giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37

153 1.1K 1
giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 8 TUẦN : 25 TIẾT : 89 T V A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm vững đặc điểm, hình thức của câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu trần thuật. - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.  Trọng tâm:  Ki ến thức : - Đặc điểm hình thức của câu trần thuật . - Chức năng của câu trần thuật .  K ĩ năng : - Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản . - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hồn cảnh giao tiếp . B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi ví dụ a, b, c, d ( I ) – SGk trang 45 + 46. 2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dò ở tiết 86. C. KIỂM TRA: 1. Thế nào là câu cầu khiến ? Cho ví dụ . 2. Câu cầu khiến có những chức năng gì ? Cho ví dụ . D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng. - Gv dùng bảng phụ ghi ví dụ treo lên cho HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Các câu trên, câu nào là câu nghi vấn, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu cảm thán ? + Những câu này dùng để làm gì ?  GV chốt : -Trong đoạn văn (a) các câu trần thuật dùng để trình bày suy nghó của người viết về truyền thống của dân tộc ta ((câu 1 và câu 2); và yêu cầu (câu thứ 3) . - HS quan sát. - HS suy luận trả lời và nhận xét . - HS suy luận trả lời và nhận xét . -HS nghe và I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ CHỨC NĂNG. 1. Tìm hiểu ví dụ. - Chỉ có câu “Ôâi Tào Khê !” : Câu cảm thán . Còn lại tất cả là câu trần thuật . a. Trình bày suy nghó, yêu cầu. b. Kể và thông báo. c. Miêu tả. d. Nhận đònh và bộc lộ tình cảm, cảm xúc . Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 58 Ngữ văn 8 -Trong đoạn văn (b) các câu trần thuật dùng để kể kể (cấu); thông báo (câu 2). -Trong đoạn văn (c) các câu trần thuật để miêu tả hình thức của một người đàn ông (Cai Tứ) . -Trong đoạn văn (d) chỉ có câu “i Tào Khê” là câu cảm thán; các câu còn lại là trần thuật dùng để nhận đònh (câu 2); bộc lộ cảm xúc (câu 3). + Trong các kiểu câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến và trần thuật thì kiểu câu nào được sử dụng rộng rãi và nhiếu nhất nhất, vì sao ? Gv chốt : Câu trần thuật không có đặc điểm, hình thức của kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán thường dùng để kể, thông báo, nhận đònh, miêu tả, … trong các kiểu chúng ta vừa học thì kiểu câu trần thuật là được sử dụng rộng rãi nhất. - Gọi HS đọc to phần ghi nhớ. nhớ. - HS suy nghó trả lời và nhận xét . - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc phần ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: Ghi nhớ SGK trang 46.T2  Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ; thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả, … Ngồi những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để u cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc , … (vốn là những chức năng chính của những kiểu câu khác) .  Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đơi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.  Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: GV treo bảng phụ . - Gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 1 – SGK trang 46. Phân nhóm cho HS thảo luận nhóm.  GV đònh hướng:  Xác đònh kiểu câu dựa vào dấu câu, chức năng ý nghóa.  Xét kỹ chức năng của câu trần thuật. Bài tập 2: GV treo bảng phụ . - HS thảo luận, trình bày ý kiến và nhận xét . II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Xác đònh các kiểu câu và nêu chức năng: a. Câu 1, 2, 3  trần thuật. C 1  kể; C 2, 3  bộc lộ tình cảm, cảm xúc. b. C 1 : Câu trần thuật  kể. C 2 : Câu cảm thán (từ :quá ) bộc lộ tình cảm, cảm xúc. C 3, 4 : Câu trần thuật  bộc lộ tình Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 59 Ngữ văn 8 - GV yêu cầu HS đọc lại 2 câu bài dòch nghóa, dòch thơ trong bài “Ngắm trăng”. Sau đó trả lời câu hỏi SGK. + Nhận xét về kiểu câu. + Phân tích ý nghóa hai câu thơ đó . -GV chốt : Dòch nghóa Dòch thơ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà” (Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào) = Câu nghi vấn . “Cảnh đẹp đêm nay, khó hửng hờ” = câu trần thuật .  Cùng diễn đạt đêm trăng đẹp, gây xúc động mạnh cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm việc gì đó. Bài tập 3: GV treo bảng phụ . - Xác đònh yêu cầu:  Dựa vào dấu cầu.  Dựa vào ý diễn đạt.  Gv yêu cầu những HS yếu lên làm và GV nhận xét, sửa chữa. Bài tập 4: GV treo bảng phụ . - Xác đònh yêu cầu:  Dựa vào dấu cầu.  Dựa vào ý diễn đạt.  Gv yêu cầu những HS yếu lên làm và GV nhận xét, sửa chữa Bài tập 5,6: GV hướng dẫn cho HS về nhà thực hiện . -BT5: Đặt câu trần thuật dùng để : + Hứa hẹn. + Xin lỗi. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm bài tập theo đònh hướng của GV. - HS lên bảng làm bài tập. -HS đọc và nêu yêu cầu của BT3. - HS lên bảng làm bài tập. -HS đọc và nêu yêu cầu BT4 . -HS lên bảng thực hiện BT -> Nhận xét . -HS nghe và về nhà thực hiện . cảm, cảm xúc :cám ơn . Bài tập 2:  Kiểu câu:  Câu: “Đối …. nhược hà” là câu nghi vấn.  Câu: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”  câu trần thuật.  Ý nghóa: Cùng diễn đạt đêm trăng đẹp, gây xúc động mạnh cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm việc gì đó. Bài tập 3: xác đònh, nêu chức năng kiểu câu và nhận xét ý nghóa .  Kiểu câu: a. Câu cầu khiến. b. Câu nghi vấn. c. Câu trần thuật. - Ý diễn đạt: Cầu khiến. - Cách diễn đạt: Câu b, c nhẹ, nhã nhặn và lòch sự hơn câu a . Bài tập 4: Tìm câu trần thuật và nêu chức năng . - a,b đều là câu trần thuật . -a : Cầu khiến (yêu cầu người khác thực hiện) . -b : Dùng để kể . Bài tập 5,6: Thực hiện ở nhà . Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 60 Ngữ văn 8 +Cảm ơn . + Chúc mừng . +Cam đoan .  Mỗi ý đặt thành một câu . BT6: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 4 kiểu câu : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật . ** Đây là bài tập sáng tạo , các em có thể đặt một đoạn đối thoại giữa HS- GV; giữa bác só-bệnh nhân; giữa người mua hàng – người bán hàng E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 1. Củng cố: Thông qua hệ thống bài tập. 2. Dặn dò: a. Bài vừa học: - Chép ghi nhớ và học thuộc lòng. - Nắm đặc điểm, hình thức và chức năng của câu trần thuật. - Xem lại các bài tập đã làm. - Hoàn thành bài tập 5, 6 – SGK trang 47. - Phân biệt được câu trần thuật với các kiểu câu khác. b. Bài mới: * Tuần tới : - Soạn bài: Câu phủ đònh. - Đọc các ví dụ SGK trang 52 và trả lời câu hỏi ( I ). - Đọc trước phần ghi nhớ. - Làm trước bài tập 1 – SGK trang 53. * Tiết tới : - Chiếu dời đô : Chuẩn bò ở nhà 5 câu hỏi trong SGK trang 51, Xem phần ghi nhớ và luyện tập . Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 61 Ngữ văn 8 TIẾT : 90 V H Văn bản : Lí Công Uẩn A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Khát vọng của nhân dân ta về một dát nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô. - Nắm được đặc điểm của thể Chiếu. - Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô, là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm. - Biết vận dụng bài học để viết văn nghò luận. - Hiểu biết bước đầu về thể chiếu . - Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lý Cơng Uẩn cũng như của dân tộc ta ở một thời kỳ lịch sử .  Trọng tâm:  Ki ến thức : - Chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố lệnh của nhà vua . - Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh . - Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đơ từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tun bố quyết định dời đơ .  K ĩ năng : - Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể chiếu . - Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể . B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án + SGK + tư liệu nói về tuổi thơ của Lí Công Uẩn trong quyển “Niên biểu các triều đại Việt Nam”. 2. HS; SGK + vở ghi bài + vở soạn + như GV dã dặn dò ở tiết 85. C. KIỂM TRA: 1. Só số 2. Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” và cho biết Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào ? - “Đi đường” có mấ nghóa ? (nghóa đen, nghóa bóng). Qua bài thơ này em rút ra được gbài học gì ? D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới. Đất nước thống nhất là khát vọng của dân tộc Đại Việt. Lí Công Uẩn đã phản ánh tinh thần đó trong văn bản “Chiếu dời đô”. (GV dẫn vào bài). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 62 Ngữ văn 8 Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Gọi HS đọc chú thích SGK và trả lời câu hỏi. + Thông qua chú thích em hiểu gì về Lí Công Uẩn ? + Tác giả viết bài Chiếu này nhằm mục đích gì ? + Em hiểu thế nào là thể Chiếu ?  Gv giảng: Chiếu là vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Thể chiếu là thể văn biền ngẫu được viết bằng văn vần hay văn xuôi được công bố và đón nhận một cách trang trọng.  GV cho HS tìm hiểu chú thích (đọc chú thích  và chú thích 8) và GV diễn giảng. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.  Gv hướng dẫn HS đọc văn bản: Giọng điệu trang trọng, những câu cần nhấn mạnh, sắc thái tình cảm chân thành. + Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của nhà Chu, nhà Thương nhằm mục đích gì ? + Tại sao Lý Thái Tổ mượn việc dời đô của nhà Thương và nhà Chu trong Chiếu dời đô của mình ? + Theo tác giả kinh đô cũ ở vùng đất Hoa Lư của hai triều Đinh – Lê có thích hợp nữa không ? Vì sao ?  Gv chốt : Kinh đô cũ ở vùng đất Hoa Lư của hai triều Đinh – Lê không còn phù hợp nữa, vì thế chưa đủ mạnh, vẫn còn dựa vào rừng núi hiểm trở. Đến thời Lí thì dất nước đang trên đà phát triển, nên việc đóng đô ở Hoa Lư - HS đọc chú thích. - Dựa vào chú thích để trả lời. - HS dựa vào SGK để trả lời. - Dựa vào chú thích để trả lời. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. - HS đọc văn bản theo hướng dẫn của GV. - HS thảo luận và trình bày. - HS suy luận trả lời. - HS suy luận trả lời. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. I. GIỚI THIỆU : 1. Tác giả: Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ. Là người thông minh nhân ái, có trí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí. 2. Tác phẩm: Được viết theo thể Chiếu để bày tỏ ý đònh dời đô. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Việc dời đô của các vua thời xưa. - Đời nhà Thương có 5 lần dời đô. - Đời nhà Chu có 3 lần dời đô.  Đất nước vững bền, phát triển thònh vượng. 2. Việc hai triều Đinh – Lê không dời đô. - Triều đại ngắn ngủi. - Nhân dân khổ sở, vạn vật không thích nghi.  Không theo mệnh trời, không thuận lòng dân. Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 63 Ngữ văn 8 không còn phù hợp nữa. + Lí Công Uẩn đã chọn nơi nào làm kinh đô của đất nước ? + Thành Đại La có những thuận lợi gì để chọn làm kinh đô ?  GV đònh hướng:  Vò trí đòa lí ?  Chính trò văn hóa ?  Những mặt khác ? + Việc dời đô này như thế nào ? + Em hãy chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình .  Gv giảng: Lí Công Uẩn đã trình tự đưa ra lí lẽ (trình tự dời đô của các triều đại đều rất phù hợp đạo trời. Từ lí lẽ đó thì việc đô là phải dời  Câu hỏi đối thoại cuối bài) mang tính đối thoại để thấy được sự đồng cảm giữa mệnh lệnh vua với lòng dân. + Vì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết. + Qua văn bản này em có nhận xét gì về vua Lí Thái Tổ ? - Gọi HS đọc to phần ghi nhớ. - HS dựa vào SGKđể trả lời. - HS dựa theo gợi ý của GV để trình bày. - HS suy luận trả lời. - HS thảo luận nhóm và trình bày. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. - HS suy luận trình bày. - HS suy luận và trình bày. - HS đọc ghi nhớ. 3. Việc dời đô của Lí Công Uẩn. - Chọn thành Đại La làm kinh đô vì:  Vò trí đòa lí: Là trung tâm của trời đất.  Chính trò văn hóa: Là nơi hội tụ của bốn phương.  Thuận theo ý trời, hợp lòng dân. III. TỔNG KẾT : Ghi nhớ SGK trang 51.T2 Chiếu dời đơ phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hòa giữa lý và tình . Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện tập. - Lý lẻ của chiếu như thế nào ? - Tình cảm thể hiện trong lời chiếu như thế nào ? - Có phù hợp với lòng dân hay không? -Chặt chẽ . -Tình cảm chân thành . -Phù hợp với nguyện vọng của toàn dân . IV. LUYỆN TẬP : HS nghe và thực hiện ở nhà . Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 64 Ngữ văn 8 E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 1. Củng cố: - Em hiểu thế nào là thể Chiếu ? - Vì sao hai triều Đinh – Lê không dời đô ? - Lí Công Uẩn đã chọn nơi đâu làm kinh đô ? Vì sao lại chọn nơi đó ? 2. Dặn dò: a. Bài vừa học: - Chép ghi nhớ SGK – trang 51 tập 2 và học thuộc. - Qua bài này cần nắm những phần GV đã củng cố. b. Bài mới: Tuần tới . - Soạn bài: Hòch tướng só. - Đọc văn bản. - Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản. - Đọc trước ghi nhớ. - Sưu tầm tài liệu viết về Trần Quốc Tuấn. Tuần này tiết tới . - Soạn bài “Câu phủ đònh” . - I/- Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ đònh thông qua các ví dụ tìm hiểu bài và phần ghi nhớ . - II/- Chuẩn bò ở nhà các bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 53,54 . Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 65 Ngữ văn 8 TIẾT : 91 T V A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm vững đặc điểm hình thức của câu phủ đònh. - Nắm vững chức năng của câu phủ đònh. - Biết sử dụng câu phủ đònh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.  Trọng tâm:  Ki ến thức : - Đặc điểm hình thức của câu phủ định . - Chức năng của câu phủ định .  K ĩ năng : - Nhận biết câu phủ định trong các văn bản . - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hồn cảnh giao tiếp . B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi ví dụ 1, 2 SGK – trang 52. 2. SGK + vở ghi + vở soạn + như GV dã dặn dò ở tiết 89. C. KIỂM TRA: 1. Só số 2. Bài cũ: - Nêu đặc điểm, hình thức và chức năng của câu trần thuật ? Đặt một câu trần thuật có chức năng là kể. D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới: Để thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc tính chất hay quan hệ nào đó người ta dùng câu phủ đònh. Vậy câu phủ đònh là gì ? (GV dẫn vào bài mới). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, hình thức và chức năng. - GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a? + Về chức năng có gì khác không ?  GV chốt : Câu (a) dùng để khẳng đònh sự việc, còn các câu (b,c,d) dùng để phủ đònh sự việc đó “Nam đi Huế” là không diễn ra. - HS quan sát ví dụ. - HS dựa vào nội dung trong ví dụ để trả lời. - HS suy luận và trả lời. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG . 1. Tìm hiểu ví dụ: * Ví dụ 1: Đặc điểm hình thức, chức năng . Câu b, c, d khác câu a là vì có chứa từ không, chưa, chẳng  là câu phủ đònh. Câu a là câu khẳng đònh. Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 66 Ngữ văn 8 - Cho HS quan sát ví dụ 2 và trả lời câu hỏi . + Trong đoạn trích trên câu nào có chứa từ ngữ phủ đònh ? + Ông thầy bói dùng câu phủ đònh để làm gì ?  GV giảng và chốt: Câu phủ đònh là câu có chứa từ ngữ phủ đònh như: không ,chưa, chẳng, không phải, … Dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật sự việc, tính chất, một quan hệ nào đóù, phản bác một ý kiến, một nhận đònh. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS quan sát ví dụ. - HS dựa vào nội dung trong ví dụ để trả lời. - Dựa vào văn bản trả lời. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. - HS đọc ghi nhớ. * Ví dụ 2: Câu phủ đònh. - Không phải, nó. . . - Đâu có! Nó . . .  Phủ đònh ý kiến nhận đònh = bác bỏ (thể hiện trong câu nói của thầy bói) . 2. Ghi nhớ: Ghi nhớ SGK /53.T2  Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như : khơng, chẳng, chả, chưa, khơng phải (là), chẳng phài (là), đâu có phài (là), đâu (có), …  Câu phủ định dùng để : - Thơng báo, xác nhận khơng có su6 vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả) . - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ) . Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 1. + Tìm câu phủ đònh. + Tìm câu nào là câu phủ đònh bác bỏ. Giải thích. - Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập.  GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Bài tập 2: Gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 2. + Xác đònh câu phủ đònh. + Giải thích vì sao. + Đặt những câu khẳng đònh có ý nghóa tương đương với những câu phủ đònh đã cho. - HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 1. - HS lên bảng làm bài tập. - HS chú ý sửa chữa. - HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 2. II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: a. Không có câu phủ đònh. b. Cụ … gì đâu !  phản bác lại suy nghó của Lão Hạc. c. Không … đâu  phản bác điều chi Dậu đang suy nghó. Bài tập 2: - Tất cả các câu (a, b, c) đều là câu phủ đònh vì có từ ngữ phủ đònh (không = câu a,b ; chẳng= câu c), nhưng những câu này có đặt biệt ở chỗ là đi kèm với từ khẳng đònh  khẳng Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 67 [...]... những đoạn văn yếu tố cơ bản: Nền văn Trang 88 Ngữ văn 8 bổ sung trong bài này ?  Để tăng thêm sức thuyết phục cho - HS thực hiện TNĐL Nghệ thuật chính luận của tác yêu cầu giả có gì đáng chú ý ? - Gọi HS đọc đoạn văn cuối  Để làm sáng tỏ sức mạnh của nguyên lí nhân nghóa và chân lí độc lập chủ quyền, tác giả đã lấy dẫn chứng từ đâu hay nêu cụ thể ?  GV giảng + chốt: Sức thuyết phục của văn chính... _ Trần Văn Thắng Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 86 Ngữ văn 8 TUẦN : 27 TIẾT : 97 VH VĂN BẢN: Nguyễn Trãi A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Đoạn văn có ý nghóa như là một TNĐL của dân tộc ta thế kỉ XV - Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi, lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn - Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung... Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt để dẫn vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác I GIỚI THIỆU : 1 Tác giả: phẩm (*) (Xem lại chú thích (*) – - Gọi HS đọc chú thích sao - HS đọc chú SGk trang 79 – Ngữ văn thích Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 87 Ngữ văn 8 - Dựa vào chú thích Ngữ văn 7 trang - HS thực hiện 79 em hãy trình bày đôi nét về... Trường THCS Tập Ngãi Trang 71 Ngữ văn 8 Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng _ _ Trần Văn Thắng Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 72 Ngữ văn 8 TUẦN : 26 TIẾT : 93+94 VH Trần Quốc Tuấn A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể... -Trình bày: “Hôm qua…báo ngay”; … ; -Báo tin: “Cậu vàng …ông -Gọi HS đọc và xác đònh bài tập 2 Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 82 Ngữ văn 8 giáo ạ”; “Bán rồi … xong” -Hỏi: “Cụ bán rồi?”; “Thế nó cho bắt à” -Bộc lộ cảm xúc: “Khốn nạn … ông giáo ơi”; “Nó có biết đâu” Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS đọc và nêu Bài tập 3: Xác đònh kiểu yêu cầu bài tập và nội dung của hành động  GV... Trường THCS Tập Ngãi Trang 90 Ngữ văn 8 NGUYÊN LÝ NHÂN NGHĨA Yên dân Trừ bạo Bảo vệ đất nước Để yên dân Giặc Minh xâm lược CHÂN LÝ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN Văn hiến lâu đời Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Lòch sử riêng Chế độ chủ quyền riêng SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA, SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 91 Ngữ văn 8 TIẾT : 98 TV (tiếp theo) A MỤC TIÊU CẦN... Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 84 Ngữ văn 8 • Cách trồng trọt, chăm sóc chuối : - Chuối ưa đất thòt, đất phù sa, ưa ánh sáng Có thể trồng chuối trong vườn (0,5 điểm), quanh bờ ao, trồng thành bãi, trang trại rộng lớn (0,5 điểm) - Thường xuyên tỉa bớt lá già, vun gốc, bón phân, chống đỡ khi chuối có buồng (0,5 điểm) • Công dụng của cây chuối : (0,5 điểm) - n, bán, xuất khẩu III Kết bài: (1... 77 Ngữ văn 8 + Bài hòch được viết nhằm mục đích gì - Hs đọc phần ghi ? Tác dụng nghệ thuật như thế nào ? nhớ - Gọi HS đọc to phần ghi nhớ III TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK/61.T2 Bài Hòch tướng só của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược Đây là một áng văn. .. luận chặt chẽ, sắt bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện IV LUYỆN TẬP : HS THỰC HIỆN Ở NHÀ tập - Các em về nhà viết một đoạn văn phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hòch Tuần sau trả bài sẽ kiểm tra phần này BT2 : dành cho HS giỏi (các em HS có kết quả HKI từ 8, 8 trở lên của môn Ngữ văn (Đào, Kha, Pha, Ý) thực hiện... quan đến TQT - Phân tích được nghệ thuật lập luận b Bài mới: * Tuần tới - Soạn bài: “Nước Đại Viêït ta” của Nguyễn Trãi - Tìm tư liệu tranh, ảnh liên quan đến Nguyễn Trãi - Tìm đọc bài: “Bình ngô đại cáo” - Đọc trước văn bản + chú thích - Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 78 Ngữ văn 8 * Tiết tới - Môn tiếng Việt : Hành động nói : Chú ý trả lời câu . . Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 58 Ngữ văn 8 -Trong đoạn văn (b) các câu trần thuật dùng để kể kể (cấu); thông báo (câu 2). -Trong đoạn văn (c) các câu trần thuật để miêu tả hình thức. đã phản ánh tinh thần đó trong văn bản “Chiếu dời đô”. (GV dẫn vào bài). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 62 Ngữ văn 8 Hoạt động. - Trường THCS Tập Ngãi Trang 75 Ngữ văn 8 2. Hoàn cảnh sáng tác: 3. Thể hòch: II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan