XEM 5 BÀI THƠ SAU ĐÂY VỀ NGŨ HÀNH KIM

3 4.8K 6
XEM 5 BÀI THƠ SAU ĐÂY VỀ NGŨ HÀNH KIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

XEM 5 BÀI THƠ SAU ĐÂY, MỖI BÀI THUỘC VỀ MỘT HÀNH KIM Sa trung kim, kiêm phong kim, lưỡng bán cầm nhược củ chấn địa tiên tương xâm. Ngoại hữu tứ kim tu kỵ hỏa . Kiếm, sa vô hỏa, bất thàng hình. Nghĩa là: hai thứ ngũ hành nạp âm là: sa trung kim và kiêm phong kim nếu gặp mộc thì nó khắc ngay. Ngoài ra còn bốn thứ khác là: hải trung kim, bạch lập kim, xoa xuyến kim, đều là kỵ hỏa. Còn kiếm phong kim và sa trung kim chẳng những không kỵ hỏa mà trái lại còa phải nhờ hỏa mới nên hình ( thành môn khí cụ ) giữa nếu như can chi gặp thiên khắc địa xung ( ví dụ nhâm thân, quý dậu là kiếm phong kim gặp bính dần, đinh mẹo là lư trung hỏa) thì phải tránh lá tốt hơn. HÀNH HỎA Phúc đăng lư hỏa kỷ sơn đầu. Tam gia nhuyễn lai phạ thủy lưu. sợ thủy. Ngoại hữu tam ban bất phạ thủy. Nhứt sanh y lộc, cận vương hầu. Nghĩa là: ba thứ hỏa là: phúc đăng hỏa, lưu trung hỏa, sơn đầu hỏa đều sợ thủy khắc. Ngoài ra có ba thứ khác là: thiên thượng hỏa, thích lịch hỏa, sơn hạ hỏa lại không sợ thủy. Trái lại nếu có thủy khắc thì các mạng đó sẽ đặng một đời y lộc đầy đủ, gần bực vương hậu. HÀNH MỘC Tòng bá, dương liễu, tang đố mộc Thạch lựu đại lâm kỵ kim đao Duy hữu thản nhiên bình địa mộc Vô kim, bắt đặng thượng thanh vân. Nghĩa là : 5 thứ mộc là : tòng bá mộc, dương liễu mộc, tang đố mộc, thạch lựu mộc, đại lâm mộc đều bị kim khắc. Chỉ có một thứ bình địa mộc ( gỗ ) chẳng những không sợ kim khắ mà trái lại, nếu khong có nhờ kim khắc, thì khó cầu công danh phú quý. HÀNH THỦY Thủy kiến: Thiên hà, đại hải lưu Nhị giả bất phạ thổ vì cừu Ngoại hữu số ban tu kỵ thổ Nhứt sanh y lộc tất nan cầu Nghĩa là : 2 thứ thủy là thiên hà thủy và đại hà thủy không khi nào sợ thổ khắc. Nhưng nếu gặp can chi thiên khắc địa xung ( ví dụ: bính ngọ, đinh mùi là thiên hà thủy gặp canh tỵ, tân sửu là bích thượng thổ) thì phải tránh là tốt hơn. Ngoài ra các thứ thủy khác là giang hà thủy, tuyền trung thủy, trường lưu thủy, đại khê thủy, đều bị thổ khắc. Nếu bị thổ khắc, tất nhiên một đời khó cầu y lộc. HÀNH THỔ Thành đầu, ốc thượng dữ bích thượng Tam Thổ nguyên lai pha mộc xung Ngoại hữu tam ban bất phạ Mộc Nhứt sanh thanh quý bộ thiềm cung Nghĩa là : Ba thứ Thổ là Thành đầu Thổ, Oác thượng Thổ, và Bích thượng Thổ vvốn sợ Mộc xuyên khắc. Ngoài ra có ba thứ Thổ các là : Lộ bàng Thổ, Đại dịch Thổ và sa trung Thổ đều không sợ Mộc. Trái lại nếu có Mộc khắc càng hay, đồi người sẽ đặng thanh khiết,cao sang vào trường thi là đậu (đăng khoa). NGŨ HÀNH NẠP ÂM TÌ HÒA Tì Hòa có nghĩa là: Hai bên ngũ hành thì cùng chung một loại, không khác nào anh em ngang vai cùng nhau. Tỉ như Mộc vớ Mộc, Hỏa với Hỏa, vv Tì Hòa có tôtù mà cũng có xấu: Như nạp Aùm (coi bài phía trước) trúng tương sanh nói trên là tốt,thì người ta nói : Lưỡng Hỏa thành viêm (lửa nóng) Lưỡng Mộc thành lâm (rưng) Lưỡng Thô thành sơn (núi) Lương Kim thành khí (món đồ dùng) Đây nói hai bên cùng đồng một loại ngũ hành cùnh hiệp với nhau mà can chi sanh hạp, giúp thêm sức mạnh là tốt. Tỷ như giáp thìn, Aâts Tỵ,phức đăng Hỏa (lửa đèn) và Bính Thân Đinh DẬulà sơn hạ Hỏa Tỷ như giáp thìn, Aát Tỵ , Phúc đăng Hỏa (lửađèn) và Bính Thân Đinh Dậu là Sơn hạ Hỏa (lửa dưới núi)hai bên sanh hạp lẫn nhau , mới thêm sức nóng , sức dánh gọi là : Lưỡng Hỏa thành viêm. Còn như sấu thì người ta nói: Lưỡng Mộc Mộc chiết. Lưỡng Kim Kim khuyết. Lưỡng Hỏa Hỏa diệt . Lưỡng Thổ Thổ kiệt. Như hai bên cùng đồng thuộc về một ngũ hành nạp âm như nhau mà có can khắc hay chi xung. Nếu bổn mạng bị xung khắc thì không nên dùng. Vào trường hợp này , khi nào có một lượt vừa can vừa khắc ,vừa chi xung. Tỷ như mậu tý, Kỷ Sửu là Thích lịch Hỏa (lửa sấm xét) và Mậu Ngọ. Kỷ Mùi là Thiên thượng Hỏa (lửa trên trời )hai bên thiên can đòng một loại mà địa chi lại tương xung.Nếu hai bên gặp nhau thì bổn mạng bị xung hay khắcthì gọi là:Lưỡng Hỏa Hỏa diệt . Cũng có sách nói:Hai bên đòng một thứ ngũ hành, cả hai bên đều yếu sức mà gặp nhau thì tốt. Như lửa đèn và lửa dưới núi gặp nhau thìgọi là Lưỡng Hỏa thành viêm.Còn hai bên đồng một thứ ngũ hành cả hai đều mạnh sức mà gặp nhau thì xấu. Như hiệp lửa sấm sét và lửa trên trời nói trên thì đó là: Lưỡng Hỏa Hỏa diệt . Thuyết này chưa chắc đúng , không nên quá tin theo . vì dù yếu hay mạnh sức mà can chi tương sanh tương hạp hay là can chi tuy xung khắc bổn mạng thì cũng ít hại . Ngũ hành nạp âm tương khắc còn có khi tốt thay huống hồ là hai bên tỳ hòa cùng nhau , phần tốt lấn hơn phần xấu là dùng được rồi . Cần nên lưu ý:Chánh ngũ hành là phần căn bản , còn ngũ hành nạp âm là phụ thuộc mà thôi. Cách tìm tuổi và mạng để biết thuộc hành nào? Muốn biết tuổi mình thuộc về hành hỏa hay hành nào khác thì phải học thuộc lòngba câu chữ rất thông dụng xưa nay như sau : 1 Về con Giáp Tý, Giáp Ngọ :Ngân(kim) đăng (Hỏa) già (Mộc) Bích (Thổ) câu (Kim). 2 Về con Giáp Tuất ,Giáp Thìn:yên (Hỏa) Mãn(Thủy) Tư (Thổ) Chung (Kim) Lâu (Mộc). 3 Về con Giáp Dần , Giáp Thân : Hán (Thủy) Địa (Thổ) Siêu (Hỏa) Sài (Mộc) Thấp(Thủy). Rồi đem nó vào bàn tay mà đón . Mỗi mọt chữ gồm luôn luôn hai chi. Cho nên đọc chư đặng thì băm luôn Dần Mẹo hoặc Thân Dậu v.v tùy theo con Giáp Tý hay là Giáp Ngọ . Xem bản đồ 4-5-6 sau này thì rõ. Bản đồ số 04 Bản đồ só 05 Bản đồ so 06 Mỗi việc gì cần nên coi người vai chánh. Như về việc cưới gả, thì coi tuổi của đôi vợ chồng đặng sanh hạp là tốt, bị xung khắc là xấu, coi ngày chọn dùng làm lễ hỏi hay lễ cưới có xung khắc với hai tuổi đó không. Mặc dầu lịch ghi ngày và mạng xung khắc với nhau, thì ngày ấy cũng hóa ra xấu. Về việc dựng các việc khác thuộc dương, thì nên coi tuổi của người chủ trương việc làm. Còn về việc chôn cất hay các việc khác thuộc âm thì coi tuổi của hóa mạng ( người chết ) và người chủ tế là đủ. Chẳng cần phải coi đọng đến các con cháu khác nữa. Phần kết : coi cho 12 tuổi ( 12 can ) từ giáp tý đến Quý Hợi theo mùa sanh, được mùa hay lỗi mùa, sướng cực, giàu nghèo đều ghi rõ sau đây : Mùa xuân : Tháng Giêng Tháng Hai Tháng Ba (Dần ) ( Mẹo ) Tháng giêng và hai thuộc Mộc Tháng ba thuộc Thổ Mùa Hạ : Tháng Tư Tháng Năm Tháng Sáu ( Tỵ ) ( Ngọ ) ( Mùi ) Tháng tư và năm thuộc Hỏa Tháng sáu thuộc Thổ Mùa Thu : Tháng Bảy Tháng Tám Tháng Chín ( Thân ) ( Dậu ) ( Tuất ) Tháng Bảy, Tháng Tám thuộc Kim Tháng Chín thuộc Thổ Mùa Đông : Tháng Mười Tháng Mười Một Tháng Chạp ( Hợi ) ( Tý ) ( Sửu ) Tháng Mười, tháng Mười Một thuộc Thủy Tháng Chạp thuộc Thổ. Mùa Xuân : thì Mộc vượng, Hỏa tướng, Thổ tử, Kim tù, Mộc lưu Mùa Hạ : Thì hỏa vượng, Thổ tướng, Kim tử, Thủy tù, Mộc lưu. Mùa Thu : Thì Kim vượng, Mộc tướng, Hỏa tử, thổ tù, Kim lưu. Mùa Đông : Thì Thủy vượng, Mộc tướng, Hỏa tử, Thổ tù, Kim lưu. Giải nghĩa : Vượng là tướng tốt Tử là xấu nhất Tù là xấu nhì Lưu là xấu thứ ba. . XEM 5 BÀI THƠ SAU ĐÂY, MỖI BÀI THUỘC VỀ MỘT HÀNH KIM Sa trung kim, kiêm phong kim, lưỡng bán cầm nhược củ chấn địa tiên tương xâm. Ngoại hữu tứ kim tu kỵ hỏa . Kiếm, sa. thứ ngũ hành nạp âm là: sa trung kim và kiêm phong kim nếu gặp mộc thì nó khắc ngay. Ngoài ra còn bốn thứ khác là: hải trung kim, bạch lập kim, xoa xuyến kim, đều là kỵ hỏa. Còn kiếm phong kim. bài phía trước) trúng tương sanh nói trên là tốt,thì người ta nói : Lưỡng Hỏa thành viêm (lửa nóng) Lưỡng Mộc thành lâm (rưng) Lưỡng Thô thành sơn (núi) Lương Kim thành khí (món đồ dùng) Đây

Ngày đăng: 13/07/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan