Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

33 376 0
Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, báo cáo môn kinh tế chính trị, tài liệu cần thiết cho học viên, sinh viên nghiên cứu, học tập cũng như làm tiểu luận trong quá trình ôn luyện và học tập của mình về quá trình hội nhập quốc tế.

Việt Nam trong quá trình hội nhập Phần 1: Tiến trình của Việt Nam trên con đường hội nhập 1.Mở đầu Việt Nam tiến hành những cải cách kinh tế sâu rộng từ cuối thập kỷ 1980. Một bộ phận quan trọng của những chương trình cải cách đó là chính sách mở cửa, tự do hóa thương mại – đầu tư, và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ chỗ chỉ có quan hệ mậu dòch với Liên Xô và các nước XHCN Đông u trước đây, Việt Nam đã mở rộng quan hệ với các nước khác, đặc biệt là các nền kinh tế có vai trò quan trọng trong thương mại thế giới như Mỹ, liên minh Châu u (EU), Nhật, Trung Quốc và các con rồng Châu Á ( Singapore, Hồng Kông, Đài Loan và Hàn Quốc). Việt Nam đã có những cải cách quan trọng và những thay đổi căn bản trong chính sách thương mại, đồng thời mở cửa cho đầu tư nước ngoài kể từ năm 1988. Về hội nhập quốc tế, Việt Nam đã có những bước đi quan trọng trong việc gia nhập các tổ chức kinh tế – thương mại khu vực quốc tế. Đó là việc gia nhập Hiệp Hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và Khu vực Mậu dòch Tự do ASEAN (AFTA) năm 1995; gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) năm 1998; nộp đơn xin gia nhập và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 1995 và đang tiến hành đàm phán để trở thành thành viên chính thức. Ngoài ra, Việt Nam đã kí Hiệp đònh khung về hợp tác với EU năm 1995 và Hiệp đònh Thương mại Việt – Mỹ năm 2000. Trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có những điều chỉnh chính sách quan trọng. Ngược lại, những thay đổi đó có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đối với Việt Nam? Vì thế một vấn đề lớn được đặt ra là liệu Việt Nam có nên tiếp tục đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế hay không? Quá trình hội nhập thương mại thế giới của Việt Nam đang trên đà hội nhập, trong khi đó nền kinh tế Việt Nam chỉ là nền kinh tế kém phát triển và chưa theo đuổi được nền kinh tế của các nước phát triển khác; để có thể thực sự tiến gần đến cánh cửa WTO thì vẫn còn rất nhiều việc mà Việt Nam phải làm và phải chứng minh bằng hành động cụ thể. Hiện nay, một trong những vấn đề được quan tâm nhất là liệu Việt Nam có kòp gia nhập vào WTO vào năm 2005 hay không, vì điều này sẽ tác động rất lớn đến đời sống kinh tế của Việt Nam. 1 Việt Nam trong quá trình hội nhập 2.Việt Nam hội nhập quốc tế : các cấp độ khác nhau Việt Nam đang tham gia hội nhập quốc tế ở những cấp độ khác nhau. Cấp độ thứ nhất là đơn phương, nghóa là Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và thương mại một cách độc lập, không phụ thuộc vào các cam kết quốc tế. Thực tế Việt Nam bắt đầu tiến hành cải cách mạnh mẽ trong lónh vực thương mại từ năm 1988, ngay cả trước khi Việt Nam gia nhập các tổ chức khu vực như AFTA và APEC, như cải cách tỷ giá hối đoái, cắt giảm thuế xuất khẩu và nhập khẩu, giảm số mặt hàng chòu thuế xuất khẩu và nhập khẩu, bãi bỏ độc quyền ngoại thương của Nhà nước, trao quyền tham gia họat động xuất nhập khẩu cho các đòa phương và doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp tư nhân. Những biện pháp đó đã góp phần thúc đẩy kinh tế ngoại thương Việt Nam phát triển mạnh mẽ từ năm 1989. Cấp độ thứ hai là hội nhập kinh tế ở mức tiểu khu vực Đông Nam Á thông qua ASEAN và AFTA. Việt Nam bắt đầu tham gia AFTA tháng 12- 1995, và hiện đang tiến hành cải cách theo cam kết và lòch trình của AFTA. Cốt lõi của AFTA là Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff, CEPT) trong đó các nước thành viên sẽ cắt giảm thuế quan đối với hầu hết các sản phẩm có xuất sứ ASEAN xuống mức 0-5% đồng thời loại bỏ hàng rào phi thuế quan, trong thời hạn quy đònh đối với mỗi nước. Đối với Việt Nam thời hạn thực hiện CEPT bắt đầu từ 1-1-1996 và dự đònh kết thúc và 1-1-2006. Cấp độ tiếp theo là hội nhập kinh tế ở mức khu vực rộng lớn hơn là Châu Á - Thái Bình Dương thông qua tổ chức APEC mà nước ta gia nhập tháng 11-1998. Mục tiêu của APEC là đưa Châu á – Thái Bình Dương tiến tới một khu vực tự do thương mại và đầu tư vào năm 2010 đối với các nước phát triển và 2020 đối với các nước đang phát triển. Các nước thành viên APEC thực hiện các cam kết của mình chủ yếu thông qua Chương trình hành động của từng nước (Individual Action Plan, IAP). Việt Nam bắt đầu thực hiện IAP của mình từ năm 1999, trong đó cam kết cắt giảm hàng rào thuế quan để đảm bải đạt được mục tiêu tự do hóa thương mại của APEC vào năm 2020, đồng thời mở cửa hơn nữa cho đầu tư nứơc ngoài, nhất là các lónh vực dòch vụ như tư vấn pháp lý, bảo hiểm, hàng không và viễn thông. Cuối cùng, bao trùm tất cả là hội nhập ở mức toàn cầu. Hiện Việt Nam đang trong quá trình đàm phán để trở thành thành viên của WTO. Khi trở thành thành viên của WTO, Việt Nam sẽ được hưởng lợi do thâm nhập được vào thò trường rộng lớn của khoảng 148 nước thành viên, song đồng thời 2 Việt Nam trong quá trình hội nhập Việt Nam cũng phải mở cửa cho hàng hóa và dòch vụ của các nước đó vào cạnh tranh với các ngành sản xuất trong nước. 3.Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.Các kòch bản: Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều nội dung, như điều chỉnh chính sách thương mại và đầu tư cho phù hợp với thông lệ quốc tế, cắt giảm thuế nhập khẩu, cắt giảm các hàng rào phi thuế quan… trong phần này, cắt giảm thuế quan được lựa chọn như một hình thức đại diện để đánh giá tác động việc Việt Nam hội nhập quốc tế. Bốn kòch bản sau được sử dụng, thể hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ở các cấp độ khác nhau, từ đơn phương đến tiểu khu vực (AFTA) đến đại khu vực (APEC) đến toàn cầu (xem bảng dưới). Để đơn giản và tiện cho so sánh kết quả, trong cả 4 kòch bản đều sử dụng mức cắt giảm 50% mức thuế quan nhập khẩu hiện tại. Bảng 3.1 TÓM TẮT CÁC KỊCH BẢN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Kòch bản Tình huống Đơn phương Việt Nam đơn phương cắt giảm 50% mức thuế nhập khẩu hiện có đối với tất cả các mặt hàng, trong khi các nước khác không giảm. AFTA Các nước AFTA kể cả Việt Nam cắt giảm 50% mức thuế nhập khẩu hiện có đối với tất cả các mặt hàng, trong khi các nước khác không giảm. APEC Các nước APEC kể cả Việt Nam cắt giảm 50% mức thuế nhập khẩu hiện có đối với tất cả các mặt hàng, trong khi các nước khác không giảm Toàn cầu Tất cả các nền kinh tế trên thế giới cắt giảm 50% mức thuế nhập khẩu hiện có đối với tất cả các mặt hàng. 3.2 Tác động tích cực của hội nhập quốc tế đối với kinh tế Việt Nam Các kòch bản trên cho thấy hội nhập kinh tế thông qua tự do hóa thương mại có tác động tích cực đối với kinh tế Việt Nam (bảng 3.2). Trong cả 4 kòch bản, GDP và xuất nhập khẩu đều có sự gia tăng ở những mức độ khác nhau. 3 Việt Nam trong quá trình hội nhập Trong kòch bản đơn phương, GDP của Việt Nam tăng 2,9%, xuất khẩu tăng 1,7%. Tuy nhiên do hàng rào thuế quan giảm, nhập khẩu tăng mạnh (8,5%), vượt cả mức tăng xuất khẩu, nên thâm hụt trong thương mại cũng tăng. Kòch bản APEC cho thấy nếu Việt Nam tự do hóa thương mại trong khung cảnh các thành viên khác của APEC cũng tiến hành mở cửa, thì lợi ích mà Việt Nam đạt được càng lớn: GDP tăng 4%, xuất khẩu tăng 3,3%, nhập khẩu tăng 9,9%. Như vậy kòch bản 1,3 và 4 cho thấy phạm vi hội nhập càng mở rộng thì lợi ích Việt Nam thu được càng lớn. Bảng 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Thông số vó mô Mức tăng Kòch bản 1 (đơn phương) Kòch bản 2 (AFTA) Kòch bản 3 (APEC) Kòch bản 4 (toàn cầu) Xuất khẩu % 1,7 0,4 1,8 3,3 Nhập khẩu % 8,5 2,7 7,8 9,9 Cán cân thương mại Triệu USD -575 -198 -518 -577 GDP % 2,9 1,6 3,2 4,0 Tuy nhiên, hội nhập trong khuôn khổ AFTA không hòan toàn theo quy luật đó. Trong kòch bản 2, AFTA tuy có tác dụng tích cực đối với kinh tế Việt Nam, song lợi ích hầu như không đáng kể: GDP chỉ tăng 1,6%, xuất khẩu tăng 0,4%, nhập khẩu tăng 2,7%. So với kòch bản khác, kể cả kòch bản đơn phương, mức tăng này khá nhỏ bé. Nguyên nhân là do nước ta và một số nước ASEAN khác (như Indonesia, Philippines và Thái Lan) có những ngành lợi thế so sánh tương tự, như nông sản, thủy sản, may mặc và giày dép. Do vậy Việt Nam và các nước này hiện cạnh tranh nhau hơn là bổ dung lẫn nhau trong các lónh vực đó. Do tính cạnh tranh này, lợi ích thu được từ tự do hóa thương mại trong khuôn khổ AFTA là không đáng kể. Các ngành được hưởng lợi từ hội nhập quốc tế là dệt may, chế tạo máy và dòch vụ (bảng 3.3). Sự phát triển của ngành dệt may là rõ nét nhất: sản lượng ngành may mặc tăng 21,7% trong kòch bản Đơn phương, 20% trong kòch bản AFTA và 28% trong kích bản Toàn cầu. Ngành dệt cũng được lợi, tuy mức tăng thấp hơn. Điều này phù hợp với thực tế dệt may và giày dép là các ngành 4 Việt Nam trong quá trình hội nhập sử dụng nhiều lao động với giá nhân công rẻ mà Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên trong kòch bản 2 (AFTA) sản lượng ngành dệt đã giảm 2,7% và của ngành may mặc giảm 1.4%. Điều này phản ánh thực tế là một số nước ASEAN như Thái Lan, Indonesia và Philppines hiện có ưu thế lớn trong lónh vực này. Ngành chế tạo máy móc có mức tăng nhẹ, tuy đây là ngành Việt Nam hiện chưa có nhiều lợi thế so sánh. Song nếu lưu ý đây là trong phân nhóm ngành của nghiên cứu này, ngành chế tạo máy bao gồm cả điện tử là lónh vực phát triển khá nhanh và hiện nay đang vươn lên trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nhờ đầu tư trực tiếp nước ngoài khá lớn và lónh vực này những năm gần đây. Các ngành dòch vụ cũng tăng, lý do chính là dòch vụ là lónh vực sử dụng nhiều nhân công, mà Việt Nam đang khá dồi dào nhân lực. Hơn nữa sự tăng trưởng nhanh của ngành du lòch cũng là một nguyên nhân thúc đẩy mức tăng chung của ngành dòch vụ. Nếu được quan tâm đầu tư, ngành dòch vụ sẽ phát triển và có thể thu hút được lực lượng lao động dư thừa từ nông nghiệp. 3.3 Các tác động tiêu cực: Hội nhập quốc tế không chỉ có tác động tích cực mà cả tác động tiêu cực. Do mở cửa, sẽ có những ngành sản xuất trong nước không cạnh tranh nổi với nước ngoài. Kết quả mô hình cho thấy các ngành chòu tác động tiêu cực tự do hóa thương mại là nông nghiệp, thực phẩm, hóa chất, kim lọai và thiết bò vận tải. Đáng lưu ý nhất là sự suy giảm của nông-lâm-ngư nghiệp thô (giảm 2,6% đến 3,3% và hầu như không tăng trong kòch bản 2). Trên thực tế, hiện tại Việt Nam có lợi thế so sánh nhất đònh trong nông-lâm-ngư nghiệp, dựa trên những ưu thế có sẵn về tự nhiên (đất đai, vùng biển, khí hậu nhiệt đới) và về lao động. Việt Nam hiện vẫn là nền kinh tế dực nhiều vào nông nghiệp, một lónh vực chiếm khoảng 1/3 GDP. Các mặt hàng nông lâm thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu, chỉ riêng 3 mặt hàng gạo, cà phê và thủy sản đã chiếm một phần tư tổng kim ngạch xuất khẩu. Với những lợi thế như vậy, ngành nông-lâm-ngư nghiệp của Việt Nam được kỳ vọng là sẽ tiếp tục phát triển, ít nhất trong tầm ngắn hạn và trung hạn trong quá trình hội nhập quốc tế. Song kết quả của mô hình lại tương phản với kỳ vọng này. 5 Việt Nam trong quá trình hội nhập Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm cũng bò suy giảm khá mạnh. Trong khi Việt Nam hiện có lợi thế tự nhiên nhất đònh về nông-lâm-ngư nghiệp, thì công nghiệp chế biến thực phẩm mới đang ở giai đọan bắt đầu phát triển và chưa có nhiều lợi thế so sánh. Việt Nam là nước xuất khẩu lớn các sản phẩm của nông-lâm-ngư nghiệp thô, song đồng thời cho đến những năm gần đây vẫn phải nhập khẩu lớn các thực phẩm chế biến như thuốc lá, rược, bia, nước giải khát, sản phẩm từ sữa, thòt chế biến. Do vậy, với tự do hóa thương mại, công nghiệp chế biến của Việt Nam khó có thể cạnh tranh được với nước ngoài. Bảng 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐỐI VỚI CÁC NGÀNH SẢN XUẤT (mức thay đổi %) Mã Tên ngành Kòch bản 1 (đơn phương) Kòch bản 2 (AFTA) Kòch bản 3 (APEC) Kòch bản 4 (Toàn cầu) RAG Nông-lâm-ngư nghiệp (thô) -2,8 0,2 -2,6 -3,3 FPR Chế biến thực phẩm -17,3 -10,2 -18,6 -23,2 MIN Khai khoáng -0,3 0,1 -0,1 -0,3 TEX Dệt 2,6 -2,7 3,6 6,4 WEA May 21,7 -1,4 10 28 OLM Các ngành CN nhẹ khác -7,8 -2,6 -6,5 -7,4 CHE Hóa chất -5,7 -3,3 -5 -5,1 MET Kim loại -10,2 -1,5 -9 -11 TRP Thiết bò vận tải -39,9 -9,3 -36,4 -42,1 MCN Máy móc thiết bò 0,2 0,2 0,1 -0,5 SER Dòch vụ 2,4 1,2 2,4 2,5 Sự suy giảm các ngành khác như hóa chất, kim loại, thiết bò giao thông là điều có thể giải thích được. Đó là những lónh vực đòi hỏi nhiều vốn và trình độ công nghệ mà hiện Việt Nam không có nhiều ưu thế, do đó Việt Nam hiện nay không có khả năng cạnh tranh với các nước công nghiệp có ưu thế lớn. Song điều đó không có nghóa là Việt Nam sẽ từ bỏ những lónh vực này, mà Việt Nam cần có chiến lược chuyển dần cơ cấu nền kinh tế sang phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, thì mới có cơ hội vượt lên trong cuộc cạnh tranh quốc tế. Và đây cũng là điều mà một trong những nhà hoạch đònh chính sách kinh tế nước ta quan tâm: 6 Việt Nam trong quá trình hội nhập Các ngành hàng có sức cạnh tranh kém của Việt Nam chủ yếu là những ngành đòi hỏi vốn lớn, công nghệ cao. Phần lớn khả năng cạnh tranh và phát triển của các ngành này dựa trên công nghệ hiện đại, ít phụ thuộc vào yếu tố lao động và điều kiện tự nhiên. Hiện tại với nguồn vốn hạn chế, việc đầu tư thiếu hiệu quả, công nghệ thiết bò kém hiện đại, sẽ khó có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Vì vậy cần có biện pháp thúc đẩy nhanh chuyển đổi cơ cấu kinh tế. 4.Kết luận ,một số nhận đònh và đề xuất Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới cuối thập kỷ 1980, Việt Nam đã có những bước tiến dài trong lónh vực mở cửa và hội nhập quốc tế. Những cải cách kinh tế nói chung và lónh vực thương mại và đầu tư nói riêng, đã tạo tiền đề thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đưa Việt Nam từ vò trí một bạn hàng nhỏ bé trong nền thương mại khu vực và thế giới, lên vò trí một bạn hàng ít ra là ở mức trung bình. Tuy nhiên, mặc dù có những bước tiến quan trọng đó, nhưng hiện nay nền kinh tế Việt Nam vẫn còn nhỏ bé, lạc hậu. Lợi thế so sánh của nước ta chủ yếu chỉ dựa trên các sản phẩm nông nghiệp, nguyên liệu thô, và hiện mới bắt đầu chuyển dòch một số ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều sức lao động như dệt may, giày da, túi xách. Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế dù ở cấp độ nào cũng sẽ mang lại lợi ích cho Việt Nam. Lợi ích sẽ tăng khi khuôn khổ tự do hóa thương mại được mở rộng, từ đơn phương đến APEC rồi đến toàn cầu. Do đó đề xuất ở đây là Việt Nam nên tiếp tục tiến trình hội nhập kinh tế khu vực đặc biệt là trong khuôn khổ APEC và WTO. Vấn đề quan trọng ở đây là “cần chủ động và tích cực chuẩn bò điều kiện hội nhập, đồng thời lựa chọn đúng giải pháp và bước đi cho quá trình này”. Tuy là tự do hóa trong khuôn khổ AFTA có tác dụng khá hạn chế đối với nước ta cũng như một số nước ASEAN khác và các nước có khuynh hướng cạnh tranh nhau hơn là bổ sung lẫn nhau, nhưng nếu hội nhập trong khuôn khổ AFTA được kết hợp và bổ sung với sự hội nhập trong khuôn khổ APEC và toàn cầu thì lợi ích thu được sẽ lớn hơn nhiều. Có thể nhìn nhận việc Việt Nam hội nhập vào AFTA là sự chuẩn bò và tập dượt để Việt Nam bước vào hội nhập ở mức độ rộng lớn hơn là APEC và toàn cầu. Hội nhập kinh tế gắn liền với chuyển dòch cơ cấu kinh tế. Để đảm bảo cho chuyển dòch cơ cấu được êm thấm, tránh những hậu quả xã hội mà trước 7 Việt Nam trong quá trình hội nhập hết là nạn thất nghiệp, nhà nước cần có ưu tiên và khuyến khích đầu tư mở rộng các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động (như dệt may, giày dép) và một số ngành dòch vụ, để hấp thụ lao động dư thừa từ nông nghiệp chuyển sang. Nhà nước cũng cần lưu ý việc đào tạo tay nghề, để số lao động dư thừa từ nông nghiệp có thể làm việc trong các ngành phi nông nghiệp đó. Riêng các ngành đòi hỏi vốn đầu tư và trình độ công nghệ cao như hóa chất, kim loại, và phương tiện vận tải còn chưa có cơ may phát triển ở nứơc ta thì trong thời gian trước mắt, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng đó để phục vụ cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Vấn đề là ta nên xem xét xem nên nhập khẩu từ đâu là tốt nhất cả về chất lượng và giá cả. Song về lâu dài, nhà nước cần có chiến lược chuyển dòch dần cơ cấu nền kinh tế sang phát triển các ngành công nghiệp kó thuật cao, thì Việt Nam mới có cơ hội vượt lên trong cạnh tranh quốc tế. 8 Việt Nam trong quá trình hội nhập Phần 2: Quan điểm – thành tựu bước đầu và những thách thức trên đường hội nhập 1. Quan điểm và thành tựu bước đầu của Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế Nhìn lại lịch sử của q trình hội nhập của Việt Nam chúng ta thấy, ngay từ những năm 80, nước ta đã hội nhập quốc tế thơng qua Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) do Liên Xơ đứng đầu, đồng thời đã mở rộng quan hệ kinh tế với Liên Xơ, Trung Quốc và các nước trong phe xã hội chủ nghĩa cũng như một số ít nước ngồi phe xã hội chủ nghĩa. Sự hội nhập này đã mang lại nguồn lực quan trọng về vật chất và tinh thần trong những năm đầu khơi phục và xây dựng kinh tế sau chiến tranh. Tuy nhiên, ở một góc độ khác thì hiệu quả kinh tế - tài chính của hội nhập kinh tế lúc đó khơng được như mong muốn do thực hiện theo cơ chế kế hoạch tập trung, bao cấp. Bước sang thời kỳ đổi mới, xuất phát từ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với sự lựa chọn theo định hướng xã hội chủ nghĩa, q trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta đã có những chuyển biến cả về chất và lượng theo tinh thần Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, mọi đường lối, chủ trương, chính sách và hệ thống pháp luật được thực thi bằng bộ máy quyền lực của Nhà nước với các cơng cụ hành chính và kinh tế, đồng thời cũng mở rộng quyền dân chủ của nhân dân, nhanh chóng hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế khu vực và thế giới. 1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế Những bước đi quan trọng của Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế đều được sự chỉ đạo chặt chẽ và kịp thời của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, với đường lối đổi mới Đảng ta đã có chủ trương: “Cơng bố chính sách khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đơi với việc cơng bố Luật đầu tư, cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngồi và Việt kiều vào nước 9 Việt Nam trong quá trình hội nhập ta để hợp tác kinh doanh” 1 . Đây là những nền tảng quan trọng để thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Đến Đại hội VII, Đảng ta tiếp tục chủ trương mở rộng hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, các tổ chức quốc tế, khơng phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các ngun tắc cùng tồn tại hồ bình. Để từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước ngồi phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Đảng ta chủ trương khai thơng quan hệ giữa các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) , mở rộng quan hệ với các tổ chức hợp tác khu vực, trước hết ở châu Á - Thái Bình Dương. Một trong những biện pháp quan trọng là "Chúng ta cần tích cực cải thiện hơn nữa mơi trường đầu tư, đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động hợp tác, liên doanh với nước ngồi, có nhiều hình thức thích hợp để tận dụng mọi nguồn vốn đầu tư, chú trọng phát triển các quan hệ hợp tác với các cơng ty đa quốc gia, xun quốc gia nhằm tạo thế đứng trong q trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới" 2 . Trước những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế, chính trị thế giới, với tầm nhìn chiến lược, Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định: “xây dựng một nền kinh tế mở”, “đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. Nghị quyết 04 của Ban chấp hành TW khố VIII đã nêu rõ: “tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế”, “tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO. Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khn khổ AFTA". Tiếp đó, trong Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu rõ quan điểm của Đảng: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ mơi trường". Đây là một chủ trương lớn trong chính sách đối ngoại, hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Theo quan điểm này hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế là một q trình mà trọng tâm là chủ động mở cửa kinh tế, tham gia sâu vào phân cơng hợp tác quốc tế, tạo điều kiện để kết hợp có hiệu quả mọi nguồn lực trong nước và nước ngồi, mở rộng khơng gian và mơi trường để phát triển, nâng cao thế và lực của nước ta trong quan hệ kinh tế quốc tế. 1 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, trang 58 2 Văn kiện Hội nghị Trung ương, trang 18 10 [...]... mại quốc tế; chủ động tham gia vào các hoạt động tài chính quốc tế v.v Khẳng định tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị quyết 07-NT/TW của Bộ Chính trị, ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế đã đề ra 5 quan điểm chủ đạo trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong thời kỳ mới: - Qn triệt chủ trương được xác định tại Đại hội IX là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu... việc phê duyệt kế hoạch đào tạo 30 Việt Nam trong quá trình hội nhập bồi dưỡng nguồn nhân lực cho cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 20032010 * Củng cố bộ máy tổ chức điều hành cơng tác hội nhập trong tồn quốc và tăng cường cơng tác thơng tin tuyền truyền về hội nhập Để thống nhất chỉ đạo cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế, Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế với thành viên là các bộ/ngành.. .Việt Nam trong quá trình hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung quan trọng của xu thế tồn cầu hố kinh tế Nói hội nhập là nhấn mạnh đến tính chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hố Hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm một số nội dung chủ yếu như: chủ động tham gia vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế, đặc biệt là trong những lĩnh vực kinh tế mới; chủ động tham gia và mở rộng thương mại quốc. .. là một trong những tranh chấp gay go nhất trong các hội nghò thương mại quốc tế Sau hai thập niên áp dụng Đổi mới và mười năm hội nhập, Việt Nam đã đạt được kết quả khả quan cũng như bài học đáng giá Những kinh nghiệm này chắc chắn sẽ giúp Việt Nam tiến trên con đường hội nhập trong thời gian tới 24 Việt Nam trong quá trình hội nhập Phần 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập 1... chức quốc tế Và cuối cùng là cơng tác kiện tồn tổ chức của các bộ, cơ quan của Chính phủ 1.2 Những thành tựu ban đầu trong q trình thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế theo quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam Với đường lối, chính sách đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đúng đắn được thể hiện rõ ràng trong các Nghị quyết của Đảng, sau gần 17 năm thực hiện, q trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đã... Trung Quốc? VÀ trong trường hợp nào thì hàng Việt Nam nên bổ sung hàng Trung Quốc? Trên đường hội nhập trong 10 năm tới, hai nước sẽ đều là thành viên chính thức của WTO, APEC, … khi đó lợi điểm của Việt Nam đối với Trung Quốc sẽ ra sao? Liệu hàng Việt Nam có khả năng cạnh tranh với hàng Trugn Quốc trong thò trường tự do hay không? 22 Việt Nam trong quá trình hội nhập 2.2.2 Quan hệ Việt kiều Mỗi năm Việt. .. quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường” - Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của tồn dân; trong q trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của tồn xã hội, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Hội nhập kinh tế quốc tế. .. thách cho Việt Nam là tìm cách hội nhập hai nền kinh tế Việt: nền kinh tế trong nước và nền “kinh tế vệ tinh” ngoài nước Gần đây Việt Nam đã có những dấu hiệu khích lện đáng kể như biện pháp khuyến khích Việt Kiều về nước đầu tư, sửa đổi thủ tục mua nhà và bỏ chính sách lưỡng giá Việt Nam đã xúc tiến hội nhập với nền kinh tế toàn cầu thì không có lý do gì mà không cố gắng hội nhập với “kinh tế vệ tinh”... Cơng nghiệp Việt Nam và các hiệp hội, câu lạc bộ doanh nghiệp Cơng tác thơng tin tun truyền về hội nhập cần được tổ chức sâu rộng trong tồn Đảng, các cơ quan Nhà nước và trong xã hội, làm cho mọi người hiểu rõ về những vấn đề cơ bản như xu thế phát triển khách quan của tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế trên thế giới để thấy việc Việt Nam hội nhập là phù hợp với xu thế chung; q trình hội nhập vừa... xã hội chủ nghĩa, an ninh quốc gia và bản sắc văn hố dân tộc Tuy nhiên bên cạnh những kết quả khả quan trên, trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng đã bộc lộ những điểm yếu kém cần khắc phục, đó là cơng tác chuẩn bị khi cơng cuộc hội nhập quốc tế chuyển sang giai đoạn mới trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động phức tạp; Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội . là một nội dung quan trọng của xu thế tồn cầu hố kinh tế. Nói hội nhập là nhấn mạnh đến tính chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hố. Hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm một số nội dung chủ yếu. thủy sản, may mặc và giày dép. Do vậy Việt Nam và các nước này hiện cạnh tranh nhau hơn là bổ dung lẫn nhau trong các lónh vực đó. Do tính cạnh tranh này, lợi ích thu được từ tự do hóa thương. tác động của hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.Các kòch bản: Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều nội dung, như điều chỉnh chính sách thương mại và đầu tư cho phù hợp với thông lệ quốc tế, cắt giảm

Ngày đăng: 13/07/2014, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập

  • 1. Nhóm giải pháp về điều chỉnh chính sách và các biện pháp thực hiện chính sách thương mại

    • * Phối hợp điều chỉnh để chính thức hố và cơng bố cơng khai các lộ trình cam kết về điều chỉnh chính sách và các cơng cụ của chính sách

    • * Xúc tiến nhanh việc xây dựng các chiến lược của các ngành, các doanh nghiệp cho phù hợp với những điều chỉnh về chính sách

    • 2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong q trình hội nhập

      • * Tạo dựng nhanh các yếu tố năng lực cạnh tranh của nền kinh tế để thay đổi vị thế của nền kinh tế trong tương quan với khu vực và thế giới

      • * Đầu tư, đổi mới cơng nghệ để nâng cao năng suất lao động và giảm giá thành đối với sản phẩm

      • *Áp dụng rộng rãi hệ thống quản lý chất lượng quốc tế trong mọi lĩnh vực

      • * Cải tiến và đa dạng mẫu mã chủng loại sản phẩm và dịch vụ cùng những dịch vụ hậu mãi

      • 3. Nhóm giải pháp hạn chế tác động xấu của q trình hội nhập

        • * Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, cơ cấu thị trường cho phù hợp và khai thác các lợi thế sẵn có của nền kinh tế

        • *Áp dụng linh hoạt những chính sách, biện pháp kể cả các biện pháp, chính sách về mặt xã hội để trợ giúp cho các doanh nghiệp buộc phải phá sản, buộc phải chuyển đổi ngành nghề

        • * Giữ vững và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế để tránh nguy cơ tụt hậu

        • 4. Nhóm giải pháp về đào tạo nâng cao kiến thức về hội nhập

          • * Đưa nội dung kiến thức về hội nhập vào chương trình đào tạo của các trường đại học, đặc biệt các trường khối kinh tế, xã hội, nhân văn.

          • * Củng cố bộ máy tổ chức điều hành cơng tác hội nhập trong tồn quốc và tăng cường cơng tác thơng tin tuyền truyền về hội nhập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan