đợc trong bài viết là: +Chạy đua vũ trang là vô cùng tốn kém , phải tốn biết bao tiền của để sản sinh ra những thữ vũ khí chỉ để đe doạ và huỷ diệt con ngời.:HS lây DC trong Văn bản để chứng minh +Nên dành những chi phí đó để phục vụ cho mục đích hoà bìnhthì thế giới sẽ tránh đợc tình trạng nghèo khổ, bệnh tật, con ngời sẽ sống hạnh phúc và yên ổn Tuần 5 Củng cố và nâng cao kiến thức về văn bản Tuyên bố thês giới về sự sống còn, quyền đ ợc bảo vệ và phát triển của trẻ em , văn bản Chuỵên Ng ời con gái Nam Xơng , kiến thức Tiếng Việt về xng hô trong hội thoại , cách dẫn trực tiếp, gián tiếp . Bài tập: Bài 1. Hai phép tu từ nói giảm nói tránh và nói quá vi phạm phơng châm hội thoại nào? Lấy ví dụ về hai phép tu từ đó và cho biết sử dụng chúng có tác dụng gì? - Hai phép tu từ trên vi phạm phơng châm về chất ( nói không đúng sự thật ) Nhng khi sử dụng đúng tình huống chúng có những tác dụng nhất định. + Nói giảm nói tránh có tác dụng : Giảm bớt ấn tợng đau buồn. Ví dụ : Cụ tôi về năm ngoái Biểu lộ thái độ lịch thiệp, tránh thô tục. Ví dụ: Khuya rồi mời bà về nghỉ. Cháu bé đã bớt đi ngoài cha? + Nói quá có tác dụng nhấn mạnh , gây ấn tợng , gây chú ý , làm nổi rõ một khía cạnh nào đó của đối tợng đợc nói đến .Ví dụ : Bao gìơ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình. Bài 2: Tìm từ xng hô trong đoạn trích sau và nhận xét cách xng hô của mỗi nhân vật? a. Cô tôi bỗng đổi giọng , lại vỗ vai , nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị : - Vậy mày hỏi cô Thông- tên ngời đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mẹ mày , rồi đánh giấy cho mợ mày , bảo dù sao cũng phải về . Trớc sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi đợc sao? b. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ về với các con rồi mà. c. Tôi vui vẻ bảo: - Thế là đợc chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nớc . -Nói đùa thế , chứ ông giâo để cho khi khác d Các ông , các bà ở đâu lên ta đấy ạ? Ông Hai đặt bát nớc xuống chõng hỏi . Một ngời đàn bà mau miệng trả lời: - Tha ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ! Đi bốn năm hôm mới lên đến đây , vất vả quá!. - - ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má ở dới ta thế nào. liệu có đợc không hở bác? - Chả cấy thì lấy gì mà ăn . Cấy tất ông ạ. Chân ruộng dới chúng cháu còn tốt hơn trên này nhiều. - Thì vỡn ! Lúa dới ta tốt nhiều chứ. Nhận xét: a. Cách gọi của bà cô chứng tỏ thái độ khinh miệt b. Cách gọi của bé Hồng và mẹ thể hiện tình cảm yêu thơng . c. Cách gọi của lão Hạc và ông giáo thể hiện sự tôn trọng d. Cách gọi của ông Hai và ngời đàn bà trong đoạn trích thể hiện sự tôn trọng và gần gũi giữa những con ngời trong cùng hoàn cảnh tản c khâng chiến. Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp hoặc ngợc lại: a. Bực mình , ông chủ nhà gọi thầy đồ lên trách : Sao thầy lại có thể nhầm đến thế! Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010 4 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà b. Một hôm. cô tôi gọi tôi đến bên cời và bảo: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? c. Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dẵn lòng bỏ đám này để dùigiắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn thì sẽ liệu.; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ d. Mọi ngời bảo nhau : Chắc nó muốn s ởi cho ấm ! ,nh ng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông they , nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm. G: Lu ý : Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp thì cần chú ý - Thay đổi từ ngữ xng hô cho phù hợp - Lợc bỏ tình thái từ. - Thay đổi từ định vị thời gian - Lợc bỏ dấu hiệu của lời dẫn trực tiếp Bài 4: Cho câu thơ sau: Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đờng không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời ma bụi bay. ?Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu trên làm lời dẫn trực tiếp? GV gợi ý: Giới thiệu xuất xứ và nội dung đoạn thơ Bài 5: Vì sao nói : Lấy ngời phụ nữ làm nhân vật chính là một nét mới mẻ , thể hiện tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ ? Viết một đoạn văn trình bày ý hiểu của em về nhận định trên? Gợi ý: Truyện có nhiều nhân vật nhng nhân vâtỵ chính là ngời phụ nữ. Nhân vật Vũ Nơng +Hình ảnh của nàng đợc lấy làm nhan đề của truyện , chỉ riêng nàng đợc giới thiệu với đầy đủ họ tên , quê quán ngay dòng đầu của tác phẩm. +Các nhân vật khác chỉ xuát hiện ở tong chặng , còn Vũ Nơng xuất hiện xuyên suốt toàn bộ tác phẩm . Tác phẩm khép lại cũng bằng câu nói và hình ảnh cuối cùng của nàng. +Trớc Nguyễn Dữ , văn học Việt Nam hầu nh vằng bóng hình ảnh ngời phụ nữ , nhất là ngời phụ nữ trong khung cảnh gia đình . Sự xuất hiện của hình ảnh với t cách là nhân vật chính cho thấy sự thức tỉnh của những giá trị nhân bản, sự quan tâm đến hạnh phúc đời thờng trong văn học Việt Nam . Đó là một nét mới của chuyện ng ời con gái Nam Xơng báo tr ớc sự xuất hiện của các nhân vật phụ nữ khác trong văn học : Thuý Kiều, Kiều Nguyệt Nga ở giai đoạn văn học sau này. Bài 6: Có ý kiến cho rằng: Sự trở về của Vũ N ơng ở phần cuối tác phẩm đã hoá giải bi kịch trong truyện Hãy nêu ý kiến của em? Gợi ý: -Cái chết của Vũ Nơng ở trong tác phẩm là một cái chết oan khuất, mang những đắng cay do Tr- ờng Sinh gây nên. Trơng Sinh xua đuổi nàng, xúc phạm nhân phẩm của nàng. Khi Vũ Nơng tự vẫn, nàng chỉ có một mình . Lời thề của Vũ Nơng trên bến Hoàng Giang đã bộc lộ đợc tâm t của nàng, phẩm giá của nàng bị chà đạp một cách oan ức . Nàng đã phải mang nỗi đau đớn đó xuống thuỷ cung . -Khi nàng trở về trên sông Hoàng Giang ở phần cuối truỵên, ta they đứng đợi nàng có Trơng Sinh bên đàn giải oan . Phẩm giá của nàng đã đợc chiêu tuyết. -Tuy nhiên không vì thế mà bi kịch đợc hoá giải. + Giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng có một khoảng cách không thể vợt qua. Nàng vẫn chỉ đứng ở giữa dòng mà nói vọng vào .Đa tạ tình chàng , thiếp chẳng thể trở về trần gian đợc nữa +Nếu xa kia, khi Trơng Sinh đăng lính , hình ảnh của chàng trong cuộc sống gia đình chỉ là cái bóng h ảo trên bức tờng về đêm thì giờ đây khi nỗi oan đợc hoá giải, hình ảnh Vũ Nơng cũng chỉ là cái bóng lúc ẩn, lúc hiện rồi trong chốc lát bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất Nh vậy hạnh phúc đối với các nhân vật trong tác phẩm mãi mãi chỉ là những cái bóng h ảo, không có thật, còn nỗi niềmđau xót thì vẫn còn đọng lại, vẫn còn d âm. Bài 7: Viết một đoạn văn phân tích những nguyên nhân gây ra bi kịch của cuộc đời Vũ Nơng? Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010 5 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà Gợi ý: Có các nguyên nhân sau: +Sự cả ghen của Trơng Sinh một con ng ời vốn ít hiểu biết ,không có học thức , lại có tính đa nghi , một ngời chồng trong xã hội phong kiến vốn trọng nam khinh nữ . + Hơn thế nữa đó còn là cái ghen của ngời chồng giàu có trớc một ngời vợ tự nhận mình là con kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu. Đó chính là lễ giáo phong kiến với những phong tục cổ hủ lạc hậu đã tạo nên cuộc hôn nhân không bình đẳng giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng. +Do chiến tranh phong kiến phi nghĩa gây ra sự cách biệt . Chiến tranh đã cớp đi tuổi xuân của con ngời. Không chỉ thế, , ngay cả khi chiến tranh kết thúc, thì hậu quả của sự li biệt vẫn còn tồn tại . Chính khoảng cách về thời gian và không gian trong những ngỳa tháng Trơng Sinh và Vũ N- ơng xa nhau là điều kiện để cho thói nghi ngờ của Trơng Sinh bùng phát tạo thành bi kịch trong gia đình .=> Vũ Nơng vừa là nạn nhân của bi kịch đó vừa là nạn nhân của chính bản thân mình Tuần 6 Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong những từ ngữ đợc dùng ở những trờng hợp sau đây: Mềm: Mềm nh bún Bàn tay mềm nh lụa Mềm lòng Nớc mềm Giá mềm áo Mặc áo, áo đẫm mồ hôi áo gối áo bánh Bài 2: đọc các câu sau: a. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời b. Anh phải suy nghĩ cho thật chín mới nói cho mọi ngời . c. Tài năng của cô ấy đã đến độ chín d. Khi phát biểu trớc mọi ngời, đôi má của bạn ấy chín nh quả bồ quân. ? Từ chín nào tròng các câu trên là nghĩa gốc? Từ nào là nghĩa chuyển? Chuỷên nghĩa theo ph- ơng thức nào? ? So sánh từ chín trong các câu trên với từ chín trong ví dụ sau: Vay chín thì trả cả mời Phòng khi túng nhỡ có ngời cho vay. ? Từ chín trong câu ca dao có thể xem là hiện tợng chuyển nghĩa của từ hay không? Vì sao? Bài 3: đọc các câu sau: Em ạ , Cu Ba ngọt lịm đờng. Mía xanh đồng bãi biếc đồi nơng Cam ngon xoài ngọt, vàngnông trại Ong lạc đờng hoa , rộn bốn phơng. -Con dao này cắt rất ngọt. ? Từ ngọt nào đợc dùng theo nghĩa gốc tròn các câu trên? ?Từ ngọt nào đợc dùng theo nghĩa chuyển? Phơng thức chuyển nghiã? Bài 4: đọc các câu sau : Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa Bà già đi chợ Cầu Đông Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhng răng không còn Từ đá và từ lợi là hiện tợng đồng âm hay nhiều nghĩa? Phân biệt hiện tợng đồng âm và hiện tợng nhiều nghĩa? Bài 5: Trình bày cảm nhận của em về những thú vui, sở thích của chúa Trịnhủtong văn bản Chuỵên cũ tròn phủ chúa Trịnh ? Gợi ý: Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010 6 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà - Giới thiệu: Dù chỉ điểm qua nhng chân dung của chúa Trinh vẫn hiện lên rất rõ trong bài tuỳ bút vơi hai sở thích: +Thích chơi đèn đuốc, thích ngự ở các li cung +Thích các loài trân cầm dị thú, cổ mộc quải thạch, châu hoa cây cảnh ở chốn dân gian. Cả hai sở thích đó đều cho thấy sự phù phiếm, xa hoa của nhân vật đứng đầu tầng lớp quý tộc lúc bấy giờ. -Sở thích của chúa Trịnh là sở thích cá nhân nhng lại là cá nhân ở một cơng vị tôn quý , chính vì thế nó đã kéo theo một loạt những phiền nhiễu +Sở thích chơi đèn đuốic thờng ngự ở các li cung dẫn đến việc xây dung đình đài liên miên . Để thoả mãn sở thích này cần đến binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ , các nội thần thì đều bịt khăn , mặc áo đàn bà , bọn nhạc công thì ngồi trên gác chuông chùa Chấn Quốc them chí đến cả các quan hỗ tong đại thần tuỳ ý ghé vào bờ để mua bán.=> Cả triều đình đều bị cuốn vào những cuộc chơi của một cá nhân. Sở thích về nhữngloài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch , chậu hoa cây cảnh khiến cho đời sống tròn dân gian bị xáo trộn . Bọn hoạn quan , thái giám mặc sức nhờ gió bẻ măng . Dân tình chịu cảnh bỏ của ra kêu van chí chết, có khi phải đập cả núi non bộ, hoặc phải phá bỏ cây cảnh để tránh khỏi tai vạ. -Mối quan hệ giữa hai sở thích của chúa Trịnh là mối quan hệ mở rộng , tăng cấp. Sở thích thứ nhất của chúa chỉ liên quan trực tiếp đến quan nội thần, binh lính , nhạc công, đại thần trong triều. Đến sở thích thứ hai thì cuộc sống của bao ngời dân vì thế bị vạ lây. Văn bản tuy ngắn gọn nhng đã giúp cho ngời đọc có cái nhìn khái quát về cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa, hiểu đợc phần nào lối sống của chúa Trịnh Bài 6: trình bày cảm nhận về nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm Chuyện Ng ời con gáI Nam X- ơng của Nguyễn Dữ Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu nhân vật cần cảm nhận Thân bài: có 3 luận điểm: a. Số phận cuộc đời của nhân vật Vũ Nơng: +Là một con ngời có cuộc đời đầy đau khổ bất hạnh Cuộc hôn nhân không tự do. Không đợc lựa chọn hạnh phúc cho riêng mình Chiến tranh xảy ra, Nàng một mình phảI gánh vác mọi công việc trong gia đình Khi bị nghi oan, nàng không có quỳên và cũng không cóđủ khả năng bảo vệ nhân phẩm và cuộc sống của mình, phảI tìm đến một cáI chết oan khiên 2. Phẩm chất của Vũ Nơng +Nàng còn là một ngời phụ nữ có những phẩm chất tốt đẹp. Là ngời phụ nữ thuỷ chung, sống nghĩa tình Là ngời mẹ hiền đảm ang tháo vát, hết lòng vì cuộc sống gia đình Luôn khát khao về một cuộc sống gia đình đầm ấm, đoàn viên Trọng danh dự, phẩm giá Giàu đức hi sinh và có tấm lòng vị tha độ lơng. b. Đánh giá: Vũ Nơng là hình ảnh ngời phụ nữ đầu tiên xuất hiện trong văn học Việt Nam. Hình ảnh của Vũ Nơng đợc phản ảnh qua cáI nhìn thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nguỷễn Dữ. Cuộc đời và con ngời của Vũ Nơng cho ta hiểu thêm về hiện thực cuộc sống của XH Việt Nam thời khỉ phong kiếnđồng thời cũng giúp ta có cáI nhìn cảm thông trớc cuộc đời và số phận ngời phụ nữ VN trong chế độ cũ Kết bài: Khẳng định: Hình ảnh của Vũ Nơng là một sự thành công của tác giả Nguyễn Dữ khi phản ánh về hiện thực cuộc sống của Việt Nam trong XH đơng thời. Đó cũng là hình ảnh tiêu biểu của ngời phụ nữ Việt Nam mang những nét đẹp truyền thống. Tuần 7 Bài 1: Trong các trờng hợp sau: nớc ding, nớc cứng, nớc chấm, nớc da, nớc mềm, nớc máy, trờng hợp nào đợc ding với t cách là một thuật ngữ? G hớng dẫn học sinh giảI nghĩa các từ đã cho: Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010 7 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà -nớc dùng:Nớc nấu bằng cách ninh xơng, tôm, cua cùng với muối, mắm, gia vị,dùng để chan vào bún, phở -nớc cứng: nớc có chứa nhiều i-on Ca hai cộng và Mg hai cộng -nớc chấm: nớc hào dung dịch mặn, có thêm gia vị để chấm thức ăn. -nớc da: mằu sắc của da ngời -nớc mềm: nớc không chứa hoặc chứa ít i-on Ca hai cộng và Mg hai cộng -nớc máy: nớc do nhà máy nớc cung cấp, chaỷ qua đờng ống, dùng cho sinh hoạt hằng ngày của nhân dân. Từ đó học sinh xác định: từ thuật ngữ là: nớc mềm, nớc cứng Bài 2: Tìm hiểu nghĩa của từ : hoa, lá trong môn sinh học. Cho biết hoa lá trong đoạn thơ sau có đợc dùng nh một thuật ngữ không: Từ âý trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôI là một vờn hoa lá, Rất đậm hơng và rộn tiếng chim Học sinh xác định thuật ngữ: Hoa: Là cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín, thờng có màu sắc và hơng thơm, có bộ phận chủ yếu là nhị và nhuỵ, còn đài, tràng làm thành bao hoa che bên ngoài. Lá: Bộ phận của cây thờng mọc ở cành hoặc ở thân thờng có hình bản dẹp, màu lục. Có vai trò chủ yếu trong việc tạo chất hữu cơ nuôI cây Học sinh xác định từ hoa, lá trong bài thơ không phảI là thuật ngữ mà là từ dùng theo nghĩa thông thờng, có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chỉ một tâm hồn tràn đầy sự sống, tơI trẻ,rạo rực Đây là cách phát triển nghĩa của từ . Bài 3: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Vân xem trang trọng khác với Khuôn trăng đầy dặn nét ngài nở nang Hoa cời ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu đoạn trích: Vị trí, nội dung Giới thiệu về nội dung đoạn thơ cần cảm nhận Thân bài: Chú ý khai thác các từ ngữ, các yếu tố nghệ thuật trong đoạn thơ: +Trang trọng: Vẻ đẹp cao sang, quý phái +Nghệ thuật liệt kê: Miêu tả vẻ đẹp của Vân thật tỉ mỉ, cụ thể từ máI tóc, nụ cời, làn da, khuôn mặt, giọng nói +Nghệ thuật ẩn dụ cùng với những hính ảnh ớc lệ tợng trng gợi tả vè đẹp của thuý Vân dịu dàng, đằm thắm, phúc hậu, đoan trang mà tơI trẻ +Từ ngữ biểu cảm cùng với nghệ thuật nhân hoá thua, nhờng đã biểu lộ tháI độ của thiên nhiên khi Vân xuất hiện. Đó là sự ngỡng mộ, thua nhờng, cảm phục trớc vẻ đẹp nổi trội,khiến cho thiên nhiến vốn đợc coi là hoàn mĩ cũng phảilu mờ Dự báo trớc về số phận của nàng là một cuộc đời êm ả, bình yên sẽ đến với nàng Tu n 8: Bài1:đọc đoạn trích sau, phát hiện từ dùng cha thật đúng và hay trong đoạn trích rồi sửa lại cho đúng: Nạn đói âý không thể ngăn cản đợc ánh sáng của tình ngời. Đêm tối rồi sẽ qua đI để đón chờ ánh sáng của cuộc sống tự do đang ở phía trớc, trớc sức mạnh của cách mạng. Một lần nừa Kim Lân không ngần ngại reo rắc hạnh phúc niềm tin ấy trong các nhân vật của mình. Gợi ý: Từ dùng cha đúng và hay: gieo rắc Sửa lại:gieo mầm Bài 2: Có bốn yếu tố thủ đồng âm tơng ứng với các nghĩa sau: -thủ: tay, bàn tay -thủ: giữ -thủ: lấy, giấu sẵn trongngời, nhận đóng một vai trò gì đó Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010 8 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà -thủ: cái đầu, đầu tiên, đứng đầu Cho biết yếu tố thủ trong các từ sau thuộc về yếu tố nào trong các yếu tố nói trên? Thủ công thủ đoạn Thủ cựu thủ thành Thủ th thủ đô Thủ từ thủ khoa Thủ tiêu tranh thủ Nguyên thủ phòng thủ Bảo thủ trấn thủ Cầu thủ xạ thủ đấu thủ Gợi ý: học sinh kẻ bảng rồi xếp các từ trên vào các cột cho phù hợp Thủ ( tay, bàn tay) Thủ ( giữ) Thủ ( lấy, giấu sẵn trong ngời, nhận đóng một vai trò nào đó) Thủ( cái đầu, đầu tiên, đứng đầu) Thủ công xạ thủ cầu thủ Thủ cựu Thủ từ thủ th Bảo thủ thủ thành phòng thủ trấn thủ thủ đoạn Thủ tiêu đấu thủ Tranh thủ Thủ khoa Thủ đô Nguyên thủ Bài 3: chỉ ra phơng thức phát triển nghĩa và chuyển nghĩa của những từ ngữ và điền từ vào chỗ trống cho thích hợp: Cánh bèo, cánh sen, cánh sẻ, cánh hồng,cánh diều thân phận nhỏ bé,bơ vơ, trôi nổi, cuộc sống không ổn định, nh loài cây sống nổi trên mặt nớc .thân phận mỏng manh không lối thoát () chỉ ngời con gái đẹp () chỉ hình lồng chéo vào nhau hàng loạt () có màu phơn phớt hồng nh màu của một loài hoa () Bài 4: trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Ngày xuân con én đa thoi Thiều quang chín choc đã ngoài sáu mơi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Gợi ý: Mở bài: giới thiệu vị trí và nội dung đoạn trích Giới thiệu đoạn thơ cần cảm nhận Nêu nội dung của đoạn thơ Thân bài: Cần khai thác các ý sau: +hình ảnh con én đa thoi và thiều quang gợi tả về thời gian của mùa xuân trôi đi thật nhanh. Mùa xuân có chín mơi ngày thì đã qua ngoài sáu mơi, đã qua tháng một, hai, bớc sang tháng ba Hình ảnh thơ gợi tả một không gian mùa xuân khoáng đạt, rộn ràng với những cánh én chao liệng trên bầu trời Bức tranh mùa xuân hiện lên với hai màu sắc chủ đạo: màu xanh của cỏ non và màu trắng của hoa lê điểm xuyết. Màu sắc của bức tranh hài hoà, dịu nhẹ Trắngđiẻm đợc coi là nhãn tự của lời thơ giúp cho ngời đọc cảm nhận đợc sự sống mới mẻ tinh khôi đang hiện về trong lời thơ của tác giả Đánh giá đoạn thơ thành công với nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đã khắc hoạ bức tranh mùa xuân thật đẹp. Bức tranh đó chính là phông nền cho những hoạt đọng của con ngời trong ngày tết thanh minh tng bừng náo nhiệt Kết bài: Bốn câu thơ ngắn thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du trong miêu rả cảnh sắc, thể hiện tâm hồn tinh tế, gìàu cảm xúc trớc vẻ đẹp của thiện nhiên đất trời khi mùa xuân đến. Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010 9 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà Tuần 9: Bài 1: trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Tởng ngời dới nguyệt chén đồng Tin sơng luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót ngời tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân Lai cách mấy nắng ma Có khi gốc từ đã vừa ngời ôm H xác định nội dung đoạn trích: Tình cảm nhớ thơng của Kiều khi nàng bị giam lỏng nơI lầu ng- ng bích Ôn lại kĩ năng cảm nhận thơ: Các bớc xây dựng ý của phần thân bài Nội dung cần dảm bảo: -Mở bài: -Giới thiệu đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích -Giới thiệu xuất xứ và nội dung đoạn thơ cần cảm nhận Thân bài: +Giới thiệu kháI quát hoàn cảnh của Kiều khi nàng bị giam lỏng nơI lầu Ngng Bích Đó là hoàn cảnh tội nghiệp: Kiều sống một mình nới đất khách quê ngời, cuộc sống đơn côI, buồn tẻ giữa một không gian thiên nhiên hoang vụ rơn ngợp +Tình cảm của Kiều dành cho Kim Trong: -Ngời đầu tiên mà Kiều nhớ đến là chàng Kim. Tình cảm của Kiều dành cho chàng Kim có phần không phi hợp với đạo lí của cuộc sống nhng lại hoàn toàn phù hợp với tâm lí cảm xúc, sự phát triển tình cảm của Kiều Nhớ về chàng Kim kiều nhớ về những kì niệm êm đềm, hình dung ra cảnh tợng chàng Kim đang ngày đêm trông ngóng tin tức của nàng Nàng nghĩ về thân phận bèo bọt nổi trôI của mình.Nàng cho rằng giờ đây nàng không còn xứng đáng với tình yêu của Kim Trọng nữa.Vì thế nàng cố quên đI lời thề son sắt thuỷ chung, cố quên đI tình yêu sâu nặng của nàng. Nhng càng cố quên, tình cảm đó càng trở nên hiện hữu rõ nét khiến nàng cảm they day dứt, ân hận. Nàg luôn sống trong tâm trạng đau khổ, xót xa cho mối tình nặng lời thề son sắt. -Sau nỗi nhớ chàng Kim là tình cảm của nàng dành chop cha mẹ. Nghĩ về cha mẹ, nàng cũng hình dung cảnh cha mẹ già đang ngày đêm trông ngóng chờ đợi tin tức đứa con gáI đI lấy chồng nơI xa với một niềm hi vọng sẽ có ngày đợc trở về thăm nhà Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010 10 [...]... hành trang bớc vào thế kì mới đợc viết trong khoảng thời gian nào? Trờng THCS Nam Hồng Năm học 20 09 -2010 23 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà A, Khoảng thời gian đón năm mới 2001 B, Khoảng thời gian đón năm mới 2000 C, Khoảng thời gian đón năm mới 199 9 D, Khoảng thời gian đầu những năm 90 của thế kỉ XX Câu 5:Trong các hành trang để bớc vào thế kỉ mới, hành trang năng lực bản thân con ngời... nghĩa trong câu sau: Trờng THCS Nam Hồng Năm học 20 09 -2010 15 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà Buổi lao động hôm nay nhanh, vì các bạn làm mau nên chóng xong Gợi ý: Các từ đồng nghĩa: nhanh, mau, chóng Phân biệt nghĩa: -nhanh: mang nghĩa kháI quát chỉ về thời gian cũng nh tốc độ, cờng độ làm việc -mau: chỉ cờng độ, tốc độ hoạt động của công việc trong thời gian ngắn -chóng: chỉ thời gian hoàn... yêu thiết tha đó của nhà thơ với cuộc sống đang sinh sôi, nảy nở bên ngoài Hình ảnh giọt long lanhlà hình ảnh mang đậm dấu ấn nghệ thuật , gợi sự liên tởng: Đó có thể đợc hiểu là giọt ma xuân giọt sơng long lanh đọng trên cành lá Nhng đặt trong mạch cảm xúc của nhà thơ, ta hiểu đó chính là giọt âm thanh tiếng chim vang vọng Lan toả rồi kết đọng lại Âm thanh tiếng chim đợc cảm nhận có hình khối, có... câu chủ đề sau: Trong những hành trang đi vào thế kỉ mới thì sự chuẩn bị cho bản thân con ngời là quan trọng nhất Để phát triển ý câu chủ đề trên, cần các ý sau: -Sự chuẩn bị về con ngời là quan trọng nhất vì: +Tự cổ chí kim, con ngời luôn là động lực của sự phát triển +Chuẩn bị hành trang con ngời chính là sự chuẩn bị cho mọi vấn đề khác Câu 2: đọc xong văn bản : Chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỉ... bình thờng trong cuộc đời Hơn thế, họ là những con ngời không màng danh lợi Đặc biệt qua hình ảnh ông chài, ngời đọcthấy vững tin hơn ở điều thiện trong cuộc sống vẫn tồn tại mãnh liệt.CáI thiện luôn có mặt trong cuộc đời, cáI thiện vẫn hằng c ngụ trong những con gời nhỏ bé vô danh- những con ngời lao động bình thờng trong xã hội Lu ý học sinh: ở môI ý trên, học sinh cần phảI lấy dẫn chứng trong các đoạn... thực , con ngời mới tạo ra đợc uy tín của mình trớc mọi ngời, trong mọi công việc Mỗi con ngời khi có đức tính trung tực sẽ luôn đợc mọi ngời khâm phục, từ đó mới có thể xây dựng đợc mối quan hệ mật thiết, lâu bền trong sinh hoạt cũng nh trong công việc làm ăn Phê phán: Ngợc lại với đức tính trung thực là sự gian dối, lọc lừa, xảo trá.Đó là những con ngời ăn gian nói dối trong công việc,trong cuộc... dao Con cò mà đi ăn đêm ở đây, con cò còn là hình ảnh ẩn dụ cho ngời nông dân , cho con ngời lao động mà thờng đó là ngời phụ nữ , ngời mẹ vất vả trong cuộc sống mu sinh -Trong lời ru của mẹ, hình ảnh cánh cò đến với tâm hồn trẻ thơ một cách vô thức Ngời mẹ đã hoa thân vào cánh cò để ru con mà cũng để nói với chính mình 2.Hãy viết đoạn văn ngắn về hình tợng con cò trong đoạn một của bài thơ Con cò... những xúc cảm của Thanh Hải về vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân +Thân bài: Nhận định chung: Đoạn thơ đã khắc hoạ một bức tranh thiên nhiên tơi đẹp Cụ thể:Bức tranh thiên nhiên hiện lên trong đoạn thơ là một bức tranh mang đạm nét đắc trng của xứ Huế mộng mơ Thiên nhiên hiện lên từ thấp đến cao, khoáng đạt trong trẻo nhẹ nhàng có màu tím của bông hoa, màu xanh của dòng sông và âm thanh rộn ràng của tiếng... nhiên và lao động hiện lên trong đoạn thơ nh một bức tranh son mài lộng lẫy,với sắc màu rực rỡ, tráng lệ, mang đậm hơI thở cuộc sống mới với tinh thần lao động của những con ngời làm chủ quê hơng đất nớc mình Trờng THCS Nam Hồng Năm học 20 09 -2010 17 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà Kết bài: Là khổ thơ mở đầu mạch cảm xúc ngợi ca trong bài thơ viết về đề tài con ngời lao đông mới Với giọng... sơn Vấn đề cần bàn luận: Mối quan hệ giữa bản chất bên trong với hình thức bên ngoài: Ông cha ta cho rằng Khi đánh giá một con ngời hay một đồ vật cần coi trong bàn chất bên trong hơn hình thức mẫu mã bên ngoài,bản chất bên trong là yếu tố quan trọng, quyết định Là vấn đề vừa có mặt đúng, vừa có mặt hạn chế Trờng THCS Nam Hồng Năm học 20 09 -2010 26 Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà Tuần 25: . trong cuộc đời, cáI thiện vẫn hằng c ngụ trong những con gời nhỏ bé vô danh- những con ngời lao động bình thờng trong xã hội Lu ý học sinh: ở môI ý trên, học sinh cần phảI lấy dẫn chứng trong. miêu tả trong văn bản thuyết minh Bài tập Bài 1: Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phơng châm lịch sự trong giao tiếp ? A. Bài thơ anh dở lắm B. Bài thơ của anh cha đợc hay lắm. C. Anh hãy. bài thơ vẫn nh đang viết về một hiện thực đang diễn ra trớc mắt. Bài thơ nh trẻ mãi với thời gian. +Hình ảnh rừng hoang sơng muối: gợi tả rõ nét hơn về thời gian và không gian nới chiến khu

Ngày đăng: 14/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan