Nhan vat lich su va giai thoai.pdf

47 1K 3
Nhan vat lich su va giai thoai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân vật lịch sử và giai thoại

Ngơ Thì Nhậm G.S Vũ Khiêu Đã 200 năm, từ ngày Ngơ Thì Nhậm qua đời sau trận địn thù sân Văn Miếu (1803) Sau hành động tàn nhẫn bỉ ổi lấy, vua quan nhà Nguyễn tiếp tục lên án ông tội "bất trung, bất hiếu" Qua trang sách cũ, đọc lại thơ ông, thấy lên nét đậm đà rực rỡ tồn đời ơng Ta hiểu thêm khát vọng lớn lao, suy nghĩ thầm kín, tâm đau thương phản ánh người ông từ chiều sâu tâm hồn Thơ văn tranh tuyệt đẹp vẽ lại đời ông, người đem hết trí lực tài chiến đấu cho lợi ích nhân dân, cho đạo lý sống, cho vinh dự Tổ quốc, cho phẩm giá người Ngơ Thì Nhậm sinh ngày 25 tháng 10 năm 1746 làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai tỉnh Hà Đông cũ (nay thuộc Hà Nội) Cha ơng Ngơ Thì Sĩ, đậu tiến sĩ làm quan thời Lê Trịnh đồng thời nhà sử học nhà thơ Các em ông học giỏi đỗ cao: Em rể ơng Phan Huy Ích, trí thức tiếng thời Tây Sơn Người đương thời thường khen ngợi gia đình ơng: "Họ Ngơ bồ tiến sĩ" Khơng gia đình đời đời đỗ đại khoa nhận tước lộc cao triều đình mà cịn tiếng văn học người tôn vinh với danh hiệu Ngô gia văn phái Ngơ Thì Nhậm 16 tuổi soạn Nhị thập thất sử tốt yếu Năm 1765, ơng đậu kỳ thi Hương, tiếp đến năm 1976, ông đỗ khoa sĩ vọng, bổ chức Hiến sát phó sứ Hải Dương Công việc trước tác sáng tác ông thực giai đoạn Năm 1771, Ngô Thì Nhậm hồn thành Hải Đơng chí lược, nghiên cứu mặt lịch sử đời sống vùng Hải Dương Năm 1775, Ngơ Thì Nhậm thi Hội, đỗ thứ năm hàng Tiến sĩ đệ tam giáp, bổ Cấp trung Bộ Hộ Năm 1776, thăng Giám sát ngự sử đạo Sơn Nam, thăng Đốc đồng trấn Kinh Bắc, năm sau lại kiêm Đốc đồng Thái Ngun Năm 1779 Ngơ Thì Nhậm chuyển sang làm Hiệu thư tịa Đơng Các Làm án sát Hải Dương làm đốc đồng hai trấn Bắc Ninh Thái Nguyên, ông tỏ niên lỗi lạc, văn võ kiêm tồn Ngơ Thì Sĩ viết con: "Con ta lấy tài gặp tao ngộ dị thường, lấy tâm đáp ứng với ủy nhiệm khó khăn, lấy trung thành làm liều thuốc để gạt bỏ gian hiểm làm tiêu tan khí lam chướng Tướng sĩ đạo tuân theo hiệu lệnh Kẻ địch bờ cõi khơng lường biết mưu Mn khe, nghìn dặm không đâu cho xa Quân đội muôn bếp thống người Bậc đại trượng phu văn, võ đôi phẳng hiểm trở coi một: thật xứng đáng!" (Trích thư Ngơ Thì Sĩ gửi cho Ngơ Thì Nhậm) Sĩ phu đương thời chê trách Ngơ Thì Nhậm nghĩ đến vua Lê mà hết lòng với chúa Trịnh, sau lại bỏ Lê, Trịnh mà theo Tây Sơn bất trung Người ta lên án ông đứng phía Đặng Thị Huệ "giết bốn bố" để làm chức thị lang, bất hiếu Người ta phủ nhận cống hiến vĩ đại Ngơ THì Nhậm tổ quốc, với nhân dân; coi hành động xu thời Trước tất lời đả kích ấy, Ngơ Thì Nhậm kiên đường "Ta yên tĩnh lòng ta, giữ điều ẩn ước ta Khi việc làm ta thuận với mệnh trời, đem thiên hạ bắc lên cân, không cho lớn Ta giữ gìn thân ta, đường rộng lớn ta Khi bước ta thấy hợp với "lý", dù có dẵm lên hổ không cả!" (Vị chi phú) Ngay từ đỗ tiến sĩ, Ngơ Thì Nhậm chúa Trịnh tin dùng Là niên học rộng tài cao, ông luôn nghĩ tới việc lớn quốc gia, làm để dân ấm no, nước giàu mạnh? Với tinh thần ấy, ông sống khác sĩ phu đương thời, luôn băn khăn trước tình trạng kiệt quệ kinh tế, rối ren trị, tan rã tinh thần thời Lê-Trịnh Ơng điều tra cụ thể tình hình địa phương, luôn gửi lời kiến nghị lên chúa Trịnh, dù việc làm phật ý chúa Ơng xác định "làm người bề tơi thờ ơng vua, biết làm mà khơng làm, bất trung Đứng triều nói được, mà im lặng khơng nói bất thành" Vì lịng trung thành với chúa Trịnh trước hết lòng trung thành với tổ quốc với nhân dân, mà Ngơ Thì Nhậm dám nói thẳng với chúa Trịnh sai lầm sách triều đình Nhưng tất kiến nghị Ngơ Thì Nhậm khơng Trịnh Sâm chấp nhận Trịnh Sâm lúc lên chúa làm số việc xuất sắc "bốn phương yên lặng, kho đụn lại sung túc, Sâm sinh xa xỉ, kiêu căng, cung tần thị nữ kén vào nhiều, ngày đêm mặc ý mua vui, khơng cịn e lệ nữa" (Hồng Lê thống chí) Từ Triều đình ngày mục nát, nhân dân ngày đói khổ, quan chức triều chia thành phe phái người ủng hộ Trịnh Tông người theo Đặng Thị Huệ Trịnh Cán Các sĩ phu đương thời chê trách Ngô Thì Nhậm đứng phe Đặng Thị Huệ mà tố cáo âm mưu bè lũ Trịnh Tông Lúc Trịnh Sâm ốm đau khơng cịn sống nữa, Trịnh Tông (con lớn Sâm) đứa ngu xuẩn, tàn ác, bất tài, bất lực bị cha ghét bỏ Nhân cách nó, Ngơ Thì Nhậm khơng thể khơng biết Con nhỏ Sâm Trịnh Cán (con Đặng Thị Huệ) lại tỏ thông minh khác thường Trịnh Sâm đặc biệt yêu quý nên lập làm tử Trong trường hợp Ngơ Thì Nhậm đứng phía Đặng Thị Huệ Trịnh Cán, theo lễ giáo cũ ông người tận trung với Trịnh Sâm Đứng lẽ phải, việc làm thức thời, ơng biết đất nước khơng thể trơng mong Trịnh Tơng, tên bạo chúa sau này, cịn Trịnh Cán, ơng đem tài Y Doãn Vũ Hầu giúp ấu chúa Năm 1782, Trịnh Sâm mất, kiêu binh phế Trịnh Cán lập Trịnh Tơng lên ngơi chúa Thấy tình hình Thăng Long phức tạp, Ngơ Thì Nhậm bỏ sống quê vợ, vùng Sơn Nam vòng sáu năm Ơng hồn thành tác phẩm khảo cứu Xn Thu quản kiến tập thơ Thủy vân nhàn vịnh thời gian Năm 1786 Nguyễn Huệ Bắc đánh đổ nhà Trịnh trả lại đất nước cho vua Lê Nguyễn Huệ Bắc lần thứ hai thời gian ngắn vị anh hùng bộc lộ tài khí phách việc phù Lê diệt Trịnh, xứng đáng người ông mong mỏi chờ đợi Ơng tâm tìm đến tới Nguyễn Huệ tin tưởng việc làm Khác hẳn với sĩ phu đương thời, ông dứt bỏ ràng buộc giai cấp nhận thức, hẳn với phong trào Tây Sơn trung thành tuyệt người anh hùng áo vải Cuộc gặp gỡ Quang Trung Ngô Thì Nhậm gặp gỡ kỳ diệu người trí thức lỗi lạc với người anh hùng kiệt xuất Có thể nói Ngơ Thì Nhậm người hiểu rõ Quang Trung, Quang Trung người hiểu hết tài phẩm chất Ngơ Thì Nhậm Quang Trung tun bố "Ngơ Thì Nhậm vừa bầy tơi, khác" coi ông người đáng tin cậy giao công việc quan trọng Ngay từ buổi đầu, Quang Trung phong Ngơ Thì Nhậm Tả thị lang Bộ lại, nghĩa phụ trách tồn cơng việc tổ chức cán nội Ngay buổi đầu đó, Ngơ Thì Nhậm gọi em rể Phan Huy Ích viết thư cho bạn Trần Bá Lãm, giới thiệu loại trí thức có tài, có đức với Quang Trung Cuộc rút quân Tam Điệp sách lược kiệt xuất nói lên trình độ mưu trí sáng tạo Ngơ Thì Nhậm Lúc tướng võ Ngơ Văn Sở, Phan Văn Lân có biết đánh, cịn Nguyễn Văn Dụng muốn lặp lại kinh nghiệm Lê Lợi mai phục Ngơ Thì Nhậm bác bỏ hai ý kiến đó, so sánh lực lượng hai bên, vạch khác hoàn cảnh lúc hoàn cảnh thời Lê Lợi xưa, nêu lên ý nghĩa "tồn qn rút lui khơng bị mũi tên, cho ngủ trọ đêm lại đuổi đi" (Hồng Lê Nhất Thống chí) Sách lược rút lui hoàn toàn phù hợp với ý Quang Trung tạo điều kiện quan trọng để Quang Trung đánh bại quân Thanh Sau đất nước giải phóng Quang Trung rút Phú Xn để Ngơ Thì Nhậm ngồi Bắc giao cho tồn quyền đảm đương công việc ngoại giao với nhà Thanh Ngô Thì Nhậm lại phát huy óc sáng tạo Trong việc tiếp xúc với vua quan nhà Thanh việc giao dịch thư từ, Ngơ Thì Nhậm vừa cương quyết, vừa linh hoạt, vừa nêu cao chủ quyền dân tộc, vừa giữ tình hịa hiếu hai nước Với tài ngoại giao, Ngơ Thì Nhậm góp phần ngăn chặn cơng trả thù nhà Thanh, miễn lễ cống người, vàng, đòi nốt tỉnh vùng Tây Bắc, yêu cầu phong vương cho Quang Trung, củng cố lòng quý trọng vua nhà Thanh Quang Trung Ngơ Thì Nhậm thực rực rỡ nhiệm vụ Quang Trung giao phó với tinh thần: "Chiến hịa ta định đoạt Thân thiện để người vui" Ngơ Thì Nhậm cộng tác với Quang Trung có năm năm Vị anh hùng kiệt xuất dân tộc từ trần q sớm Đó tổn thất khơng bù đắp nhân dân ta thời kỳ Đó nỗi đau xót Ngơ Thì Nhậm Vua cịn tuổi, cơng việc quốc gia bị Bùi Đắc Tuyên, cậu ruột vua nắm hết Triều đình Tây Sơn ngày suy vong, Ngơ Thì Nhậm tuổi già, sức yếu cố gắng phục vụ triều Tây Sơn, vừa lo lắng cho vận mệnh đất nước Khơng có cách để thuyết phục vua Quang Toản nghe theo mình, ơng đau buồn lo âu Thời kỳ này, Ngơ Thì Nhậm viết sách lý luận Phật giáo nhan đề Trúc Lâm tôn nguyên Trong tập này, Ngơ Thì Nhậm phát huy cao tư tưởng cha Ngơ Thì Sĩ, cha ơng muốn thống Khổng giáo, Phật giáo Lão giáo vào nguồn gốc (tam giáo nguyên) Hòa hợp đạo Phạt đạo Nho Ngơ Thì Nhậm trình bày kiến thức uyên bác với lý lẽ chặt chẽ Ơng dã để lại di sản văn chương đồ sộ gồm 600 thơ 15 tác phẩm lớn Điều đáng quý Ngô Thị Nhậm giai đoạn suy vong triều Tây Sơn, ông giữ nguyên vẹn lòng thủy chung son sắt, ln ln tìm cách củng cố triều đại, phục vụ tổ quốc nhân dân Trong tình hình phức tạp suy thối nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh sau chiếm lại miền Nam, kéo quân Bắc, tiêu diệt triều đại Tây Sơn chấm dứt đời Ngơ Thì Nhậm trận đò thù sân Văn Miếu Trong suốt đời mình, Ngơ Thì Nhậm chứng kiến khơng biết thay đổi từ Nam chí Bắc Hàng chục vua, chúa đựng lên bị đánh đổ Cuộc đấu tranh giành giật quyền vị đất đai, diễn liên tiếp hàng ngũ phong kiến Phong trào nông dân mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn tràn ngập khắp nơi vũ bão Sự vùng dậy dân tộc đánh tan 20 vạn quân xâm lược Tất kiện to lớn thu gọn đời 57 năm Ngơ Thì Nhậm Thời ln thay đổi chất người tri thức chân thay đổi Dù với Lê, Trịnh hay với Tây Sơn, dù lúc giữ trọng tách lớn lịch sử hay lúc sa trước mặt qn thù, Ngơ Thì Nhậm giữ ngun vẹn phẩm chất cao q Đó lịng yêu nước, yêu dân, đầu óc suy nghĩ sáng tạo, đấu tranh đến cho nghĩa Cho nên thời dù Xuân thu hay Chiến quốc, dù hưng thịnh hay suy vong, thành công hay thất bại, Ngơ Thì Nhậm sống sống (Tạp chí Thăng Long Hà Nội ngàn năm - Số 12/2003) Phù Đổng Thiên Vương Di tích & huyền thoại Trần Thị Vân Anh Trưởng phịng VHTT TDTT huyện Gia Lâm Bạn thăm viếng tượng đài "Thánh Gióng" đâu đó, xin quên nơi chôn cắt rốn Người Gióng - Phù Đổng tên người anh hùng tên địa danh có thật Phù Đổng, vùng đất nằm kề bên bờ tả ngạn sông Đuống, trước thuộc phủ Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội, cách trung tâm Hồ Gươm 10 km theo đường chim bay Theo truyền thuyết, Phù Đổng nơi sinh Thánh Gióng Mẹ Gióng ướm bước chân thần vườn cà mà sinh Thời Hùng Vương thứ sáu, giặc Ân xâm lược nước ta, Gióng lên ba, nói, cười, thưa mẹ địi sứ giả vào, xin nhà Vua sắm cho ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt Vua Hùng cho người mang đến Sau "Bảy nong cơm, ba nong cà Uống nước cạn đà khúc sơng" Gióng vươn vai cao lớn khác thường, mặcgiáp sắt, cầm roi sắt, lên ngựa sắt Ngựa sắt phun lửa xông vào quân giặc Trận chiến đấu ác liệt, roi sắt gẫy, Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh giặc Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa lên núi Sóc Sơn bái vọng Mẹ bay trời Theo tục truyền, đến ngày 9/4 âm lịch hàng năm, dân làng lại tổ chức lễ hội Gióng, sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc Qua diễn xuất hội lễ, người ta liên tưởng học chiến tranh nhân dân, suy ngẫm cách nhìn kẻ thù, hiểu thêm thẩm mỹ truyền thống, đạo lý ứng xử người tiến trình lịch sử Có nhiều người viết Phù Đổng Thiên Vương, thần tích, di tích lễ hội Song, rõ ràng từ xưa đến chưa có để tâm giải mã tượng văn hóa liên quan đến Đức Thánh Phù Đổng Chúng ta hiểu Đức Thánh Phù Đổng Thiên Vương "Tứ bất tử" Trong "Tứ bất tử" người Việt rõ ràng chấp nhận Đức Thánh Phù Đổng Tản Viên Sơn thánh tư cách anh hùng văn hóa đích thực cịn Chử Đồng Tử Mẫu Liễu Hạnh vị thần sau mang yếu tố thần linh khơng phải dạng anh hùng văn hóa Chử Đồng Tử Mẫu Liễu Hạnh vị thần quan tâm tới đề cao thời kỳ sử thành văn Đức thánh Phù Đổng Thiên Vương Tản viên sơn thánh người nảy sinh từ thời cổ đại, tiền sử Ở hiểu trình phát triển cư dân Việt, vị anh hùng văn hóa thường gắn với kiện lớn người Việt Nếu biết Đức thánh Tản Viên tận vùng núi cao xa, Ngài bạn thân Thủy Tinh "Sơn thủy hữu tình" Đến người Việt lùi xuống phía dưới, biết đắp đê ngăn lụt lúc Tản Viên trở thành có tính chất kẻ thù Thủy Tinh mà biểu kiện lấy gái vua Hùng Đó tượng sử hóa anh hùng văn hóa Nhưng xuống đến châu thổ cao giáp với châu thổ thấp người Việt lúc chủ yếu sử dụng cơng cụ đồ đồng, đồ đá Nhưng cơng cụ khơng có cách mà khai phá châu thổ thấp đến lúc người ta phát đồ sắt có đồ sắt có khả chặt lớn khai phá rừng rậm châu thổ thấp, đầm lầy mà Chính phát đồ sắt thấy sức mạnh sắt vô to lớn nên sức mạnh hội tụ nhân cách hóa để trở thành vị thần vĩ đại Vị thần vĩ đại góp phần tạo nên sức mạnh, đại diện cho sức mạnh dân tộc khai phá châu thổ thấp Và, người Việt trở thành quốc gia, dân tộc đầy đủ khai phá châu thổ Bắc Bộ Cũng từ vùng thấp này, người Việt tạo đà để phát triển, để tiến tới đất nước to lớn, thống cộng đồng ngày Như hiểu Đức thánh Phù Đổng Thiên Vương đánh dấu bước phát triển đặc biệt dân tộc thời kỳ sơ cử, tiền sử Và, có từ Ngài mà phát triển lên được, đặc biệt phát triển nông nghiệp Ở với công cụ đồ sắt quy tụ vào gậy Ngài, Ngài cầm gậy đánh giặc Đó trường chinh sản xuất, trường chinh với sức mạnh đồ sắt buổi đầu khai phá châu thổ Bắc Bộ Đây vị trí tiếp giáp châu thổ cao với châu thổ thấp để nói lên bước phát triển dân tộc Ở thấy đặc điểm khác lễ hội có nhiều tục lệ theo đáng quan tâm chỗ ngựa trắng ông hiệu cờ quan trọng Khi thấy có 28 thiếu nữ tượng trưng cho tướng giặc, thực chất tượng trưng cho tinh tú Mà sử dụng bé cịn ngây thơ biểu hồn nhiên bầu trời Người Việt lấy thờ Mẫu làm trọng ngây thơ xuất phát từ nữ giới Đó ý kiến Song, ý kiến đáng tin theo, ý kiến khác người ta rước vào trưa rước ngựa trắng ngựa trắng Ngựa trắng "Bạch Mã" tượng trưng cho sức mạnh linh khí trời tượng trưng cho phương Đông, cho mặt trời, rước, người ta cầu cho có sinh khí tràn cho trần gian, cho mn lồi sinh sơi Và, tục lệ người dân đây, nhiều người tin rước ngựa trắng trời gió Có nghĩa trời ứng vận vào người "Thiên nhân hợp khí" mà tạo cho khí thiêng trời tràn trần gian Và, rước sinh khí hội tụ vào cờ đỏ Lá cờ đỏ ông hiệu cờ Màu đỏ màu sinh khí, màu sức sống Màu đỏ gắn với thần linh Cái màu có tràn mn lồi phát sinh phát triển Cho nên vai trị ơng hiệu cờ quan trọng Múa cờ đỏ nói lên vận động sinh khí bầu trời Trong vận động sinh khí ấy, ơng hiệu cờ đạp lên ba bát - tượng trưng cho "Tam sơn" Thông qua "Tam sơn" mà sinh khí tràn xuống đất nước Chỉ sức sống phát triển ước vọng qua ngày hội trở thành ước vọng mùa, ước vọng phồn thực, ước vọng no đủ Và, qua nhận thức người xưa Phù Đổng Thiên Vương - uy lực siêu phàm người xưa quan tâm đến nơi thờ Ngài Nơi thờ đền Phù Đổng Thiên Vương Ngôi đền để lại nhiều dấu ấn mà cần phải trân trọng Khi nghệ thuật người Việt trở lại với dân gian tức vào kỷ XVI, viên gạch rồng hoa thể rõ rệt đền Phù Đổng Chúng ta điểm qua di tích Phù Đổng có liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng Đền Thượng: Đền thờ Thánh Gióng Theo truyền thuyết, đền có từ thời Hùng Vương dựng nhà cũ mẹ Gióng Đến cuối kỷ XI, Lý Thái Tổ cho tu bổ thêm lệnh tổ chức hội Gióng Đền sát đê, bố cục theo hình chữ "Cơng", quy mô rộng rãi Trước sân, sát chân đê có ao rộng, có tên ao Rối, nơi hàng năm có tổ chức múa rối nước vào ngày hội Trong ao, bóng đa cổ thụ cành sum s ngơi thủy đình xinh xắn Thủy đình dựng theo kiểu "mái chồng" từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII) với nhiều chạm tinh vi gỗ, mà đề tài cảnh sinh hoạt dân gian: người chăn dê, người thổi ống xì đồng Thủy đình mang nhiều yếu tố dịch học mà mảng chạm nói lên ước vọng dân chúng Đó hai hình ảnh nói lên người qn tử lấy trí thức làm đầu, khơng có trí người vào ngu tối mà vơ minh, ngu tối đồng nghĩa đồng thời mầm mống tội ác Thơng qua thấy rằng, người xưa dạy phải lấy trí tuệ làm đầu, nhờ có trí tuệ mà vào thiện tâm Qua sân gạch đến Nghi môn cao xây vào cuối kỷ XIX Phía trước có đơi rồng đá nét chạm thô khỏe, bên có dịng chữ khắc cho biết niên đại tạo tác rồng vào năm Ất Dậu niên hiệu Vĩnh Thịnh, tức năm 1705 triều Vua Lê Dụ Tông Phía sau có đơi sư tử đá làm vào năm Tiếp đến nhà Thiêu hương (đốt hương), cấu tạo giống Thủy đình nhỏ hơn, lợp ngói kích tấc lớn (20cm x 30cm) Liền nhà Thiêu hương hai nhà Tiền tế rộng Nhà ngồi Điền Quận cơng Nguyễn Huy (1610-1675), người làng Phù Dực, cạnh xã Phù Đổng đứng xây dựng Nhà bên Đặng Cơng Chất, người làng Phù Đổng, đỗ Trạng nguyên năm 1661, đứng hưng công, đáng ý 39 viên gạch với kích tấc 30 x 20 x 10 (cm), viên chạm khắc hình rồng Những viên gạch lát bậc thềm vào cung Hai nhà ba gian phía đơng Đặng Thị Huệ, chúa Trịnh Sâm (thế kỷ XVIII) cung tiến Trong hậu cung 12 gian có tượng Thánh Gióng cao 3m, hai bên có sáu tượng quan văn, quan võ, hai phỗng quỳ bốn viên hầu cận "Tứ trấn" Kiến trúc đền đặc biệt, đáng ý đầu bẩy lưu lại mảng chạm vào thời Hậu Lê Đền lưu thảy 21 đạo sắc phong, đời Lê 12 đạo, đời Tây Sơn đạo, đời Nguyễn đạo Cũ sắc phong Đức Long năm thứ (1634) Trong Đền, nhiều vật có giá trị: ngai thờ từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII) chạm trổ tinh vi; đôi chim mang nghệ thuật Trung Hoa Đặng Thị Huệ, cung tiến, bình hương, nghê đồng, hai kiếm, câu đối anh em thi hào Nguyễn Du cung tiến năm 1818 Bên Đền có bia đá đẹp, vật thấy đền khác nước ta Đền Hạ: đền nằm ngồi đê, phía đơng đền Thượng, đền nơi thờ mẹ Thánh Gióng, gọi Thánh Mẫu Trước kia, Thánh Mẫu thờ chung với Thánh Gióng đền Thượng Đến năm Chính Hịa thứ (1683), Thánh Mẫu thờ đền riêng thôn Ngô Xá Mười năm sau đền lại thiên gần chùa Giếng (chùa Tập Phúc), chỗ Đền cịn lưu giữ số vật có giá trị: đôi phỗng đá, dài bạc, hai bình hương đá Miếu Ban: phía tây đền Thượng, xóm Ban, tên chữ Dục Linh Từ Miếu thờ Thánh Mẫu Tương truyền nơi Gióng đời, cịn có tên "Trài Nịn" Miếu lợp ngói cổ hình mũi hài Sau Miếu giếng Bát Nhũ trì (ao tám vú) giếng lên gò đất xinh xắn Truyền rằng, Thánh Gióng đời sập đặt đảo này, sau tắm chậu đá đặt Ngồi ra, cịn có liềm đá mà người đá mà người ta xem dao cắt rốn cho Thánh Gióng, liềm khơng cịn Cố viên: Theo truyền thuyết, cố viên (vườn xưa), gọi "vườn rau", nơi mẹ Gióng đến hái rau ướm chân vào chân người Khổng Lồ, mà mang thai sinh Gióng Ở có nhà nhỏ gọi "cây hương", bên cạnh hịn đá lớn hình thù đặc biệt với nhiều nét lồi lõm xem dấu chân Người Khổng Lồ Còn bia mang dòng chữ "Đổng Viên Thánh Mẫu cố trạch" (Nhà xưa Thánh Mẫu vườn Đổng) Giá Ngự: Ở có hai cột trụ bệ xây vào đầu kỷ XX Vào ngày hội đền, dân làng kéo ngựa thờ, gọi ông giá, từ đến Thượng đến trông khu soi bia cạnh Đền Hạ nơi điệu múa cờ biểu diễn Mộ Trần Đơ Thống: Mộ xóm Vận Hang, trước đền Thượng Tục truyền Đô Thống tướng Thánh Gióng, người Phù Dực cầm đạo tiên phong đoàn quân chống giặc Ân Mộ xây gạch khu rộng ngồi bãi sơng Hàng năm, từ mồng đến mồng tháng âm lịch, dân địa phương lại tổ chức hội Gióng, ngày lễ ngày mồng Trước ngày này, dân làng tổ chức nhiều trò chơi: Vật, chọi gà, đánh cờ, hát, đặc biệt hát ải lao - tục cổ Trong ngày lễ lớn vui trò diễn trận, rước kiệu, múa cờ, chia phe diễn lại tích Thánh Gióng đánh giặc Ân Nhân vật anh hùng Gióng trở thành biểu tượng sức mạnh lòng yêu nước Việt Nam Hội Gióng đỉnh cao sinh hoạt văn hóa cổ truyền Việt Nam Vì thế, người Việt Nam xưa nhắc lời răn: "Ai mồng chín tháng tư, Khơng hội Gióng hư đời" Không Làng Phù Đổng Trong khu vực Đền Hùng Vĩnh Phúc, có Đền Thượng, tức "Cửu trùng tiền điện" dành để thờ Thánh Gióng Làng Vệ Linh huyện Sóc Sơn, phía bắc thủ Hà Nội, nơi tương truyền Gióng trút giáp để ngựa trời, có đền thờ Gióng, nhà nước quân chủ tặng danh hiệu lớn: "Xung thiên Thần vương" (Tạp chí Thăng Long Hà Nội ngàn năm - Số 13/2003) Trần Nhân Tông, ông Vua-Phật Trần Trương Chẳng phải siêu nhân truyền thuyết thêu dệt, người có thật lịch sử xương thịt, sinh lớn lên kinh đô Thăng Long Sau hoàn thành nghiệp vẻ vang; đánh đuổi ngoại xâm, đem lại quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc cho muôn dân Đại Việt, từ bỏ ngai vàng, vào Yên Tử tu hành hiển Phật… Đó Đức Vua Trần Nhân Tơng - Hồng Đế minh qn kỳ tài, góp phần tơ thêm trang sử vàng chói lọi dân tộc thời nhà Trần, tạo lập đỉnh cao văn minh Đại Việt Triều đại nhà Trần kéo dài 175 năm, từ năm 1225 đến năm 1400 trải qua 14 đời vua Trần Nhân Tông đời vua thứ 3, sau ông nội vua Trần Thái Tông vua cha Trần Thánh Tông Ngài sinh ngày tháng 12 năm 1258, tức vào ngày 11 tháng 11 năm Mậu Ngọ ngày 16 tháng 11 năm 1308 tức vào ngày 03 tháng 11 năm Mậu Thân "Khi đức vua sinh ra, tinh anh thánh nhân, đạo mạo túy, nhan sắc vàng, thể chất hoàn tồn, thần khí tươi sáng, gọi kim Tiên Đồng Tử, vào bên tả có nốt ruồi đen" (1) Thuở nhỏ, nhà vua thường theo vua cha lên chơi núi Yên Tử, sớm bộc lộ chí xuất gia tu hành Năm 21 tuổi, Ngài vua cha truyền báu (1297) làm vua suốt 14 năm trời Vì bậc minh qn có biệt tài kinh bang tế thế, Ngài có cơng lớn việc lãnh đạo tồn dân kháng chiến chống Ngun Mơng thắng lợi, xây dựng đất nước phồn vinh Mười lăm năm Thái Thượng Hoàng, mười lăm năm vua Nhân Tông tu hành hiển Phật "Thế tôn bỏ ngai vàng quý báu, nửa đêm vượt thành, bỏ áo rồng cao sang, non xanh cắt tóc, mặc chim thước làm tổ đỉnh đầu, mặc nhện tơ vai cánh, tu pháp tịch diệt để tỏ đại chân như, dứt cõi trần duyên mà thành bậc giác Đức tổ ta Điều Ngự Nhân Tơng Hồng đế khỏi cõi trần, vịng tục lụy, bỏ chốn cung vua son môn…" Vua Trần tu, để trốn đời, yếm thế, mà tu để nhập thế, cứu đời Có điều, nhà vua khơng phải cứu đời theo kiểu ông Vua, mà theo kiểu thánh nhân Làm vua chăn dân trăm họ Làm Phật cứu độ mn lồi Bởi vậy, gương Vua Phật ẩn mà lại hiện, mờ mà lại sáng Ngài bứt khỏi bình thường để vượt lên trở thành phi thường Bởi thế, hàng ngàn năm qua, bao triều đại thịnh suy trị đất nước này, bao người làm vua Song có nhân gian ngưỡng vọng, tôn thờ Vua Phật Nhân Tông? Vua Trần tu, khơng để tự biến thành lính gác biên thùy lời nhận định Hải Lượng Thiền sư - người tự coi đệ tử Tổ Trúc Lâm vào kỷ 18: "Người ta thấy Điều Ngự Đệ Tổ đến chùa Hoa yên bảo ngài xuất gia Ta biết Đức Ngài lúc biết xem thiên hạ công, nước vô sự, phía bắc có nước láng giềng mạnh mẽ, sợ người ta dao động, nhằm núi Yên Tử núi cao nhất, phía đơng nhìn n Quảng, phía bắc liếc sang hai tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, dựng lên chùa, thường thường dạo chơi để xem động tĩnh cốt để ngừa mối lo nước ngồi xâm phạm" Một ơng vua biểu trưng cho quyền lực quốc gia, tay có hàng vạn binh mã Quốc gia lâm nguy người dân trở thành chiến sỹ… đâu lại trở thành tơi hữu hạn biến thành lính gác biên thùy Thực ra, đỉnh núi Yên Tử - nơi Vua Phật tu hành - khơng đủ cao để nhìn tới tận biên cương phương bắc; khơng thể nhìn xa tận biển Đơng Cái nhìn hạn hẹp, cách lý giải chủ quan người đời sau mà ngày công nhận làm giảm sút, lệch lạc động mục đích tu hành cao cả, thiêng liêng Vua Phật Nhân Tơng Việc coi Vua Trần trở thành người lính gác biên thùy ý tưởng đẹp đẽ theo kiểu tư thời chiến tranh, có tác dụng giáo dục bao hệ biết hy sinh cho sống n bình hưởng lạc, xơng pha nơi bom đạn chiến trường, song vơ tình làm giảm đẹp lớn lao ơng Vua hóa Phật Điều dễ hiểu, lúc xuất gia, Vua Trần khơng nói cho biết lại theo gót chân Bụt, lại chọn Yên Tử… để đời sau luận bàn Phải Yên Tử có đủ điều kiện để giúp cho bậc tu hành trì đắc đạo, khơng xứ sở Phật đà Giá La (NairanJana) Đức Phật Thích Ca? Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đắc đạo thành Phật nhờ vào phép tu Thiền Định gốc Bồ Đề Vua Trần tu thiền, lấp pháp tu thiền để đạt đạo Thiền (Dhyana) tập trung tư cao độ, nhà tu hành thực cách ngồi im lặng (tĩnh tọa) gọi tọa thiền, tham thiền nhập định hay thiền định Phật giáo ngày chia thành 10 giáo pháp khác nhau, giống 10 dịng sơng chung bến bờ giác ngộ giải thoát Các giáo phái khác dựa vào kinh điển, giáo lý Phật dạy để tu trì, Giáo phái Thiền chủ trương dùng tâm mà truyền tâm Phật tâm Tâm tức Phật Phật tức Tâm Nếu thấy tâm tính thành Phật Thiền phái cho tất kinh điển chẳng qua ngón tay mặt trăng Đến mặt trăng chân lý khơng thể dùng văn tự ngôn ngữ mà diễn tả hay hiểu rõ Vì thế, người tu hành theo pháp mơn thiền định đứng kinh luận Họ dùng phép tâm ấn Phật tỏ để làm môn đơn truyền tâm cho hệ sau Chỉ đôi bên tâm đầu ý hợp, thông cảm đạo lý, truyền thụ đượ chân lý thực phép tâm truyền Trong tham thiền nhập định người tu hành dùng phép điều thân điều tâm Họ điều thân cách tiết chế ăn uống, thở thể theo cách thức định phép tu thiền định Họ điều tâm cách đưa tâm trở trạng thái tĩnh lặng tuyệt đối, không nghĩ việc lành, thoát ly ý niệm mê ngộ, sinh tử, tiến đến mà an trú vào cảnh giới tuyệt đối, dẹp trừ ý niệm ngôn ngữ: trừ tuyệt tâm tư Cả thân lẫn tâm trở với trạng thái hoan lạc tĩnh lặng Đến lúc đó, tất ý niệm tiêu tán, thở gần đoạn tuyệt có trạng thước đo tài trí, nhân cách, lịng bậc sĩ-hoạn trước thời cuộc, trước nhân dân, đất nước Những tiêu chuẩn vừa cân đo được, vừa ước lệ xã hội đâu phải "chuyện xưa hiếm" lịch sử - văn hóa Việt Nam Khơng trí thức phong kiến Việt Nam "đo" có "lý lịch" tiêu chuẩn Và, cần chuẩn đó, họ có giá (thậm chí trở thành huyền thoại) người đương thời, lưu danh với hậu tùy phạm vi thời gian khơng gian: từ gia tộc, xóm làng đến quốc gia, dân tộc Với Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng một, mà đủ tất tiêu chuẩn xảy đến với đời ông Nhưng, danh hiệu làm nên giá trị Nguyễn Bỉnh Khiêm Khác với loại người "giá áo túi cơm" trằn trọc, lao tâm khổ tứ danh, lợi, danh tiến sĩ, bảng nhãn, thám hoa vốn khơng lịch sử thi cử nho học Việt nam, ơng thuộc lớp người khơng phải sống danh hiệu, trở thành gí trị danh hiệu, áo mão Cũng Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm chẳng cởi bỏ áo đại triều để trở với Bạch Vân Phải điều khiến cho ơng, cho người ơng trở thành giá trị không với đương thời, riêng dịng họ, riêng vùng? Điều tạo nên điều đó? Vì ơng bách-khoa-thư kỷ XVI, thê skỷ tiếp sau? tri thức ơng giải đáp nhiều câu hỏi nhân gian, cẩm nang trước: nhân vấn nạn đời Có khơng vấn đề đời Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn hiểu, muốn biét, muốn giải đáp cho mà ơng chưa hay, mà khơng thể giải đáp Đọc thơ tâm ông thấy canh cánh (1) Xem: Hội đồng lịch sử Hải Phịng, Viện Văn học Việt Nam: Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (kỷ yếu hội nghị khoa học) Tái lần thứ - Hải Phòng 2001) trước thực, lên tên thơ: "thương loạn", "ghét chuột" thành cật vấn mình, hoạc tung vào trời xanh, mây trắng: Tá vấn ngô dân hà dĩ lạc (ướm hỏi dân ta coi niềm vui?) Gươm trời nỡ để tay phàm tuốt Búa nguyệt chi cho đứa độc mài? Nhà dột đâu? Trước ông, từ Chu Văn An đến Nguyễn Trãi, sau ông đến Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến thử hỏi có trả lời địi hỏi thường xun, nhức nhối "thái bình thiên tử, thái bình dân", thói đời ấm lạnh? Nhưng khơng phải vấn đề riêng kỷ nào, quốc gia lịch sử Nhân loại viện dẫn đủ lý thuyết, mơ hình, cách thức: từ tín ngưỡng, tôn giáo đến khoa học thực chứng để bước khắc phục, sửa sai, uốn nắn, hẳn không nhà lạc quan, lãng mạn chủ nghĩa dám khẳng định sớm, chiều khắc phục vấn nạn trở thành thuộc tính Việt nam, từ buổi cuối Trần đến trước kỷ XX, đứng trước vấn nạn này, tay nhà cầm quyền, quản lý đất nước, trước bậc trí thức khơng có gì, chưa lấy thay Nho giáo từ đầu kỷ XVI trở thấy mơ hình qn chủ Nho giáo bế tắc, phải tân trang, phải :ngụy Nho" Điều lý giải từ Nguyễn Bỉnh Khiểm, thức giả Nho học Việt Nam đối chiếu kinh điển nho giáo để dọi vào, hành đời thường, thói thường trăn trở, lúng túng nhiều Bất chấp tất đau khổ, nhữc nhối, chí dẫn đến bi kịch cho đời mình, từ Chu Văn An "tấc lịng chưa lạnh tro đất" (thốn tâm thù vị khôi thổ), đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm "tấm lòng lo trước thiên hạ đến già chưa thôi" (lão lai vị ngải tiên ưu chí) Dẫu thời đại, hồn cảnh lịch sử có cách xa nhau, với ơng có chung nỗi niềm, chung dịng máu đỏ cho trái tim chân thành nhiệt tâm yêu nước, thương dân, gắn bó đời Chính điều bản, đầu tiên, bền vững nhân cách trí thức Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhưng tầm vóc trí thức, giá trị Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng vớitư cách trí thức khơng đo điều Đầu kỷ XV, trước cịn, vận mệnh đất nước, văn hóa dân tộc, tríc thức, trí tuệ Nguyễn Trãi "ngẫm suy trước, xét cho lẽ hưng vong" xây thành đường lối giải phóng dân tộc đắn khởi nghĩa Lam Sơn, đưa dân tộc Việt Nam đến khúc hkải hoàn Đại cáo Bình Ngơ Nửa sau kỷ XVI Với đất nước cảnh nội chiến Trịnh - Mạc, tích chứa chiến nữa, chiến không tránh khỏi, bùng nổ lúc qua mâu thuẫn hai lực Trịnh - Nguyễn, giải pháp Nguyễn Bỉnh Khiêm việc tham vấn cho lực trị lúc đó, thực tế vừa góp phần đẩy lùi chiến đến hàng kỷ (hay bớt cho kỷ XVI chiến) vừa ra, thức tỉnh tiềm kinh tế, văn hóa vùng phía Bắc, đặc biệt phía Nam Giải pháp Nguyễn Bỉnh Khiêm trước tình đất nước nửa cuối thê skỷ XVI hẳn coi giải pháp tình thế, thái độ vơ trách nhiệm bậc trí thức trước thời cuộc, trước đất nước Ngược lại, trước áp lực thực tiễn, gay cấn, cam go khơng phải từ phía, trước hồn cảnh đất nước lúc đó, phương án Nguyễn Bỉnh Khiêm phương án Nguyễn Bỉnh Khiêm phương án tối ưu, phương án hạn chế đến mức thấp nhất, tránh đến mức thấp đau khổ cho dân, cho nước Giải pháp có trí - tâm lực Nguyễn Bỉnh Khiêm, người ơng Đó giải pháp trí tuệ minh mẫn, thực học (chứ học giả), gắn liền tri thức với thực tiễn đất nước, nâng cao, thơi thúc lịng u nước, thương dân, ý thức trách nhiệm trước vận mệnh đất nước Đó đường, Đạo trí thức Việt Nam chân chính: "Kính nhớ tiên sinh Đông Hải hun đúc tinh thần Nam Sơn đắp xây đức độ Đạo tiên sinh muôn thuở cịn " Đó câu đầu kết văn tế Nguyễn Bỉnh Khiêm trí thức, học trị ơng Đinh Thì Trung soạn, Trương Thời Cử đọc trước mộ ngày đưa ông nơi an nghỉ cuối (mùa đông năm 1585) Đã 415 năm qua đi, thời gian hậu khơng ngừng tìm hiểu nhận từ đời, nhân cách, trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm giá trị tiếp truyền cho thời đại, đất nước, nhân dân Vượt qua khuôn sáo, quy cách thông thường truy điệu, thể tình cảm hệ học trò - lớp tri thức đương thời Nguyễn Bỉnh Khiêm trực tiếp đào tạo với ông mà nói dùm tình cảm, nhận thức ông, nhận từ ông muôn hệ Hà Nội, tháng năm 2002 (Tạp chí Thăng Long Hà Nội ngàn năm - Số 5/2002) Về lai lịch "người thăng long gốc": Lý Thường Kiệt GS LÊ VĂN LAN Trông phố Nam Đồng ngày trước (nay: phố Nguyễn Lương Bằng) ngơi đình làng Nam Đồng (Năm Đồng) Đình thờ Lý Thường Kiệt, với cớ: nơi đất mai táng người anh hùng dân tộc thời Lý Thông tin cần kiểm chứng, nhưng, dù có phần phù hợp (phụ họa) với "tín hiệu chìm" khác: khơng dịng sử quan phương chép việc đưa linh cữu vị đại danh thần đồng thời đại danh tướng Lý triều, sau mất, nơi - thường, theo quy luật trung cổ, phải nơi qn - mà lại ngồi Thăng Long! Có nghĩa ông người Thăng Long Hiện có hai thuyết, xuất nhập chi tiết, đại để, trực tiếp nói rõ: Lý Thường Kiệt gốc người Thăng Long Cả hai thuyết rằng: Lý Thường Kiệt người Làng An (Yên) Xá (Sau đổi Cơ Xá) bãi sơng Hồng, phía sau thành Thăng Long Nhưng, thuyết thứ (dựa vào sách "Tây Hồ chí") cho rằng, trước trở thành người (và phúc thần) An (Yên) Xá, quê gốc Lý Thường Kiệt là: Làng Bình Sa Vào thời Lý Thái Tổ định đơ, việc mở mang kinh thành, làng Bình Sa phải di dời mạn bãi sông Hồng, nhường đất cho vua xây thành Người Bình Sa, lẽ đó, trở thành người An (yên) Xá, tức Cơ Xá Còn thuyết thứ hai, nói đến việc Lý Thường Kiệt dời quê gốc bãi sông Hồng để thành người An (Yên) - Cơ Xá, lại (theo dẫn quan phương sách "Đại Việt sử ký tồn thư", "Lịch triều hiến chương loại chí" ) mà cho chốn quê gốc ấy, là: phường Thái Hòa Nay, thử làm việc dung hợp hai thuyết này, thấy điều là: định làng Bình Sa chốn quê gốc Lý Thường Kiệt, thuyết thứ đồng thời định vị trí xa xưa làng này, phía nam Hồ Tây Và, nghiên cứu vị trí phường Thái Hịa, nhiều học giả cho phường vào thời Lý mạn Tây thành Thăng Long (chỗ có núi Cung, gần làng Ngọc Hà Vĩnh Phúc xưa) Thế thì, đây, chẳng có mâu thuẫn (khác biệt) (hoặc nhiều) Bởi vì: núi Cung (Ngọc Hà - Vĩnh Phúc) miền đất sát bờ nam Hồ Tây (chỉ cách có đê - thành, vịng tường đất "La Thành" (đại La Thành) thời Lý Trần mà đường Hoàng Hoa Thám Vậy, cho rằng: Quê gốc Lý Thường Kiệt đất phía nam Hồ Tây, đồng thời mạn tây (ngoài cửa Tây) thành Thăng Long Cái tên Bình Sa (diễn nơm "Bãi cát phẳng") đất ấy, gần với đặc trưng cảnh quan tự nhiên (thiên nhiên) nơi thuở sơ khai nên địa danh cổ truyền hồi cổ, từ thời "tiền Thăng Long" đất kinh kỳ chưa khai phá (khai thác) Còn, tên Thái Hòa (các cổ thư quan phương, chép kèm với tên này, dùng rõ chữ "phường"), gần với văn hóa phong kiến (cung đình), nên địa danh - nơi - thuộc thời "đơ thị hóa trung cổ" (cung đình hóa): "Thời kỳ Thăng Long" hai địa danh thuộc về, về, địa điểm (địa bàn): quê gốc Lý Thường Kiệt (Chính từ chỗ mà ta hiểu được: sao, sách" Tây Hồ chí" (và "Long thành vật sự") lại chép rõ đường mà ngày xưa, Lý Thường Kiệt thường để theo học thầy Lý Thường Kiệt thường để theo học thầy Lý Công ẩn trường Bái Ân , là: men theo bờ nam Hồ Tây; và, sao, lời kể dân gian vùng núi Cung, lại giỉ thích rằng: Sở dĩ núi có tên này, ngày xưa, có cung điện (phủ đệ, dinh thự) vị quan lớn lắm!) Việc tìm hiểu đường (cung cách) dẫn đến chỗ Lý Thường Kiệt trở thành người Thăng Long - gốc từ nghìn năm trước, (và đã) trường hợp vừa điển hình, vừa lạ - để nghiên cứu nhiều vấn đề dân số học Thăng Long (trong đó, có vấn đề nguồn gốc đặc trưng cư dân đô thị này) vào lúc định đô Hiện có đầu mối - hơn: đầu mối kép - quan trọng, giúp vào việc lần giở (mở) lại đường Đó là: người cha Lý Thường Kiệt, họ Lý, mà họ Ngô, và: ông họ Ngô này, có nhiều liên quan đến đất Thanh Hóa Tất nhiên tài liệu, chép: họ tên người cha Lý Thường Kiệt Ngô An Ngữ, và: vào năm 1031 (lúc ấy, Lý Thường Kiệt 13 tuổi - "tuổi ta", tức: tính "tuổi mụ") ơng họ Ngơ - giữ chức quan võ Lý triều - mệnh vua Lý Thái Tông, từ Thăng Long, vào "đi tuần" miền Thanh Hóa, Sự việc này, lâu nay, sử sách khai thác khía cạnh trình bày nhân cách Lý Thường Kiệt, tức quản g bá cho tính hiếu thảo bé Ngô Tuấn - tên thực Lý Thường Kiệt, - "đêm ngày thương khóc" chết cha đẻ mình, Nhưng gần đây, với việc dịng họ Ngơ đại, lập công bố "tộc phả họ Ngô" (với nhiều chi tiết, tình tiết) phong phú, thú vị - số cịn cần kiểm chứng giám định thêm) ta nhận nhiều manh mối hơn, việc này, vào "Tộc phả họ Ngô" - Ngô An Ngữ, đầu tiên, theo giúp Lý Công Uẩn, ông (và mới) quan chức triều Tiền Lê Hoa Lư, đó, có việc dời đô (Hoa Lư) định đô (Thăng Long) năm 1010, Lý Công Uẩn mang theo Ngô An Ngữ triều đình Thăng Long Trở thành người Thăng Long (một đời), Ngô An Ngữ lấy vợ (bà này, họ Hàn) người phường Thái Hòa ấy, và, năm sau ngày định đô - tức: năm 1019 - sinh hạ cậu trai đầu lịng, khơi ngơ, tuấn tú, (bèn) đặt tên là: Ngô Tuấn - tên gốc Lý Thường Kiệt, trước vua Lý Lý triều ưu ban cho (đổi gọi) tên "Tộc phả họ Ngơ" cịn cho biết: Ngơ An Ngữ từ Thanh Hóa mà theo Lý Công Uẩn! Như vậy, ông "chun gia" Thanh Hóa Và (nhờ thế) tiếp tục phục vụ triều đại Lý Thái Tông với tư cáhc Ngô An Ngữ đuực phái tuần" (hoặc: "tuần kiểm") miền Thanh Hóa 1031, Vì Ngơ An Ngữ có nhiều gắn bó (liên quan) đến Thanh Hóa vậy? Tiếp tục tra tìm "Tộc phả họ Ngơ", ta thấy điều quan trọng thú vị: ông họ Ngô này, trực hệ (thế hệ sau) ơng họ Ngơ khác, vốn sử nhiều lần nói đến, với tư cách hành trang nhân vật lịch sử đích thực: Sứ qn Ngơ Xương Xí, - thời "Loạn Thập nhị sứ quân" (giữa kỷ X) - có cứ/và hùng cứ/ở đất Bình Kiều - Thanh Hố Ngược từ Ngơ An Ngữ lên tới Ngơ Xương Xí, thì, đến nay, ta - dễ dàng may mắn - gặp sử Bởi vì, tất tài liệu sử cũ lưu chép: Ngơ Xương Xí Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập - hồng tử trưởng Ngơ Vương Quyền Từ rối ren vương triều Ngô sau Ngô Quyền (năm 944), Ngô Xương Ngập (năm 944), Ngô Xương Ngập (năm 954), em ngơ Xương Ngập (chú Ngơ Xương Xí) Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn (năm 965), mở đầu/ trong/cục diện "Loạn thập nhị sứ qn", Ngơ Xương Xí tự trở thành "sứ quân", tranh giành quyền lực với "sứ quân" khác, nhờ (dựa vào) Bình Kiều Thanh Hóa Vì sao, "sứ quân" khác, chiếm lĩnh dựa vào họ miền trung du đồng Bắc Bộ, riêng Ngơ Xương Xí lại lựa chọn/và chạy vào/trong đất Thanh Hóa? Dễ dàng giải đáp điều này: Bởi vì, "bà nội" (Dương Thị Như Ngọc) "ông trẻ" (Dương Tam Kha - em trai bà nội nữa), "cụ ngoại" (Dương Đình (Diên) Nghệ) nữa, Ngơ Xương Xí, người ở/và lập nghiệp từ/Thanh Hoá: Đất Dương Xá (làng Giàng)! và, điều quan trọng nhất: ơng nội Ngơ Xương Xí (tức: "cụ nội" Ngơ An Ngữ, "kỵ nội" Ngô Tuấn - Lý Thường Kiệt) Ngô Quyền (Ngô Vương Quyền) quê gốc Đường Lâm (Sơn Tây) lại chsinh rể đất Thanh (con rể Dương Đình (Diên) Nghệ) từ mà lập nghiệp: đem lực lượng (của họ Dương) từ đất Thanh Bắc, mở "chiến dịch kép" - tiêu diệt kẻ phản bội Kiều Công Tiễn Đại La phá quân xâm lược Nam Hán Bạch đằng, năm 938! (Roc điều này, ta lại có sở tiền lệ, để hiểu: đất Thanh Hóa có điều bất ổn (dưới triều đại Lý Thái Tông), cần quản lý tốt (dưới triều đại Lý Nhân Tơng), tất trường hợp ấy, đến lượt Lý Thường Kiệt: Ông phái từ Thăng Long, để "thanh tra, vỗ về", "trị nhậm, mở mang", "hoàn thành nhiệm vụ" tốt đẹp trở kinh kỳ Lý Thường Kiệt (Ngô Tuấn), vậy, người Thăng Long gốc (đời thứ hai), mà cháu chắt chút (đời thứ năm) cụ Tổ ("Kỵ") Ngô Quyền Con đường để Lý Thường Kiệt trở thành nhân vật lịch sử lớn, trải qua hành trình trăm năm - dài từ thê skỷ X chuyển qua thê skỷ XI - dẫn qua nhiều miền đất nước - từ quê nội Sơn Tây, qua quê ngoại Thanh Hoá, mà đến Thăng Long Đấy người biết kế tục truyền thống (tinh anh) dòng họ, biết kế tục giá trị (tinh hoa) nhiều nguồn, trở thành người thị dân kinh đơ, "đất rồng thiêng", biết hưởng dụng (khai thác) vị thuận lợi từ chốn kinh kỳ vào lúc định đô khai sáng vương triều, nỗ lực lập trí hành động, đó, thăng tiến mạnh mẽ cho đời nghiệp thân, đồng thời, thăng hoa đẹp để cho chốn quê hương kinh kỳ đất nước (Tạp chí Thăng Long Hà Nội ngàn năm - Số 7/2002) Từ bé kiếm củi, trở thành Lưỡng quốc Trạng Nguyên Trần Hồng Đức Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346), người xã Lũng động, huyện Chí Linh, thơn Lũng động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh hải Dương Thửo hàn vi,, Mạc Đĩnh Chi mồ côi cha từ nhỏ, nhà nghèo, hai mẹ phải vào rừng sâu hái củi để kiếm sống hàng ngày Bà mẹ chịu hy sinh tất để cố nuôi cho học, năm tháng nhọc nhằn, tủi nhục, mẹ cắn chịu đựng, mẹ ao ước có ngày đỗ đạt để giúp ích cho đời, thoát khỏi cảnh nghèo, niềm tin giúp mẹ vượt qua gian khổ Hiểu lòng mẹ mạc Đĩnh Chi sức học tập Vốn cậu bé có tư chất thơng minh lại phải sống cảnh mô côi nghèo khổ, bị người đời khinh rẻ, nên Mạc Đĩnh Chi sớm nhận có học tập, học thành tài đường đưa cậu bé thoát khỏi cảnh nghèo khổ để thể phẩm chất cao người từ đỗ đạt mà lên Vì vậy, khơng lúc Mạc Đĩnh Chi ngơi đọc sách, nghiền ngẫm, nghĩa sách, kể lúc vai gánh củi bán Khơng có sách học, mượn thầy mượn bạn Mạc Đĩnh Chi cố học nhiều sách q Khơng có tiền mua nến để đọc sách, Mạc Đĩnh Chi đốt củi, hết củi thỉ lầy rừng đốt lên mà học, thật vô gian khổ, bé khơng nản chí Do có nghị lực phi thường, cộng với tính thơng minh trác việt, chẳng Mạc Đĩnh Chi tiếng thần đồng nho học xứ Hải Đông Khoa thi Giáp Thìn (1304), thi hội, Mạc Đĩnh Chi đỗ Hội nguyên, thi Đình, ơng chấm đỗ Trạng Ngun, vào mắt nhà vua, vua Trần Nhân Tông thấy ơng tướng mạo xấu cí, có ý khơng muốn cho ông đỗ đầu Biết ý, ông làm "Ngọc tỉnh liên phú" Đó phú chữ Hán để gửi gắm chí khí Bài phú đề cao phẩm chất trác việt phong thái cao quý người khác thường, vượt xa người khác mặt Song không muốn a dua với người tầm thường để mong cho đời biết đến Ông dùng hình tượng bơng sen sinh giếng ngọc núi Hoa Sơn vị đạo sĩ kỳ dị hái mang xuống cõi trần Vua Trần Anh Tông xem xong khen thiên tài cho đậu Trạng nguyên, ban cờ hiển vinh quy bái tổ Sau trở kinh đô, nhà vua cho vời Trạng vào bệ kiến, hỏi việc trị, Trạng nói đâu đấy, vua hài lòng, ban cho Trạng chức Hàn lâm học sĩ, sau thăng dần đến chức Thượng thư, Đại Liêu ban Tả Bộc Xạ (tương đương chức Tể tướng) Năm Đại Khánh triều vua Trần Minh Tông (1314 - 1329), vua nhà Nguyên sai sứ sang phong vương cho nhà vua, Mạc Đĩnh Chi cử làm Chánh sứ sang nhà Nguyên đáp lễ Trong trình sứ ông biểu xuất sắc tài ngoại giao tầm trí tuệ vĩ đaị ông khiến cho vua nhà Nguyên vô kính phục Trên đường sứ, biên giới hai nước, ông chứng tỏ tài ứng đối Khi đoàn sứ giả tới ải Pha Lũy (tức Mục Nam Quan) Cửa ải đóng chặt, có vế đối dán sẵn cửa ải sau: - Quá quan trì, quan quan bế, nguyện khách quan Nghĩa: Qua cửa quan chậm, cửa quan đóng, mời khách qua đường qua cửa quan Vế đối hiểm hóc chỗ có chữ quan chữ Mạc Đĩnh Chi đoàn sứ giả biết mưu kế bọn quan lại nhà Nguyên điều kiện để mở cửa quan Nếu đồn sứ giả khơng đối khơng vào biên giới Trung Hoa Như ảnh hưởng tới quốc thể sau suy nghĩ chút, Mạc Đĩnh Chi đối lại: - Xuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối Nghĩa là: Ra câu đối dễ, đối câu đối khó, xin tiên sinh đối trước Vế đối có chữ đối chữ tiên Tình đổi khác Tưởng bí mà lại hóa câu đối hay, viên quan nhà Nguyễn chịu vị Trạng nguyên đất Việt có taif ứng biến nên xuống mở cửa ải, ân cần đón đồn sứ giả Ngay lần gặp mặt đầu tiên: vua quan nhà Ngun muốn làm nhụt chí đồn sứ giả, tự cho mặt trời đỏ, vế đối ý kiêu căng: Nhật hỏa, vân yên, bạch đản thiêu tàn thỏ ngọc Nghĩa là: "Mặt trời lửa, mây khói, ban ngày thiêu cháy vầng trăng" Vế đối cịn có ý ám đối phương yếu nhát thỏ Nghe xong Mạc Đĩnh Chi đối lại: Nguyệt cung, tinh đạn hồng xạ lạc kim Nghĩa là: "Trăng cung, đạn, buổi chiều tối bắn rụng mặt trời" Vế đối chỉnh tài tình, nêu cao ý chí sức mạnh đại Việt vế đối đẹp hình ảnh mặt trăng lưỡi liềm giống cung, mn ngàn lấp lánh giống viên đạn Hơn vế đối cịn có ý ám đối phwong quạ kim vừa nghĩa mặt trời, lại vừa có nghĩa quạ sắt Vua Nguyên thấy bị trả miếng đau, phục tài viên sứ nước Đại Việt Vì vậy, vua tỏ vui vẻ: - Quả danh bất hư truyền Lời đồn đại tài người thật chẳng ngoa Nói rồi, vua Nguyên sai ban rượu ngon bắt viên nội giám xuất nhiều vàng bạc kho để tặng thưởng Mạc Đĩnh Chi Đoàn sứ giả nước Đại Việt chuẩn bị nước hồn thành sứ mệnh vua giao, tình bất ngờ xảy ra: Cơng chúa nhà Nguyên qua đời, vua Nguyên sai sứ thần triều đình đến gặp Mạc Đĩnh Chi nói: Thưa tiên sinh, hơm đại bất hạnh cho hồng tộc, bà trưởng công chúa mất, Thánh thượng biết ngài người có giọng đọc tốt, tên sinh lại người ngồi nên Triều đình có ý muốn nhờ tiên sinh đọc điếu văn cho thêm phần trang trọng Mạc Đĩnh Chi nhận lời: Tôi muốn đến để viếng công chúa chia buồn với nhà vua, chẳng hay đíu văn này, triều đình muốn tơi phải viết ý tứ gì? Sứ giả nhà nguyên nói: Bài điếu văn viết sẵn Chỉ dám phiền tiên sinh đọc mà Tang lễ cử hành linh đình để khoe giàu sang truyền thống nghi lễ nước lớn Đến ngày cuối ngày an táng công chúa, Mạc Đĩnh Chi mời vào cung để đọc điếu văn Ông viên văn quan long trọng nâng hai tay ngang đầu chuyển cho ông điếu văn Một kiện cổ kim khơng tiền khống hậu có khơng hai xảy Bài điếu văn có chữ chữ "Nhất" to Trước việc vậy, Mạc Đĩnh Chi khơng bối rối ông biết chắn người Nguyên thử tài cách thức vơ hiểm hóc Sau thống suy nghĩ , ơng lấy giọng đọc sang sảng lâm ly điếu sau: Thanh thiên đóa vân Hồng lô điểm tuyết Thượng uyển hoa Quảng Hàn phiến nguyệt Y! vân tán, tuyết tiêu, hoa tàn, nguyệt khuyết Nghĩa: Trời xanh có đám mây Trong bầu vũ trụ có điểm tuyết Trong vườn thượng uyển có cành hoa Cung Quảng Hàn có vầng trăng Than ơi! mây tan, tuyết tan, hoa tàn Vầng trăng khuyết Đọc xong với vẻ mặt buồn rầu, ông nghiêm trang bước trước xúc động nghẹn ngào cung phi mỹ nữ trước vẻ tưng hửng vua tơi nhà Ngun họ giương bẫy để sứ nước Đại Việt chui lại ung dung tài trí tuyệt vời mà sứ giả nước Đại Việt lại ung dung trước khâm phục người Mạc Đĩnh Chi lại tạo kỳ tích có khơng hai lịch sử văn chương chữ nghĩa thoừi đại ông Mạc Đĩnh Chi làm quan trải triều vua: Trần Anh Tông (1293 - 1314), Trần Minh Tông (1314 - 1329), Trần Hiếu Tông (1329 - 1341) đến chức Đại Liêu ban Tả bộc xạ (Tể tướng) đứng đầu triều Khi làm quan ông tiếng trung thực liêm, hết lịng dân nước, đến lúc già hưu có nếp từ đường (thờ tổ tiên) nhỏ bé mà thôi, thường ngày ông ngồi nơi quán uống bát nước vối, chuyện trò thân mật với dân làng, ông sống bạch, giản dị người dân quê Ngày để tưởng nhớ công lao ơng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có đường phổ, trường học mang tên Mạc Đĩnh Chi (Tạp chí Thăng Long Hà Nội ngàn năm - Số 7/2002) Sự vô tư trung thực Tô Hiến Thành Tô Hiến Thành sinh năm không rõ, biết thuộc thời kỳ Lý Anh Tông, ông bậc lão thần nhà Lý thời Lý Cao Tơng, ơng quyền thay vua nhỏ tuổi nhiếp Tô Hiến Thành vào tháng năm Kỷ Hợi (1179) Đó tổn thất lớn cho triều Lý, lúc giờ, vua Lý Cao Tông tuổi, chưa thể tự đoán việc phức tạp nước nhà, lúc đó, bà Chiêu Linh thái hậu chưa chịu từ bỏ mưu đồ truất phế Lý Cao Tông để đưa Lý Long Xưởng tên vơ đạo lên thay Cả triều đình lấy làm mối lo lớn, bà Đỗ Thái Hậu (tức bà Thụy Châu thái hậu, mẹ đẻ vua Lý Cao Tông) Lúc Tô Hiến Thành trở bệnh nguy kịch, có câu chuyện cảm động, phản ánh nhân cách khả kính ơng, sánh Đại Việt Sử lược chép lại sau: "Trước đây, Hiến Thành giường bệnh, có quan tham tri Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên cạnh Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá, nhiều cơng việc bận, khơng có thời rảnh rỗi tới thăm Hiến Thành Khi bệnh tình nguy kịch, Bà Đỗ Thái hậu tới thăm hỏi Hiến Thành rằng: - Nếu có mệnh hệ thay ơng được? Hiến Thành đáp: - Người mà bình nhật thần biết có Trung Tá mà thơi Thái Hậu nói: - Tán Đường hầu hạ thuốn thang cho ông, ông không nói tới làm sao? Hiến Thành đáp: - Bệ hạ hỏi thay thần nên thần nói đến Trung Tá, cịn Bệ hạ hỏi người hầu hạ phụng dưỡng, phi Tán Đường ra, Thái hậu khen Hiến Thành trung, không nghe lời ông, Đỗ An Thuận (các sách khác chép Đỗ An Di, có lẽ Di Thuận mặt chữ Hán gần giống nên chép lầm) Đỗ An Thuận em ruột Đỗ Thái hậu trơng coi việc triều chính" Xin nói thêm: Tơ Hiến Thành mất, Vua bãi chầu ngày, ăn chay ngày để tỏ rõ đặc biệt kính trọng Sách đại Việt sử ký tồn thư sau lược chép lại chuyện này, trân trọng ghi lại lời bàn Sử thần Ngô Sĩ Liên sau: "Tơ Hiến Thành nhận việc kí thác cơi, hết lịng trung thành, khéo xử trí có biến cố, bị gió lay sóng dập mà đứng vững cột đá dòng, khiến yêu thuận, không thẹn với phong độ đại thần Huống chi, đến lúc chết cịn nước tiến cử người hiền, khơng ơn riêng Thái Hậu khơng dùng lời nói Hiến Thành việc khơng may cho nhà Lý vậy" (Tạp chí Thăng Long Hà Nội ngàn năm - Số 7/2002) Sắc bất ba đào Đến chơi nhà người quen gặp lúc trời mưa, không thường mỉm cười nói với chủ nhà: Vũ vơ kiểm tỏa lưu khách! Cơn mưa khơng xiềng, khơng xích mà giữ khách lại Khi nói đến chữ "vũ vơ kiềm tỏa" nhớ đến câu đối lại: Sắc bất ba đào dị nịch nhân Sắc đẹp đàn bà khơng phải sóng gió mà làm cho người ta chìm đắm Nạn nhân nhiều lắm, kể cho xiết, nói cho cùng! Vụ án tình xưa mà lịch sử Việt Nam có ghi chép tường tận chuyện Trọng Thủy - Mỵ Châu Trọng Thủy Thiệu Vũ Vương (Triệu Đà) có nhiệm vụ giúp cha thơn tính nước Âu Lạc An Dương Vương An Dương Vương có người gái đẹp Mỵ Châu (còn gọi Lan Châu), giỏi nghề chế tạo cung mũi tên đồng Triệu Vũ Vương lần thua chạy trước nhhững mũi tên đồng quân Thục, sai Trọng Thủy đến xin rể với vua Thục học nghề chế tạo cung đồng, tên đồng Học nghề xong Trọng Thủy xin cáo biệt trở đất Bắc Lúc lâm biệt, chàng trao nệm lông ngỗng cho vợ dặn rằng: Ngày sau có giao binh hai nước, sợ vợ chồng ta thất tán, khơng tìm gặp lại Thiếp nhận nệm lông ngỗng này, chạy đâu, nhớ đánh dấu đường vài sợi lông để biết nơi mà tìm tới Sự việc sau diễn biến lời tiên liệu Trọng Thủy Quân Triệu vào xâm lược, Thục An Dương Vương thua, phải bỏ thành Cổ Loa mà chạy Nhà vua mang công chúa nữ phía sau yên Quân Triệu truy kích Nhà vua nghi nữ đồng tình với giặc, liền tuốt kiếm giết nàng, tự trầm bờ biển Mộ Dạ (Nghệ An) Tuy quân Triều chiến thắng, song Trọng Thủy buồn tình, thất vọng đâm đầu xuống giếng sâu thành Cổ Loa mà thác Chuyện tình yêu bi đát nhà bình luận quân sự, văn học xưa phân tích nhiều Tùy Viên thi thoại phê rằng: Cha vua Triệu mở non sông, Một đóa Lan Châu thực khéo trồng Ba ngàn cung đồng theo rể, Gớm cho lòng gái vị nhà chồng! Chu Mạnh Trinh có "Quá Cổ Loa, yết Mỵ Châu miếu, đề bích" (Qua thành Cổ Loa, yết miếu Mỵ Châu, đề thơ vách tường), tạm dịch: Tình chồng vốn nặng, đức cha dày Mang mối kỳ oan đến Thần trảo không thiêng, rùa Minh Châu ứa lệ, bạng chìm Bia tàn cỗi nghìn năm cũ Bể biếc trời xanh này! Quạnh quẽ ngơi đền, ngồi miếu điện Tiếng quyên kêu dứt bóng trăng chầy Tương truyền Trọng Thủy gieo xuống giếng sâu thành Cổ Loa Nước giếng có đặc tính rửa ngọc chân trâu sáng đẹp Nước Việt ta phải tiến cống thứ nước quý lạ đặc biệt bà hậu phi bênTàu rửa ngọc Việc đài tải gian nan đỗi Một sứ thần nước Việt làm gan đổ thứ nước đi, múc nước giếng thường Ngọc rửa nước giếng thường không sáng đẹp, vua Tàu hỏi sứ giả đáp rằng: lâu ngày, khí thiêng tan biến đi! Thế nước ta tránh khỏi nạn nước rửa ngọc Cịn chuyện tên đồng có thực trăm phần trăm Năm 1959, thành Cổ Loa khai quật hàng vạn mũi tên đồng ba cạnh sắc bén Các nhà khảo cổ minh định niên đại xác nhận mũi tên đồng chế tạo cách gần 2000 năm Mối tình Trọng Thủy - Mỵ Châu mối kỳ oan muôn thuở, người đời xúc động, bùi ngùi: Tình chàng với nghĩa cha, Bên nghĩa trọng, bên tình thâm Nỗi oan dai dẳng ngàn năm, Ngọc châu nước giếng tiêu trầm sao? Những chuyện cận đại, đại thường có nhiều tình tiết gay cấn, ly kỳ chuyện người xưa Như năm 1936, giới bàng hoàng, sửng sốt nghe tin vua Edouard VIII nước Anh thối vị Vua thối vị thần dân vương quốc chấp nhận thiếu phụ Mỹ làm mẫu nghi thiên hạ! Bà ly dị lần Thế nhà vua trả ngai vàng lại cho quốc dân, giữ tước vị nguyên sẵn có quận cơng Windsor Nói cho đúng, quận côngWindsor hưởng hạn phúc với người đẹp Ơng vua thối vị có phúc John Fizgerald Kennedy nhiều Tổng thống Kennedy đâu có hưởng ân nhiều với giai nhân tuyệt sắc Marilyn Monroe Ông bị ám sát chết năm 1963, chưa hết mọt nhiệm kỳ tổng thống Cả ông cô đào bạc bạc mệnh y câu: Mỹ nhân tự cổ danh tướng, Bất hứa nhân gian kiến bạch đầu (Xưa người đẹp danh tướng, Khơng hẹn trần gian thấy bạc đầu!) J.F Kennedy có địa vị cịn cao danh tướng ơng tổng thống đệ cường quốcthế giới Không có mạnh đợt sóng tình Người đẹp gây tai họa nhiều cho đất nước Trung Hoa Dương Quý Phi Tình nhân nàng An Lộc Sơn khởi quân từ Ngũ Dương tiến chiếm Trường An gây nội chiến làm dân số nhà Đường hao hụt 2/3 Trước loạn An Sử, dân số nhà Đường 54 triệu, sau năm nội chiến, dân số nàh Đường cịn 17 triệu mà thơi Người xưa dùng chữ "khuynh thành, khuynh quốc" để miêu tả nhan sắc giai nhân Người gây nhiều sóng gió cho vương nghiệp nhà Triệu Cù Thị, người làm sụp đổ vương nghiệp nhà trịnh Tuyên Phi Đặng Thị Huệ Bà ngoại tình với Huy Quận Cơng Hồng Đình Bảo Ca dao thời có câu: Trăm quan cómắt mờ Để cho Huy Quận vào sờ Chính cung! Rồi quân Tam Phủ dậy, giết chết Hồng Đình Bảo, truất phế Trịnh Cán, phù lập Trịnh Khải làm Đoan Nam Vương Rồi quân Tây Sơn tiến Bắc Hà Đoan Nam Vương Trịnh Khải thua trận, chạy trốn tự mổ bụng, moi ruột mà chết Biết sóng gió chung quanh tình? Các nhà qn - thời chiến quốc có câu: Nước có tự đánh sau người ta đánh (quốc tất tự phạt, nhân phạt chi) Tự đánh không gươm đao mà tự đánh son phấn Sự vong diệt tủi nhục hơn! (Tạp chí Thăng Long Hà Nội ngàn năm - Số 7/2002) ... Dịng su? ??i trơi bụi trần sơng biển Để người sau tắm su? ??i bóng râm mát, nhà vua trồng đa bên bờ su? ??i, kể từ dịp ấy, su? ??i đặt tên Su? ??i Vua Tắm sau tắm su? ??i xong, thầy trò tiếp tục lên đường, đến núi... dịng Su? ??i Tắm Trong trưa hè oi ả, tiếng su? ??i mùa mưa réo rắt hịa với tiếng chim rừng lảnh lót, hoa rừng mn sắc tỏa hương theo gió thơm ngào ngạt Vua Trần đóng khố, nhồi nơi dịng nước xanh Dịng su? ??i... quý Ngô Thị Nhậm giai đoạn suy vong triều Tây Sơn, ơng giữ ngun vẹn lịng thủy chung son sắt, ln ln tìm cách củng cố triều đại, phục vụ tổ quốc nhân dân Trong tình hình phức tạp suy thối nhà Tây

Ngày đăng: 08/09/2012, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan