Chất dinh dưỡng và chế độ ăn hợp lý trong thai kỳ

16 598 1
Chất dinh dưỡng và chế độ ăn hợp lý trong thai kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất dinh dưỡng chế độ ăn hợp trong thai kỳ Chất dinh dưỡng là cơ sở để đảm bảo cho sức khỏe của cơ thể tâm hồn của mẹ bé. Chính vì vậy, bà bầu cần phải hấp thu các chất dinh dưỡng cần thiết từ các loại thức ăn tươi ngon để bảo đảm cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể thai nhi. Đồng thời, thai phụ cũng cần duy trì hoạt động tâm sinh bình thường. 1. Vai trò quan trọng của chế độ dinh dưỡng hợp Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng trong thời kỳ mang thai không chỉ liên quan trực tiếp đến sức khỏe mà còn duy trì nhu cầu chuyển hóa giữa mới cũ cho thai phụ. Mặt khác, nó còn thúc đẩy quá trình phát triển bình thường của não thể trạng của thai nhi, giảm bớt những biến chứng trong thai kỳ phòng tránh hiện tượng thai nhi có thể trọng thấp. Một số thai phụ khi ăn rất ngon miệng, nhưng vẫn sợ thai nhi thiếu chất dinh dưỡng nên thường xuyên phải ăn thêm. Họ cho rằng, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng có nghĩa là ăn nhiều, ăn ngon. Nhưng kết quả là đã gây nên hiện tượng thừa chất dinh dưỡng trong cơ thể người mẹ, hoàn toàn không có lợi cho cả mẹ bé. Do thừa chất nên thai nhi có thể là quá lớn, thai phụ cũng khó hoạt động. Hơn nữa, nó còn gây nên áp lực cho tim phổi của thai phụ, dẫn đến hiện tượng khó sinh, cuộc sinh đẻ kéo dài do em bé quá lớn dễ khiến em bé bị ngạt, hoặc xuất huyết hộp sọ… Ngược lại, nếu người mẹ không ăn uống đầy đủ trong thai kỳ thì có thể dẫn đến hiện tượng suy dinh dưỡng bào thai, thai nhẹ cân, rất khó nuôi sau này, thậm chí ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người mẹ. Chính vì vậy, người mẹ cần có một chế độ ăn uống đầy đủ hợp lý, khoa học. Đây là điều kiện tiên quyết nhằm đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ con. 2. Nguyên tắc sắp xếp bữa ăn cho thai phụ Một nguyên tắc cơ bản nhất cần nhớ là: Không phải mọi giai đoạn trong thai kỳ bà bầu đều có nhu cầu dinh dưỡng như nhau, mà tương ứng với mỗi giai đoạn thì cần một chế độ ăn phù hợp. Cụ thể: Trong 3 tháng đầu: Sự thay đổi chủ yếu của phôi thai là sự phát triển phân hóa, thể hình của thai nhi còn nhỏ, thể trọng của thai phụ cũng tăng chậm, vì vậy nhu cầu chất dinh dưỡng cần thiết còn ít. Hơn nữa cần thấy rằng, trong giai đoạn đầu này thai phụ thường có những phản ứng khác nhau, thường làm giảm lượng hấp thu của chế độ ăn uống, nghiêm trọng có thể tạo thành hiện tượng ngộ độc acid sự khử nước. Thời kỳ này nên dùng mọi phương pháp, cố gắng ăn uống điều độ, nên ăn ít nhưng ăn nhiều bữa, tránh ăn những thức ăn nhiều dầu mỡ, tránh thức ăn cay tanh nhằm làm giảm tình trạng phản ứng với thức ăn, lấy nguyên tắc dễ tiêu hóa làm chính. Nên ăn nhiều rau xanh trái cây, ăn nhiều thức ăn pha lỏng. Trong giai đoạn giữa cuối của thai kỳ: Tình trạng “nghén” đã biến mất, việc thai phụ cảm thấy kém ngon miệng ở thời gian đầu nay đã chuyển thành ngon miệng. Thai nhi sinh trưởng, phát triển nhanh chóng, các cơ quan trong cơ thể hoàn thiện dần, thể trọng của thai phụ cũng tăng lên nhanh, vì thế nhu cầu đối với chất dinh dưỡng cũng tăng lên. Lúc này, thai phụ nên kịp thời bổ sung thêm những thức ăn giàu dinh dưỡng, đảm bảo sự cung ứng nhiệt năng đầy đủ, cung cấp protein, vitamin muối vô cơ. Thức ăn nên đa dạng, không nên kén ăn hay kiêng ăn. Nếu thai phụ có hiện tượng phù, khi ăn nên chú ý ăn các món ăn thực phẩm chính có chứa ít muối để tránh tình trạng gia tăng sức ép cho tim thận. Để giảm nhẹ chứng phù, thai phụ nên ăn tăng thêm thực phẩm có tác dụng lợi nước, như canh bí đao, rong biển, cá chép chưng hay canh cá chép, cơm đậu đỏ, cháo đậu đỏ. Tuy nhiên không nên hấp thu quá nhiều thức ăn có hàm lượng cacbonhydrat lipid quá cao, tránh thai nhi bị béo phì dẫn đến khó khăn cho quá trình sinh đẻ. Mỗi ngày, thai nhi càng phát triển cho nên dung tích không gian ruột của thai phụ giảm, vì thế thai phụ không nên ăn nhiều bữa, phòng tránh việc dạ dày bụng có cảm giác no trướng. Ngoài ra để tránh mắc chứng táo bón, thai phụ nên ăn nhiều rau có chứa nhiều chất chất keo, như khoai sọ, mầm tỏi, hoa hiên tươi, rau thơm, rau cần, củ niễng, măng; các loại trái cây như: quả trám, cơm dừa tươi, hải đường, quả bột… Có thể dùng thêm mè, đậu phộng, những thực phẩm này có khá nhiều dầu, giúp nhuận tràng, thúc đẩy nhu động ruột… Bữa ăn hợp của thai phụ Thai phụ cần được cung cấp 6 chất dinh dưỡng lớn như: cacbonhydrat, protein, lipid, vitamin, muối vô cơ nước. Những chất này có thể cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể thai phụ. Trong đó cần phải đảm bảo cả 4 nhóm sau: Nhóm cung cấp cacbonhydrat bao gồm: gạo, bột lúa mì, ngô, kê, khoai lang… cung cấp nhiệt năng hoạt động cho cơ thể, đây là thực phẩm chính của con người. Nhóm cung cấp protein gồm có các loại thịt động vật, đây là thành phần dinh dưỡng rất cần thiết cho việc hình thành chất sống; hơn nữa, trong thịt nạc còn chứa nhiều nguyên tố vi lượng như kẽm, sắt là thành phần quan trọng tổng hợp nên protein của hồng cầu của bé. Bên cạnh đó, bản thân thai phụ cũng nên dự trữ sắt để chuẩn bị cho việc xuất huyết khi sinh. Kẽm cũng là nguyên tố vi lượng quan trọng để thúc đẩy quá trình phát triển của thai nhi, nó có liên quan đến quá trình chuyển hóa hoạt động của nhiều loại dung môi trong cơ thể. Thiếu kẽm dễ tạo hiện tượng giảm trí lực của trẻ sơ sinh trẻ nhỏ. Do đó thai phụ nên ăn nhiều thịt heo, cá, thịt bò, thịt gà, thịt vịt, thịt dê…những thực phẩm này đều có các loại acid amin được hấp thu sử dụng hoàn toàn, có lợi cho thai nhi người mẹ. Những thực phẩm từ đậu cũng cung cấp chủ yếu protein thực vật, chúng rất ngon rẻ, dễ được cơ thể hấp thu. Vì vậy, protein động vật thực vật phối hợp với nhau có thể nâng cao hơn giá trị dinh dưỡng. Nhóm cung cấp vitamin chủ yếu là rau trái cây, trong đó trái cây là một thực phẩm rất giàu vitamin. Trong trái cây có lượng vitamin C lớn, đây là một chất dinh dưỡng không thể thiếu cho quá trình chuyển hóa sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. Vitamin C không những tham gia vào phản ứng tái tạo oxy hóa bên trong cơ thể mà còn có lợi cho quá trình hấp thu sắt nâng cao khả năng kháng bệnh của cơ thể người. Mỗi ngày, thai phụ nên ăn ít nhất 200g trái cây. Tóm lại, bữa ăn của thai phụ nên bao gồm cả bốn loại thực phẩm trên, điều này vừa có thể làm cho bữa ăn đa dạng, vừa đảm bảo chế độ dinh dưỡng cân bằng cho cả mẹ con. Trong thai kỳ, lượng thức ăn cơ bản mỗi ngày của thai phụ là: 500g thực phẩm chính (gạo hoặc bột mì), một quả trứng gà, 100g thịt cá hoặc gan; 100g đậu hoặc chế phẩm từ đậu; 500g sữa bò, 500g rau cải xanh, 250g rau khác; trái cây với lượng thích hợp… Bà bầu nên ăntrong ba tháng đầu của thai kỳ? Ba tháng đầu tiên của thời kỳ mang thai là thời kỳ quan trọng nhất, dễ xảy ra các tai biến nhất vì đây là giai đoạn thai nhi đang dần dần hình thành trong cơ thể mẹ, cơ thể mẹ cũng đang có những thay đổi để phù hợp với thai kỳ, trong khi đó bản thân người mẹ cũng chưa có nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc thai kỳ của mình, đặc biệt là ở những người mẹ lần đầu tiên mang thai. Vậy, trong ba tháng đầu bạn nên có những chú ý gì trong ăn uống, những thực phẩm nào tốt cho bạn bé yêu của bạn trong thời gian này? Nhìn chung, phụ nữ mang thai cần ăn nhiều thức ăn có chứa protein, khoáng chất, vitamin phong phú như: thịt nạc, sữa, trứng gà, cá, tôm, rong biển, những loại rau xanh, hoa quả tươi… Ba tháng đầu mang thai, do thai nhi phát triển chậm (mỗi ngày tăng khoảng 1g), nên phụ nữ mang thai cần phải bổ sung dinh dưỡng đặc biệt. Nếu không có hiện tượng “nghén” thì mỗi ngày ăn 3 bữa, bổ sung thêm một chút thức ăn có giá trị dinh dưỡng là được. Tuy nhiên, bạn vẫn cần phải bổ sung các chất quan trọng trong thời gian mang thai như axit folic, chất sắt… đừng quên bổ sung nước thường xuyên. Trường hợp bị ốm nghén được chia thành nhiều mức độ khác nhau, trong đó thường có hai mức khác nhau: Nghén bình thường: Có cảm giác buồn nôn nôn, nhưng những lúc khác vẫn ăn được. Khi ăn được thì bạn chú ý ăn uống đầy đủ dinh dưỡng cần thiết. Nghén quá mức: Nôn ói liên tục mà không ăn, uống được dẫn đến tình trạng thiếu nước, thiếu dinh dưỡng nghiêm trọng. Tình trạng nghén quá mức này còn gọi là "chết đói” do thai kỳ, đe dọa tính mạng của người mẹ thai nhi. Nếu hay bị buồn nôn vào sáng sớm thì khi thức giấc, bạn đừng vội trở dậy ngay mà hãy nằm yên trên giường ăn nhẹ. Lúc này, nên ăn một ít bánh ngọt, đặc biệt là loại bánh có vị gừng. Sau khi ăn 10 phút mới rời khỏi giường. Một số loại thức ăn có tác dụng chống nôn ói là hoa hồi, cau, cà rốt, sơn trà, chanh . Có thể ăn vặt các loại quả khô như: đậu phộng, hạt dưa, trám, ô mai . Trong suốt thai kỳ, tránh các xung đột hay những tình huống gây ức chế thần kinh khác. Thai phụ cũng cần chú ý: - Thay đổi cách nấu nướng cho dễ ăn hơn, tránh ăn các loại thức ăn có mùi khó chịu. - Đừng để quá đói hoặc ăn quá no. - Ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi lần một ít. - Khi ăn cơm, không nên ăn canh, hoặc chỉ dùng ở mức tối thiểu. - Không ăn quá nhiều đồ mỡ hoặc gia vị. - Tránh thực phẩm gây kích thích dạ dày đường ruột. Nên ăn gì? Nên ăn các chất có giá trị dinh dưỡng cao như: thịt heo nạc, trứng, sữa, gia cầm, hải sản, nghêu, sò; các loại rau trái giàu vitamin, dễ tiêu hóa như cà chua, cải trắng, cam, dứa . Dinh dưỡng cho thai phụ tháng thứ 4 mangthai.vn Kể từ giai đoạn này trở đi, khi ăn uống người mẹ cần chú ý: không cần ăn uống quá nhiều, nhưng dinh dưỡng phải cân bằng như: protein, hydratcacbon, chất béo, chất vô cơ, vitamin, chất xơ… Ở tháng thứ 4, thai nhi đã phát triển đầy đủ các bộ phận trên cơ thế thông qua hình ảnh siêu âm, chúng ta có thể xác định được giới tính đo được nhịp tim của bé. Kể từ giai đoạn này trở đi, khi ăn uống người mẹ cần chú ý: không cần ăn uống quá nhiều, nhưng dinh dưỡng phải cân bằng như: protein, hydratcacbon, chất béo, chất vô cơ, vitamin, chất xơ… Thực đơn dinh dưỡng Để phát triển bộ xương của thai nhi, thai phụ cần ăn nhiều trứng gà, cà rốt, rau chân vịt, rong biển, sữa bò… Dưới đây là một số thực đơn dinh dưỡng, các bà bầu có thể tham khảo chọn dùng: Tôm tươi xào rau hẹ Nguyên liệu: Rau hẹ: 250g Tôm tươi: 150g Muối ăn: 3g Dầu ăn lượng vừa đủ. Cách chế biến: Rau hẹ rửa sạch, cắt dài 3cm. Tôm tươi bóc vỏ, rửa sạch. Hành cắt khúc, gừng thái lát. Cho dầu lên bếp, đun nóng, cho hành vào phi thơm. Sau đó, cho tôm rau hẹ vào, liên tục đảo đều, nêm gia vị cho vừa. Đến khi tôm chín, cho ra đĩa. Đặc điểm món ăn: Thơm ngon, bổ huyết, dưỡng khí. Cháo sò biển Nguyên liệu: Thịt sò biển tươi: 100g Gạo nếp: 120g Thịt ba chỉ: 50g Rượu gia vị: 10ml Hành, tỏi đập dập: 25g Bột hồ tiêu: 1,5g Muối tinh: 11g Mỡ lợn chín: 2,5g Cách chế biến: Gạo nếp vo, đãi sạch, thịt lợn thái sợi nhỏ, thịt sò biển rửa sạch. Đổ gạo nếp vào nồi, đợi cháo chín nở ra thì cho thịt lợn, thịt sò biển, muối, rượu, mỡ lợn vào nấu cùng thành cháo. Sau đó, cho tỏi, bột hồ tiêu vào là được. Đặc điểm: Món ăn tuơi ngon, giàu dinh dưỡng, đặc biệt tốt với người thiếu vitaminD. Rau chân vịt, đậu phụ rán Nguyên liệu: Rau chân vịt: 500g Đậu phụ: 3 bìa Dầu thực vật, xì dầu, đường, muối gia vị lượng vừa đủ. Cách chế biến: Chảo nóng đổ dầu vào, đợi dầu nóng già, cho đậu phụ vào rán vàng. Rau xào chín, cho lẫn vào cùng với đậu đã rán, nêm gia vị để 1-2 phút là được. Đặc điểm: Thơm ngon, giàu vitamin. Bà bầu nên ăn phong phú các loại thức ăn, giúp cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ bé. Bà bầu nên ăntrong 3 tháng cuối thai kỳ Ba tháng cuối của thai kỳ, tốc độ phát triển của thai nhi vô cùng nhanh chóng, vì thế đòi hỏi bà bầu cần phải cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể để thai nhi tăng trưởng phát triển tốt trong giai đoạn này. Ở giai đoạn này, chất dinh dưỡng không chỉ cung cấp cho sự phát triển của thai nhi, mà còn cần dự trữ lại một phần trong cơ thể người mẹ để chuẩn bị cho những việc như: mất máu khi sinh, tiêu hao thể lực, cho con bú . Do vậy, ba tháng cuối này, thai phụ cần quan tâm nhiều đến việc bổ sung những thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao như các loại sữa, thịt nạc, các loại cá . Để tăng cường hàm lượng khoáng chất các vitamin cho cơ thể, phụ nữ mang thai cần ăn nhiều tôm, cua, rong biển, các sản phẩm chế biến từ đậu, xương sườn, gan lợn, các loại rau có màu vàng, xanh hoa quả. Nước: Không nói thì ai cũng biết, nước cần thiết như thế nào đối với sức khỏe của con người. Uống thật nhiều nước khi mang thai sẽ giúp bạn có đủ lượng nước ối cần thiết, làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu, không bị táo bón cơ thể luôn giữ được nước. Nhiều nghiên cứu cho thấy, uống nhiều nước có thể ngăn chặn chứng co thắt tử cung sớm khi đẻ. Bởi vì, việc mất nước nắng nóng sẽ khiến các hóc-môn kích thích cơn co thắt. Chúng ta nên uống từ 2 đến 2,5 lít nước mỗi ngày – uống thành những ngụm nhỏ, chứ không nên uống một cốc to một lúc, gây áp lực lên thận của bạn. Những lưu ý khi bổ sung dinh dưỡng trong giai đoạn này Bạn nên hạn chế hấp thu những thức ăn nhiều mỡ, các loại bột để tránh gây khó khăn cho việc sinh nở. Trong suốt quá trình mang thai, không nên ăn thức ăn quá mặn như: cá muối khô, dưa muối . Khi mắc bệnh huyết áp cao, hoặc phù thũng thì nên hạn chế ăn muối. Để hạn chế muối xì dầu khi nấu ăn, bạn không nên cho muối xì dầu lúc ăn có thể rắc lên một chút, như vậy vừa có vị mặn lại đảm bảo lượng muối xì dầu vừa phải. Cũng có thể ăn một số thức ăn có vị chua, hoặc vị ngọt để thay thế cho thức ăn có vị mặn. Bạn nên chia các bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ để không gây áp chế cho thành bụng dạ dày của mình trong thời gian này, đồng thời giúp cho việc hấp thu dinh dưỡng được tốt hơn. Trong giai đoạn này, bạn cần đặc biệt chú ý đến vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh bị ngộ độc thức ăn, tránh các bệnh tiêu hóa ảnh hưởng đến thai kỳ, thai nhi quá trình sinh nở của bạn Những thức ăn nên không nên sử dụng khi mang bầu Khi mang thai, nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ có nhiều thay đổi, thai phụ không chỉ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho bản thân mà còn phải đáp ứng dinh dưỡng cho sự phát triển của thai nhi. Lúc này, có nhiều món ăn rất có lợi cho sự phát triển của thai nhi sức khỏe của bạn, nhưng cũng có những món ăn không thuận lợi cho sự phát triển của thai nhi. 1. Gia vị Không nên: Mùi tạt muối, hành đóng lon, gia vị cho vào canh đóng gói… Nên: Bột chua, đồ khai vị, gia vị, mùi tạt không muối. 2. Sản phẩm chế biến từ sữa Không nên: Sữa tinh luyện, pho mát lên men, bơ mặn Nên: Sữa bò tươi, sữa chua, pho mát tơi, bơ tươi. 3. Rau, hoa quả Không nên: Những loại rau hoa quả đóng hộp, dưa chuột muối, dưa muối, nước ép hoa quả đóng lon. Nên: Rau nấu chín, hoa quả tươi, nước sinh tố tươi. 4. Thịt, trứng,cá Không nên: Các loại thịt cá đóng lon hoặc sấy khô, trứng muối, các loại thịt dăm bông hun khói, bột trứng đã qua chế biến, các loại động vật vỏ cứng, nhuyễn thể. Nên: Thịt tươi hoặc thịt ướp lạnh nhanh, trứng tươi, cá tươi hoặc cá ướp lạnh nhanh. 5. Thực phẩm bột Không nên: Bánh mì, bánh bích quy, bánh bột mì, các sản phẩm bánh ngọt lạc mặn. Nên: Món ăn tự chế biến từ bột mì, cơm những sản phẩm không chứa men tiêu hóa. 6. Đồ ngọt Không nên: Đồ ngọt đóng hộp, nước hoa quả đóng lon, kẹo, bánh, những sản phẩm ngọt. Nên: Mật ong, đường ăn nước sinh tố tự xay không cho muối. 7. Dầu mỡ Không nên: Bơ nhân tạo, thịt mỡ Nên: Dầu ăn, bơ. 8. Đồ uống Không nên: Nước ngọt có ga, men hóa học. Nên: Nước khoáng, nước tinh khiết, nước sinh tố tươi. Lợi ích của nước dừa với thai phụ mangthai.vn Dừa luôn được xem là nguồn dinh dưỡng quý giá tốt cho sức khoẻ. Nước dừa non là một trong những loại nước giàu dinh dưỡng là một trong những nguồn bổ sung chất điện giải tuyệt vời nhất. Nó rất giàu clorua, kali magiê chứa 1 lượng đường, muối protein hợp lý. Kali giúp điều chỉnh huyết áp nhanh chóng giải cơn khát do cơ thể bị mất muối. Nó cũng rất hữu hiệu trong việc thay thế nước điện giải khi bị tiêu chảy. Không chất béo, cholesterol hơn thế, nó còn giúp cải thiện các cholesterol tốt trong cơ thể. Giá trị dinh dưỡng của nước dừa? Uống nước dừa rất có lợi cho cơ thể, bởi trong nước dừa chứa nhiều vitamin khoáng chất như: canxi, kali, clorua, Vitamin A, E. Ngoài ra, nó còn có tác dụng giảm huyết áp, giảm lượng đường huyết, giúp cải thiện sức khỏe của xương răng. Nước dừa cũng được dùng để thay thế các sản phẩm sữa, nhất là đối với những người không dung nạp được lactose thì có thể uống nước dừa mà vẫn nhận đủ các vitamin khoáng chất cần thiết. Một lợi ích về sức khỏe của nước dừa nữa là giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch, chống lại các vi khuẩn gây bệnh, bởi trong nước dừa chứa thành phần acid lauric, có khả năng kháng khuẩn, vi trùng, virus, nấm. Do vậy, nước dừa có thể giúp đẩy lùi các vi khuẩn xâm nhập vào dạ dày, ngăn ngừa cảm cúm, cảm lạnh, đau họng cũng như một loạt các triệu chứng đau ốm khác. Acid lauric trong nước dừa còn hỗ trợ “đắc lực” cho tim huyết mạch luôn hoạt động khỏe mạnh. Sự hiện diện của acid lauric cùng với một số chất béo no bão hòa các thành phần acid có lợi khác cũng giúp chống lại bệnh tim hay xơ vữa động mạch. Nước dừa còn được xem như là một liệu pháp tự nhiên tại nhà, giúp chăm sóc da tóc khỏe mạnh, giúp tái tạo da, tóc ngăn ngừa các bệnh về da, tóc. Đây cũng là thực phẩm “hoàn hảo” thúc đẩy quá trình giảm cân hiệu quả, thêm nước dừa vào chế độ ăn uống hàng ngày có thể giúp bạn duy trì mức cân nặng hợp lý. Các chất béo no, bão hòa có trong nước dừa sẽ giúp cơ thể nhanh chóng chuyển đổi thành năng lượng thay vì lưu trữ như là chất béo. Hiện có nhiều chất chống oxy hóa được tìm thấy trong nước dừa, có thể giúp ngăn chặn các bệnh ung thư, lão hóa da, nếp nhăn, thị lực kém, các vấn đề về xương. Thêm nước dừa vào chế độ ăn uống cũng rất tốt cho bộ máy tiêu hóa, ngoài việc giúp cho quá trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn thì nó còn có khả năng kháng khuẩn gây đầy bụng, khó tiêu trong dạ dày. Tại sao nên uống nước dừa khi mang thai? Vào mùa hè nóng bức, khi bạn muốn thoả cơn khát thì không gì tốt bằng nước dừa. Nó hoàn toàn có thể thay thế cho các loại nước có đường năng lượng cao như các loại đồ uống có ga hay nước hoa quả. Nước dừa cũng là một loại thuốc lợi tiểu tự nhiên cũng giúp tăng tiết nước tiểu, giúp ngăn ngừa tình trạng viêm đường tiết niệu cũng như giảm nguy cơ sỏi thận. Nước dừa giúp giảm tình trạng táo bón, cải thiện chức năng đường ruột các vấn đề về tiêu hoá như tăng tiết axít dạ dày, viêm loét dạ dày. Táo bón, đầy bụng, ợ hơi là những vấn đề thường gặp khi mang thai nước dừa hoàn toàn có thể khắc phục được vấn đề này. Nước dừa cũng rất giàu axit lauric mà khi vào cơ thể sẽ được chuyển hoá thành monolaurin, có tác dụng chống lại các vi rút, vi khuẩn có lớp vỏ lipit; kháng nấm giúp bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh viêm nhiễm tăng cường hệ miễn dịch. Với tất cả những lợi ích tuyệt vời kể trên, nước dừa luôn được khuyến nghị cho các bà mẹ đang mang thai. Có một vài thông tin trong dân gian rằng bạn không nên uống nước dừa trong ba tháng đầu của thai kỳ, thực chất các chuyên gia trong vấn đề dinh dưỡng dành cho bà mẹ mang thai cho rằng "uống nước dừa không hề có hại cho thai nhi quá trình mang thai", không những thế nước dừa còn rất tốt cho sức khỏe của mẹ thai nhi, bạn chỉ không nên uống nước dừa khi thấy cơ thể lạnh mệt mỏi. Những lưu ý khi uống nước dừa Theo sách nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, quả dừa (da tử) có vị ngọt, tính bình, không độc, tác dụng khử phong, ích khí, tiêu phù thủng, trừ tiêu chảy, tâm phiền, giải nhiệt độc. Nước dừa vô trùng còn được sử dụng làm dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch, trị tiêu chảy. Tuy nhiên, không nên lạm dụng nước dừa (ngày uống hơn 3 - 4 trái uống liên tục nhiều ngày). Theo kinh nghiệm dân gian, uống nước dừa không đúng cách sẽ bị một số phản ứng như: - Đi ngoài trời nắng nóng, đến khi về nhà, vì khát nước nên uống quá nhiều nước dừa sẽ bị “trúng” với các triệu chứng: ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao. - Trước cuộc thi đấu thể dục thể thao, nếu uống nước dừa quá nhiều, sẽ làm cho tay chân rũ nước, giảm sức dẻo dai phản xạ nhanh lẹ cần thiết. - Những người có thể tạng thuộc âm như: Da xanh tái, bắp thịt mềm nhão, mát, tay chân lạnh, ăn uống chậm tiêu, ăn ít, ít khát nước, thích uống ấm, dễ bị tiêu chảy, phân mềm, người nặng, bải hoải, chậm chạp . thì không nên dùng nước dừa. do là vì, theo y học cổ truyền, dừa (cũng như nhiều loại trái cây chứa nhiều nước như: dưa hấu, bí đao…) có nhiều thấp khí, thường gây trở ngại cho hoạt động của trạng tỳ. Do đó, khi uống nước dừa trong các trường hợp trên sẽ đưa thấp khí vào trong cơ thể quá nhiều, gây ra các rối loạn chức năng hoạt động bình thường của cơ thể. Khi uống nước dừa để giải khát, nên thêm ít muối để điều hoà. Món nước dừa trộn với nước ép rau má cũng là một thức uống giải khát, thanh nhiệt, tiêu độc, nhuận gan rất tốt. Tuy nhiên, những người có tạng âm như đã nêu, cần lưu ý để tránh những điều bất lợi khi sử dụng. Các cách chế biến nước dừa Uống trực tiếp: Nếu không có thời gian chế biến, bạn có thể bổ dừa ra lấy nước uống trực tiếp, không cần pha chế thêm đường nữa. Thạch dừa: Thạch dừa không chứa đường là thạch hoàn toàn tự nhiên, do chính tay bạn làm sẽ đảm bảo vệ sinh có thêm một món ăn tráng miệng ngon, bổ. Thạch dừa rau câu: Được chế biến từ rau câu nước dừa, những loại hoa quả hoàn toàn mát cho cơ thể của phụ nữ mang thai. Ngoài nước dừa, bà bầu cũng có thể hấp thụ dinh dưỡng từ nước dừa thông qua những món ăn chế biến với nước dừa: thịt kho nước dừa, bò hầm nước dừa, gà om nước dừa . tran nhu hang 06-12-2010 19:55 Giá trị dinh dưỡng của nước dừa? Uống nước dừa rất có lợi cho cơ thể, bởi trong nước dừa chứa nhiều vitamin khoáng chất như: canxi, kali, clorua, Vitamin A, E. Ngoài ra, nó còn có tác dụng giảm huyết áp, giảm lượng đường huyết, giúp cải thiện sức khỏe của xương răng. Nước dừa cũng được dùng để thay thế các sản phẩm sữa, nhất là đối với những người không dung nạp được lactose thì có thể uống nước dừa mà vẫn nhận đủ các vitamin khoáng chất cần thiết.Một lợi ích về sức khỏe của nước dừa nữa là giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch, chống lại các vi khuẩn gây bệnh, bởi trong nước dừa chứa thành phần acid lauric, có khả năng kháng khuẩn, vi trùng, virus, nấm. Do vậy, nước dừa có thể giúp đẩy lùi các vi khuẩn xâm nhập vào dạ dày, ngăn ngừa cảm cúm, cảm lạnh, đau họng cũng như một loạt các triệu chứng đau ốm khác. Acid lauric trong nước dừa còn hỗ trợ “đắc lực” cho tim huyết mạch luôn hoạt động khỏe mạnh. Sự hiện diện của acid lauric cùng với một số chất béo no bão hòa các thành phần acid có lợi khác cũng giúp chống lại bệnh tim hay xơ vữa động mạch. Nước dừa còn được xem như là một liệu pháp tự nhiên tại nhà, giúp chăm sóc da tóc khỏe mạnh, giúp tái tạo da, tóc ngăn ngừa các bệnh về da, tóc. Đây cũng là thực phẩm “hoàn hảo” thúc đẩy quá trình giảm cân hiệu quả, thêm nước dừa vào chế độ ăn uống hàng ngày có thể giúp bạn duy trì mức cân nặng hợp lý. Các chất béo no, bão hòa có trong nước dừa sẽ giúp cơ thể nhanh chóng chuyển đổi thành năng lượng thay vì lưu trữ như là chất béo. Hiện có nhiều chất chống oxy hóa được tìm thấy trong nước dừa, có thể giúp ngăn chặn các bệnh ung thư, lão hóa da, nếp nhăn, thị lực kém, các vấn đề về xương. Thêm nước dừa vào chế độ ăn uống cũng rất tốt cho bộ máy tiêu hóa, ngoài việc giúp cho quá trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn thì nó còn có khả năng kháng khuẩn gây đầy bụng, khó tiêu trong dạ dày. Tại sao nên uống nước dừa khi mang thai? Vào mùa hè nóng bức, khi bạn muốn thoả cơn khát thì không gì tốt bằng nước dừa. Nó hoàn toàn có thể thay thế cho các loại nước có đường năng lượng cao như các loại đồ uống có ga hay nước hoa quả. Nước dừa cũng là một loại thuốc lợi tiểu tự nhiên cũng giúp tăng tiết nước tiểu, giúp ngăn ngừa tình trạng viêm đường tiết niệu cũng như giảm nguy cơ sỏi thận. Nước dừa cũng giúp giảm tình trạng táo bón, cải thiện chức năng đường ruột các vấn đề về tiêu hoá như tăng tiết axít dạ dày, viêm loét dạ dày. Táo bón, đầy bụng, ợ hơi là những vấn đề thường gặp khi mang thai nước dừa hoàn toàn có thể khắc phục được vấn đề này. Nước dừa cũng rất giàu axit lauric mà khi vào cơ thể sẽ được chuyển hoá thành monolaurin, có tác dụng chống lại các vi rút, vi khuẩn có lớp vỏ lipit; kháng nấm giúp bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh viêm nhiễm tăng cường hệ miễn dịch. Với tất cả những lợi ích tuyệt vời kể trên, nước dừa luôn được khuyến nghị cho các bà mẹ đang mang thai. Những lưu ý khi uống nước dừa? Theo sách nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, quả dừa (da tử) có vị ngọt, tính bình, không độc, tác dụng khử phong, ích khí, tiêu phù thủng, trừ tiêu chảy, tâm phiền, giải nhiệt độc. Nước dừa vô trùng còn được sử dụng làm dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch, trị tiêu chảy. Tuy nhiên, không nên lạm dụng nước dừa (ngày uống hơn 3 - 4 trái uống liên tục nhiều ngày). Theo kinh nghiệm dân gian, uống nước dừa không đúng cách sẽ bị một số phản ứng như: - Đi ngoài trời nắng nóng, đến khi về nhà, vì khát nước nên uống quá nhiều nước dừa sẽ bị “trúng” với các triệu chứng: ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao. - Trước cuộc thi đấu thể dục thể thao, nếu uống nước dừa quá nhiều, sẽ làm cho tay chân rũ nước, giảm sức dẻo dai phản xạ nhanh lẹ cần thiết. - Những người có thể tạng thuộc âm như: Da xanh tái, bắp thịt mềm nhão, mát, tay chân [...]... thực sự thoải mái Tránh căng thẳng, stress quá nhiều - Ăn uống đủ dưỡng chất, nhất là các chất đạm (như thịt, cá, trứng, sữa, đậu), hoa quả, rau tươi trong suốt quá trình mang thai Nghỉ ngơi hợp lí, không thức quá khuya - Tránh lao động nặng giao hợp nhiều trong những tháng đầu tháng cuối mang thai - Luyện tập thể dục nhẹ nhàng để tăng cường sức khoẻ - Không hút thuốc lá uống các đồ uống không... thêm dưỡng chất cần thiết thông qua các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, rau xanh, ngũ cốc, hoa quả nhằm đảm bảo sự cân bằng dinh dưỡng trong thai kỳ 3 Nên bắt đầu kết thúc việc uống sữa bầu khi nào? Do chế độ ăn của người Việt hay bị thiếu canxi, khoáng chất nên thai phụ có thể uống sữa bầu ngay từ khi có em bé Với những thai phụ nghén, không ăn được nhiều thì việc sử dụng sữa để bù lại năng... thứ lượng thích hợp Cách chế biến: -Thịt bò rửa sạch, băm nhuyễn, thêm xì dầu, bột năng hoặc bột bắp dầu vào trộn đều -Dưa chua rửa sạch, vắt hết nước, cắt nhỏ để sẵn -Cho dầu vào trong chảo, nấu nóng lên, cho thịt bò vào xào chín, vớt ra đĩa -Cho dầu vào chảo đun nón, cho dưa chua vào xào, thêm đường một ít muối Cho thịt bò vào trộn đều Một thai phụ băn khoăn: ‘Tôi nghe nói, cho thai nhi nghe... dụng trong một số bài thuốc dành cho người bị động thai hay sảy thai liên tiếp Tuy nhiên, trong trường hợp sử dụng để hạn chế động thai, sảy thai bạn cần tham khảo thêm ý kiến bác sĩ chuyên khoa Bà bầu không nên ăn quá nhiều ngải cứu (Ảnh minh họa) Dù vậy, nhiều kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, bà bầu ăn quá nhiều ngải cứu trong ba tháng đầu thai kỳ lại tăng nguy cơ bị ra máu, co bóp cổ tử cung dễ dẫn... phát triển của thai nhi Đặc điểm thành phần dinh dưỡng: Chua, giòn, ngon miệng, có thể kích thích sự thèm ăn Thịt bò mềm thơm, giàu dinh dưỡng Phụ nữ ở thời kỳ mới mang thai ăn món này có thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sự phát triển các cơ quan như: hệ thần kinh, xương của thai nhi Nguyên liệu: 250g thịt bò, 250g dưa chua, 50g dầu thực vật; đường, xì dầu, bột năng hoặc bột bắp... tuần lễ đầu của thai kỳ 1 Nguyên nhân gây ra hiện tượng động thai Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến động thai như: Trứng đã thụ tinh bị teo lại; thai trùm; bệnh về máu; bệnh về tử cung (viêm nhiễm cổ tử cung, u tử cung, ung thư cổ tử cung, tử cung co rút khác thường); thể chất, khí huyết của thai phụ bị suy nhược; làm việc quá sức, chế độ nghỉ ngơi không hợp lí, ăn uống thiếu dưỡng chất Ngoài ra còn... chất cần thiết cho sức khỏe của mẹ bé như canxi, sắt, axit folic, các loại vitamin… Đây cũng là những chất dễ bị thiếu hụt trong quá trình mang thai Ngoài ra, các loại sữa bà bầu cũng được bổ sung Omega3, Omega6, DHA, ARA… hỗ trợ đắc lực cho sự hình thành phát triển của bộ não thai nhi Do vậy, bên cạnh việc tăng cường khẩu phần ăn hàng ngày việc bổ sung vitamin trong thai kỳ thì uống sữa trong. .. bụng Một số trường hợp là điều bình thường Tuy nhiên, nếu thấy những dấu hiệu như: cảm giác hơi đau tức ở bụng dưới mỏi ở vùng thắt lưng, có thể có ít dịch màu hồng nhạt hoặc vài giọt máu chảy ra ở âm đạo thì bạn nên nghĩ đến hiện tượng động thai để phát hiện sớm có biện pháp an thai kịp thời 3 Phân biệt các dấu hiệu của doạ sảy thai (động thai) sảy thai - Nếu bị dọa sẩy thai bạn sẽ thấy:... bầu chỉ nên ăn 3-5 ngọn ngải cứu mỗi lần nên ăn 3 lần/tuần - Nếu bạn có tiền sử bị sảy thai, sinh non… không nên ăn ngải cứu thường xuyên - Nên ăn ngải cứu đánh với trứng gà rán lên hoặc nấu canh trứng - Ngải cứu có tác dụng an thai Trong trường hợp bạn bị đau bụng, ra máu thì nên sử dụng bài thuốc sau: Lá ngải cứu 16g, tía tô 16g cho vài 600ml nước sắc lấy 100ml uống thành 3-4 lần trong ngày... bị động thai? - Nếu thấy các dấu hiệu trên, thai phụ phải nằm nghỉ ngơi uống thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ - Tuyệt đối không được an thai một cách bữa bãi - Khi đau, tránh xoa bóp bụng - Nghiêm cấm quan hệ vợ chồng Đồng thời, cố gắng ít tiến hành những việc kiểm tra âm đạo để tránh những kích thích cổ tử cung - Khi bị động thai, bạn cũng cần lưu ý thêm tới chế độ ăn uống Ăn các loại thức ăn . Chất dinh dưỡng và chế độ ăn hợp lý trong thai kỳ Chất dinh dưỡng là cơ sở để đảm bảo cho sức khỏe của cơ thể và tâm hồn của mẹ và bé. Chính. hoạt động tâm sinh lý bình thường. 1. Vai trò quan trọng của chế độ dinh dưỡng hợp lý Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng trong thời kỳ mang thai

Ngày đăng: 11/03/2013, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan