Cơ Khí - Giáo trình Máy Phụ Tàu Thủy phần 4 potx

24 484 6
Cơ Khí - Giáo trình Máy Phụ Tàu Thủy phần 4 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

73 Mô men tơng tác giữa chất lỏng và các thành kênh dẫn theo phơng trình mô men động lợng (1.45) Mv 2 L 3 . Do đó công thức tính chuyển mô men sẽ là )Ln/(LnM/M 5 2 2 22 5 1 2 1121 . (3.38) Công suất truyền cho bánh cánh MN bc n 3 L 5 . (3.39) Công suất bơm lớn hơn công suất tính theo (3.39) một lợng bằng tổn thất ma sát trong các ổ và các bộ phận làm kín. Các công suất tổn hao này không thể tính theo (3.39). Tuy vậy, nếu bơm không quá nhỏ thì cũng có thể dùng công thức trên để tính chuyển công suất tổn thất cơ giới. Do đó 5 2 1 3 2 1 2 1 2 1 L L n n N N . (3.40) Khi thoả mãn tất cả các điều kiện đồng dạng rò lọt qua khe hở tỉ lệ với lu lợng, các tổn thất thuỷ lực ở các chế độ đồng dàng tỉ lệ bậc hai với tốc độ hay tỉ lệ với cột áp bơm, các tổn thất do ma sát bánh cánh với chất lỏng ở xung quanh (tổn thất đĩa) tỉ lệ với công suất N bc . Từ đó, dựa vào các công thức (2.10), (2.11) và (2.7) có: Q1 = Q2 ; h1 = h2 ; m1 m2 ; 1 2 . (3.41) Các công thức tính chuyển đa ra ở trên không dựa sát vào quá trình làm việc của các bơm cánh, do đó không chỉ phù hợp với các bơm cánh mà còn đúng đối với các máy thuỷ lực khác (trong đó có động cơ) kiểu rô to hoặc làm việc có chu kì. Đồng dạng hình học của các khe hở, độ nhám của thành rãnh và chiều dày cánh không phải luôn đợc đảm bảo. Thờng ở các bơm lớn hơn thì các khe hở, độ nhám và chiều dày cánh, một cách tơng đối, nhỏ hơn so với các bơm nhỏ. Không phải lúc nào cũng thực hiện đợc số Re bằng nhau. Tuy vậy, nếu sai khác đồng dạng không lớn thi các công thức (3.35), (3.37), (3.38), (3.40) và (3.41) cho kết quả đủ chính xác. Công thức tính chuyển cho cùng một bơm, làm việc ở các vòng quay khác nhau (L 1 =L 2 ) có dạng: Q 1 /Q 2 =n 1 /n 2 ; (3.42) H 1 /H 2 =(n 1 /n 2 ) 2 ; (3.43) N 1 /N 2 =( 1 / 2 )(n 1 /n 2 ) 3 . (3.44) Vì thờng không giữ đợc Re không đổi khi thay đổi vòng quay nên công thức (3.43) là gần đúng. Cũng vì lí do trên và vì công suất tổn hao cơ giới tính chuyển một cách gần đúng nên công thức (3.44) cũng gần đúng. Các thí nghiệm cho thấy công thức (3.43) chính xác hơn (3.44); ở các giá trị Re đủ lớn (Re= 62 2 10/R ) vẫn có thể dùng khi vòng quay khác nhau xa. 3.4.2. Tính chuyển đặc tính bơm cánh sang vòng quay khác Giả sử có đặc tính của bơm ở vòng quay n 1 , còn động cơ lai bơm lại có vòng quay là n 2 khác n 1 . Để đánh giá tính chất làm việc của bơm cần phải biết đặc tính của nó ở vòng quay n 2 mà nó sẽ làm việc trong thực tế. Có thể thu đợc đặc tính này bằng cách tính chuyển đặc tính có sẵn theo các công thức (3.42)- (3.44) và (3.41). Chỉ cần cho một loạt giá trị Q 1 , dựa vào đặc tính đã có xác định các H 1 , N 1 và 1 tơng ứng (hình 3.21). Thay các giá trị Q 1 , H 1 , N 1 và 1 ở vòng quay n 1 vào các phơng trình (3.42)- (3.44) và (3.41) sẽ tính đợc Q 2 , H 2 , N 2 và 2 - toạ độ các điểm đờng đặc tính của n 2 . Nối các điểm tính đợc bằng đờng cong trơn. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 74 Ta cũng xác định đợc trong hệ toạ độ Q-H các điểm của các chế độ đồng dạng với điểm 1 (hình 3. 21). Để đợc thế chỉ cần thay giá trị Q 1 và H 1 vào các công thức (3.42) và (3.43) là xác định đợc các sản lợng và cột áp ứng với các vòng quay khác nhau. Kết quả là xác định đợc một loạt điểm : 2, 3, 4, nối các điểm trên với nhau sẽ đợc đờng cong của các chế độ đồng dạng. Dễ thấy các đờng này là các đờng parabol. Thật vậy, thay n 1 /n 2 =Q 1 /Q 2 vào 3.43 đợc H 1 /H 2 =(Q 1 /Q 2 ) 2 , hay H 1 /Q 1 2 =H 2 /Q 2 2 ==H/Q 2 =const=s. Nh vậy, phơng trình đờng cong các chế độ đồng dạng có dạng H=sQ 2 . (3.45) Đối với các chế độ đồng dạng hiệu suất thuỷ lực và thể tích ở mức độ tơng đối chính xác có thể coi nh nhau. Do đó các đờng cong chế độ đồng dạng cũng là các đờng hiệu suất thuỷ lực và thể tích không đổi. Hiệu suất cơ giới ở các chế độ đồng dạng không còn nh nhau. Các tổn hao cơ giới bao gồm tổn thất ma sát đĩa và ma sát trong các ổ đỡ và các bộ phận làm kín. Khi tăng vòng quay công suất tổn hao ma sát đĩa tăng tỉ lệ với công suất thuỷ lực (hay với bậc ba của vòng quay), tổn thất do ma sát trong các làm kín và ổ tăng chậm hơn nhiều so với công suất thuỷ lực. Do đó khi tăng vòng quay vai trò tổn hao trong làm kín và các ổ giảm, dẫn đến tăng hiệu suất cơ giới và hiệu suất nói chung. Bây giờ giả sử yêu cầu bơm phải có sản lợng Q 2 ở cột áp H 2 và điểm 2 không nằm trên đờng đặc tính bơm ở vòng quay n 1 . Cần phải xác định vòng quay mà bơm có thể bảo đảm đợc chế độ trên, nói cách khác là, xác định vòng quay n 2 có dờng đặc tính cột áp đi qua điểm 2 có toạ độ H 2 và Q 2 . Vòng quay phải tìm có thể xác định dựa vào (3.42) và (3.43). Vì các công thức này chỉ đúng cho các chế độ đồng dạng, do đó để sử dụng chúng cần tìm đợc điểm 1(H 1 ,Q 1 )- thuộc đờng đặc tính của n 1 và đồng dạng với chế độ 2(H 2 ,Q 2 ) cho trớc. Nh trên đã biết, các chế độ đồng dạng nằm trên đờng cong H=sQ 2 . Từ toạ độ điểm 2 cho trớc, xác định đợc s, tức là đờng cong đợc xác định. Điểm 1 cần tìm chính là giao của đờng này và đờng đặc tính n 1 . Vì 1 và 2 trên cùng đờng cong đồng dạng nên các chế độ này đồng dạng nhau và có thể sử dụng các công thức Q 1 /Q 2 =n 1 /n 2 và H 1 /H 2 =(n 1 /n 2 ) 2 . Trong các công thức này chỉ còn n 2 cha biết cho nên chỉ cần sử dụng một công thức bất kì. 3.4.3. Mở rộng phạm vi sử dụng bơm li tâm bằng cách tiện bớt bánh cánh Hình 3.20. Tính chuyển đặc tính bơm sang vòng quay khác. Hình 3.21. Các đờng cong của các chế độ đồng dạng và xác định vòng quay có đặc tính qua điểm cho trớc. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 75 Giả sử yêu cầu bơm phải có sản lợng Q và cột áp H ứng với điểm làm việc A nằm ở dới đờng đặc tính bơm (hình 3.22). Giả sử động cơ của bơm không điều chỉnh đựơc vòng quay. Để cho điểm làm việc của bơm tại A cần phải thay đổi đặc tính bơm sao cho nó đi qua điểm này. Nếu không thể thay đổi vòng quay bơm thì ngời ta sử dụng cách tiện bớt chu vi ngoài bánh cánh. Khi giảm đờng kính D 2 , vận tốc vòng U 2 giảm dẫn đến giảm cột áp. Do vậy, khi tiện bớt bánh cánh thì đặc tính nằm dới và ở giá trị D 2 nào đó sẽ đi qua điểm làm việc cho trớc. Kinh nghiệm cho thấy, để tính chuyển đặc tính bơm sau khi tiện bánh cánh, có thể gần đúng cho tỉ lệ lu lợng với bậc nhất, cột cột áp với bậc hai đờng kính ngoài bánh cánh: Q/Q=D 2 /D 2 ; (3.46) H/H=(D 2 /D 2 ) 2 . (3.47) Các công thức trên là những công thức thực nghiệm. Các thí nghiệm cũng cho thấy ở các chế độ thoả mãn phơng trình (3.46) và (3.47) hiệu suất bơm gần nh nhau nếu bánh cánh tiện bớt đi không quá nhiều. Từ (3.46) và (3.47) suy ra H/H=(Q/Q) 2 hay H/Q 2 =H/Q 2 =const=c, hay H=cQ 2 . (3.48) Nh vậy, các chế độ thoả mãn phơng trình(3.46) và (3.47)trong hệ toạ độ Q-H là đờng parabol, đỉnh ở gốc toạ độ. Tạm gọi đờng cong này là đờng parabol tiện. Khi tiện bánh cánh theo đờng kính ngoài, đồng dạng hình học bị mất, do vậy mà đờng parabol tiện không có gì chung với các đờng parabol của chế độ đồng dạng. Chúng ta sẽ xác định phải tiện đờng kính bánh cánh đến bán kính nào để đăc tính bơm đi qua điểm A(Q,H). Qua điểm này ta dựng đợc một đờng parabol tiện (hình 3.22.a). Giao điểm của đờng này với đặc tính bơm là điểm B(Q,H). Đối với hai đIểm A và B thì các phơng trình (3.45) và (3.46) đều thoả mãn, dùng một trong hai công thức này sẽ xác định đợc đờng kính D 2 . Khi tiện đi nhiều hiêu suất của bơm sẽ giảm, do đó việc tiện cũng có giới hạn. Giá trị giới hạn có thể tiện phụ thuộc vào vòng quay so sánh. n s 60 120 200 300 350 >350 (D 2 -D 2 )/D 2 . . . 0,2 0,15 0,11 0.09 0,07 0,00 Chỉ có lợi khi khai thác bơm ở vùng có hiệu suất cao và chiều cao hút cho phép lớn. Do đó không phải toàn bộ đặc tính bơm đợc sử dụng mà chỉ một phần của nó. Lu lợng nhỏ nhất của đoạn đặc tính làm việc của bơm đợc xác định bằng điểm có hiệu suất giảm đến mức độ cho phép; lu lợng lớn nhất- mức độ giảm hiệu suất cho phép hoặc thờng là độ dự trữ chống xâm thực. Giả sử đặc tính I là của bánh cánh khi cha tiện. Đoạn AB là đoạn làm việc. Ta dựng đờng đặc tính sau khi đã tiện tối đa bánh cánh này (đờng II), xác định trên đó các giới hạn C Hình 3.22. a) Đờng parabol tiện; b) Vùng làm việc của bơm. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 76 và D của đoạn làm việc. Phần giới hạn bởi tứ giác ABCD là vùng làm việc có thể của bánh cánh. Trên hình 3.23 là đồ thị tổng kết các vùng làm việc của các bơm công xon đợc dựng trong hệ toạ độ lôgarit. Những đồ thị nh vậy thờng cho kèm theo các catalog do nhà chế tạo cung cấp nhằm tạo điều kiện cho việc lựa chọn bơm. 3.4.4. Vòng quay so sánh Nh đã trình bày ở trên, ngày nay trong thiết kế bơm mới thờng sử dụng rộng rãi phơng pháp đồng dạng. Để dùng phơng pháp này, cần lựa chọn trong số các bơm có sẵn, có các chỉ tiêu kinh tế- kĩ thuật cao, có chế độ làm việc tơng tự nh bơm dự định thiết kế. Muốn vậy, phải tìm đợc thông số làm tiêu chuẩn đồng dạng, chúng nh nhau ở các bơm đồng dạng. Dựa vào H, Q và n của bơm định thiết kế xác định đợc các chuẩn đồng dạng, so sánh với chuẩn đồng dạng của các kết cấu có sẵn sẽ cho phép lựa chọn đợc bơm cần thiết. Nh đã biết ở trên, nếu hai bơm đồng dạng hình học, có chế độ làm việc đồng dạng thì Q 1 /Q 2 =(n 1 /n 2 )(L 1 /L 2 ) 3 và H 1 /H 2 =[n 1 L 1 /(n 2 L 2 )] 2 . Có thể viết các phơng trình trên ở dạng Q 1 /(n 1 L 1 3 )= Q 2 /(n 2 L 2 3 )= Q/(nL 3 )=q; H 1 /(n 1 L 1 ) 2 = H 2 /(n 2 L 2 ) 2 = H/(nL) 2 =h. Các đại lợng q và h nh nhau ở các bơm đồng dạng làm việc ở chế độ đồng dạng nên là các chuẩn đồng dạng. Nhng đối với bơm cha có thì không thể xác định đợc chúng vì cha biết L- yếu tố kích thớc. Để khử L khỏi hai công thức trên, ta lần lợt bình phơng và luỹ thừa ba hai vế của hai phơng trình rồi chia các vế tơng ứng cho nhau: Q 2 n 6 L 6 /(H 3 n 2 L 6 )=n 4 Q 2 /H 3 =q 2 /h 3 , hay y 4/34/3 nh/qH/Qn . Cũng tơng tự nh q và h, n y là chuẩn đồng dạng cần phải tìm và đợc gọi là vận tốc riêng. Trong ngành chế tạo bơm thờng dùng thông số n s , gọi là hệ số tốc độ, hay vòng quay so sánh, có giá trị bằng 3.65 lần vận tốc riêng: 4/3 s H/Qn65.3n . (3.49) Trong đó đơn vị của Q là (m 3 /s); H- m và n-v/ph. Hệ số 3.65 không làm thay đổi ý nghĩa vật lí của n s , cũng nh n y , nó là chuẩn (dấu hiệu) đồng dạng của các bơm. Xuất xứ hệ số trên mang tính lịch sử. Vòng quay so sánh của bơm có Hình 3.23. Đồ thị tổng hợp các vùng sử dụng các bơm công xon. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 77 các thông số: Q=0.075m 3 /s, H=1m bằng chính vòng quay của nó. Thực vậy n 1 075.0n65.3 n 4/3 s . Do đó có định nghĩa vòng quay so sánh nh sau: Vòng quay so sánh n s của một bơm là vòng quay (v/ph) của bơm đồng dạng hình học với nó, bơm này cho sản lợng bằng 0.075 m 3 /s ở cột áp bằng 1m. Đ3.5. Phân loại, kết cấu bơm li tâm 3.5.1. Phân loại bơm và kết cấu các bộ phận cơ bản. Bơm li tâm là một trong các loại bơm đợc sử dụng rộng rãi nhất ở dới tầu trong phạm vi cột áp vừa và thấp, lu lợng trung bình và lớn (tham khảo bảng 2.1). Theo các thông số cơ bản, bơm li tâm đợc phân loại nh sau. Phân loại theo lu lợng: - lu lợng thấp: Q< 20 m 3 /h; - lu lợng trung bình: Q = 20 60 m 3 /h; - lu lợng cao: Q 60 m 3 /h. Dựa vào cột áp: - cột áp thấp: H < 25 m; - cột áp trung bình: H= 25 50 m; - cột áp cao: H > 50 m. Theo vòng quay so sánh: - thấp tốc: n s (5090) v/ph; - trung tốc: n s = ( 80 150) v/ph; - cao tốc: n s = ( 150 300) v/ph. Bảng (2.2) dới đây cho thấy sự liên quan các thông số trên đến kết cấu và đặc tính các bơm. Nh vậy, các bơm li tâm bao gồm loại thấp tốc và trung bình so với bơm hớng chéo và hớng trục. Loại thấp tốc có vòng quay so sánh nhỏ (5090). Từ phơng trình (3.49) nếu cùng vòng quay và lu lợng (tơng ứng với đờng kính cổ hút bánh cánh D 0 nh nhau), vòng quay so sánh càng nhỏ thì cột áp càng lớn. Để có đợc cột áp lớn cần phải có đờng kính bánh cánh D 2 lớn, do đó các bơm có vòng quay so sánh nhỏ có tỉ số D 2 /D 0 lớn, có khi đạt tới 3. Các cánh của bơm thờng có dạng trụ đơn giản, trục song song với trục bơm. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 78 Bảng 2.2. Các dạng bơm cánh khác nhau Bảng 2.2 Các thông số đặc trng Bơm li tâm Bơm nửa hớng trục (hớng chéo) Bơm hớng trục Thấp tốc Trung tốc Vòng quay so sánh n s (v/ph) 5090 80300 250500 5001000 Hệ số tốc độ n y 1325 2080 70140 140300 Mặt cắt bánh cánh D 2 /D 0 Dạng cánh Đặc tính 3,02,5 Hình trụ 2,51,4 Cong theo hai chiều ở cửa vào, cửa ra hình trụ 1,40.9 * Cong theo hai chiều 0,8 * Cong theo hai chiều Các bơm có tốc độ trung bình có n s =80300. Vòng quay so sánh tăng ứng với cột áp giảm và giảm dờng kính cửa ra (D 2 /D 0 =2,51,4). Để giảm các tổn thất thuỷ lực ở cửa vào bánh cánh, phần mép vào của cánh đợc làm cong theo hai chiều. Phần mép ra có dạng hình trụ. Các bơm nửa hớng trục (n s =250500;D 2 /D 0 =1,40,9) có tỉ số đờng kính D 2 /D 0 gần hoặc nhỏ hơn một trong trờng hợp mép ra của cánh nghiêng so với trục quay. Ngoài ra, độ nghiêng cửa ra đảm bảo cho cánh có hình dạng trơn tru, đều đặn hơn. Để có cột áp trên các đờng dòng ở các bán kính khác nhau nh nhau, các cánh làm cong theo hai chiều ở cả mép vào và ra (xem phần bơm hớng trục). Khi vòng quay so sánh tiếp tục tăng, góc nghiêng cửa ra tăng và trở nên gần nh vuông góc với trục quay. Khi đó các phần tử chất lỏng chuyển động ở khoảng cách với tâm trục gần nh không đổi. Khác với bơm li tâm, bơm hớng trục không có đờng dẫn chất lỏng vòng quanh bánh cánh. 2/)DD(D tr2n22 http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 79 H×nh 3.24. B¬m mét tÇng hai lèi vµo. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 80 Bảng 2.2 còn đa ra các đặc tính các bơm cánh. Khi vòng quay so sánh tăng, đờng cong cột áp H=f(Q) càng dốc xuống. Công suất ở lu lợng bằng không Q=0 tăng cùng với vòng quay so sánh. Nếu ở các bơm li tâm công suất tăng khi sản lợng tăng, ở bơm hớng chéo công suất hầu nh không đổi, còn ở bơm hớng trục thì công suất giảm khi lu lợng tăng. Vòng quay so sánh càng lớn thì đờng hiệu suất càng dốc ở hai phía của điểm tối u cho nên phạm vi lu lợng bơm làm việc kinh tế càng nhỏ. Tuy vậy, do độ dốc đặc tính cột áp lớn (ở bơm có n s lớn) làm cho phạm vi cột áp tối u tăng. Vì cột áp của bơm không phụ thuộc loại chất lỏng nên vòng quay so sánh và hệ số tốc độ cũng không phụ thuộc vào loại chất lỏng. Theo kết cấu lối vào bánh cánh của chất lỏng: a) b) Hình 3.25. Hình dạng bánh cánh và vỏ bơm li tâm hai lối vào. Bơm li tâm có thể có kết cấu hai lối vào hoặc một lối vào bánh cánh. Hình 3.24 mô tả kết cấu bơm một tầng hai lối vào, lối vào có dạng hình xoắn ốc tách đôi, chất lỏng vào bánh cánh từ hai phía. Trong bánh cánh hai dòng này nhập vào một và ra theo đờng dẫn chung. Hình 3.25 biểu diễn kết cấu bánh cánh và vỏ bơm hai lối vào. Vỏ bơm gồm hai nửa có mặt bích để ghép với nhau, lối dẫn chất lỏng vào chia làm hai nhánh đa chất lỏng đi vòng qua trục vào bánh cánh. Nh vậy, bơm hai lối đợc xem nh với hai bơm làm việc song song, để tính vòng quay so sánh theo công thức (3.49) phải lấy lu lợng bằng Q/2, trong đó Q- lu lợng bơm. ở bơm một lối vào, lối dẫn chất lỏng vào bánh cánh có thể theo hớng trục- đối với bơm có trục dạng công xon, hoặc theo hớng kính- chất lỏng đi vòng qua trục theo lối dẫn vào trên vỏ bơm tơng tự nh ở bơm hai lối vào (hình 3.25, b). Hình 3.26 mô tả kết cấu bơm một lối vào kiểu công xon- bánh cánh lắp ở cuối trục và trục không đi qua chỗ đa chất lỏng vào. Lối dẫn chất lỏng vào bơm phải đảm bảo tối đa dòng chất lỏng đối xứng ở chỗ vào bánh cánh. Nếu dòng chất lỏng trớc cửa vào bánh cánh không đối xứng, tam giác tốc độ và, dĩ nhiên, góc của tốc độ tơng đối 1 ở các điểm khác nhau trên cùng bán kính không giống nhau. Nh thế với mọi góc đặt cánh 1c góc tấn (góc khác nhau giữa 1 và 1c ) ở một số điểm sẽ rất lớn nên dẫn đến gián đoạn giữa dòng và cánh. Điều đó làm tăng tổn thất thuỷ lực và giảm áp suất cục bộ nên làm giảm chiều cao hút cho phép của bơm. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 81 H×nh 3.26. B¬m li t©m mét lèi vµo d¹ng c«ng xon. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 82 Lối dẫn chất lỏng vào bơm (trên vỏ) theo hớng trục đáp ứng đợc tất cả các yêu cầu trên. thờng có dạng côn, hơi thu nhỏ có tác dụng làm đều trờng tốc độ. Tổn thất thuỷ lực của đoạn thu hẹp rất nhỏ. Lối dẫn chất lỏng vào theo hớng kính, về nguyên tắc, thờng ở các bơm một lối vào có bánh cánh tơng đối lớn- bánh cánh gắn trên trục và có hai ổ đỡ, bơm nhiều tầng hoặc bơm có hai lối vào. Hình dạng đờng dẫn có hai loại: vành tròn và xoáy ốc. Lối vào có hình vành tròn(hình 3.27), thiết diện không đổi đợc bố trí quanh cửa vào bánh cánh. Vành này nối với ống hút nằm cạnh bơm và vuông góc với trục bơm. Nó không đảm bảo đợc sự đối xứng của dòng ở cửa vào bánh cánh. Chất lỏng vòng qua trục, thành phần vận tốc vòng của dòng chất lỏng sang bên phải có chiều kim đồng hồ, dòng sang trái- ngợc chiều kim đồng hồ. Ngoài ra, khi chảy vòng qua trục sẽ xuất hiện khu vực xoáy ở phía sau. Sự không đối xứng của dòng ở cửa vào giảm phần nào khi tăng thiết diện vành dẫn chất lỏng vào, tức là giảm tốc độ chất lỏng ở đó. Lối dẫn chất lỏng vào hình vỏ ốc khác vành tròn ở chỗ có thiết diện lu thông thay đổi, từ từ mở rộng từ mũi A (hình 3.28). Chất lỏng chảy trong đờng dẫn có thành phần vận tốc vòng khác không (Cu0) do đó giảm tạo xoáy sau trục và mất đối xứng của dòng vào bánh cánh. Ngoài ra, thành phần vận tốc vòng làm giảm tốc độ tơng đối W 1 , và do đó giảm tổn thất thuỷ lực ở cửa vào bánh cánh, tăng chiều cao hút cho phép. Đờng dãn chất lỏng vào hình xoáy ốc đợc sử dụng rộng rãi. Đờng dẫn chất lỏng ra có các chức năng: 1) gom chất lỏng đi ra từ xung quanh bánh cánh và dẫn đến đờng ống đẩy hoặc bánh cánh tầng tiếp theo; 2) giảm tốc độ chất lỏng từ bánh cánh ra, chuyển động năng của chất lỏng thành thế năng áp suất sao cho tổn thất thuỷ lực là tối thiểu; 3) nắn thẳng dòng chất lỏng do bị bánh cánh quay (đối với các bơm hớng trục). Về hình dạng, đờng dẫn chất lỏng ra khỏi bánh cánh trên mặt cắt ngang trục có những dạng sau. Đờng dẫn hình thân ốc (xem hình 3.2) nằm xung quanh bánh cánh, đa chất lỏng từ đó ra đờng ống đẩy 5 theo hớng trong mặt phẳng vuông góc trục bơm. Thiết diện mặt cắt qua tâm trục của kênh dẫn tăng dần, bắt đầu từ lỡi 4, tơng ứng với lu lợng chất lỏng qua thiết diện đó. ở cuối, kênh dẫn hình thân ốc chuyển sang đoạn ống loe thẳng. Giảm tốc độ chủ yếu ở phần ống loe này mà không phải ở phần thân ốc. Thiết diện ngang thân ốc ở các bơm li tâm thờng có các dạng nh hình 3.29. Hình 3.27. Lối dẫn chất lỏng vào hình vành tròn. Hình 3.28. Lối dẫn chất lỏng vào hình xoắn ốc. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com [...]...http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com - - http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com . các giá trị Q 1 , H 1 , N 1 và 1 ở vòng quay n 1 vào các phơng trình (3 .42 )- (3 .44 ) và (3 .41 ) sẽ tính đợc Q 2 , H 2 , N 2 và 2 - toạ độ các điểm đờng đặc tính của n 2 . Nối các điểm tính đợc. không quá nhiều. Từ (3 .46 ) và (3 .47 ) suy ra H/H=(Q/Q) 2 hay H/Q 2 =H/Q 2 =const=c, hay H=cQ 2 . (3 .48 ) Nh vậy, các chế độ thoả mãn phơng trình( 3 .46 ) và (3 .47 )trong hệ toạ độ Q-H là đờng parabol,. nên công thức (3 .44 ) cũng gần đúng. Các thí nghiệm cho thấy công thức (3 .43 ) chính xác hơn (3 .44 ); ở các giá trị Re đủ lớn (Re= 62 2 10/R ) vẫn có thể dùng khi vòng quay khác nhau xa. 3 .4. 2. Tính chuyển

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan