GA Mỹ Thuật 9 (vip)

40 176 0
GA Mỹ Thuật 9 (vip)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Mĩ thuật 9 . . . . . . . . . . Tiết 1: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về Mĩ thuật thời nguyễn (1802-1945) I/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu biết một số kiến thức về lịch sử - xã hội thời Nguyễn; về các công trình mĩ thuật thời Nguyễn (tổng quát về kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, đồ họa, hội họa). - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, mĩ thuật. - HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Một số bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Nguyễn. SGK- SGV. Lợc sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học. - Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, hội họa, đồ họa thời thời Nguyễn: Kinh thành Huế, Lăng Khải Định, lăng Tự Đức, 2. Ph ơng pháp : Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy- học: HĐ Thời gian Hoạt động của GV Minh họa Hoạt động của HS Hoạt động 1 (4) HDHS tìm hiểu khái quát về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn: - GV gợi ý: Các em đã học Lịch sử, vậy đất nớc ta đã trải qua các triều đại nào? - Chế độ nhà Nguyễn là gì ? - Nhà Nguyễn đã đem lại gì cho đất nớc và đã phạm phải sai lầm nh thế nào? - KL của GV: Triều đại phong kiến - Đọc đoạn văn giới thiệu về bối cảnh xã hội thời Nguyễn. - Nêu đợc những lợi ích nhà Nguyễn đem lại cho đất nớc và sai lầm trong chính sách bế quan tỏa cảng. Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 0912 164 273 1 Giáo án Mĩ thuật 9 cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Có những đóng góp đáng kể phát triển nền mĩ thuật. Hoạt động 2 (30) HDHS tìm hiểu về thành tựu Mĩ thuật thời Nguyễn: - Tổ chức thảo luận nhóm. - GV đặt vấn đề: Mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? - Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển nh thế nào? - GV yêu cầu h/s bám sát vào các ví dụ cụ thể SGK. Nhấn mạnh: + Kinh thành Huế tiêu biểu cho kiến trúc cung đình thời Nguyễn: Nằm giữa Kinh thành là Hoàng thành, cửa chính vào Hoàng thành là Ngọ Môn với Lầu Ngũ Phụng nguy nga, tráng lệ phía trên. Tiếp đến là cầu Trung Đạo bắc qua hồ Thái Dịch dẫn đến Điện Thái Hòa. Phía sau và 2 bên điện là hệ thống các cung điện nơi sinh hoạt của vua và hoàng tộc. + Lăng tẩm: . Gia Long (1814 1820) . Minh Mạng (1840 1843) . Tự Đức (1864 1867) . Khải Định Quy mô to lớn, mẫu hình trang trí gắn với t tởng Nho giáo Nghiêm ngặt, chặt chẽ. * GV liên kết 2 phần kiến trúc và điêu khắc qua gợi ý h/s tự nhận xét về vấn đề: Các công trình kiến trúc đẹp gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Nó đợc làm bằng gì? - GV yêu cầu học sinh nêu đợc đặc điểm các tác phẩm điêu khắc thời Nguyễn: + Tính tợng trng cao: Con Nghê, - HS đọc bài. Phần kiến trúc kinh đô Huế. - Nhóm làm việc. -Nêu đợc các loại hình: kiến trúc, điêu khắc, hội họa, đồ họa. - Nêu đợc đặc điểm kiến trúc cung đình Huế: quần thể kiến trúc kinh thành: Hoàng thành, cung điện, lăng tẩm, - HS nêu tên các lăng tẩm, cung điện cụ thể. - Cố đô Huế đợc Unesco công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1993 - Đánh giá của h/s về mối liên hệ giữa kiến trúc và thiên nhiên. - HS đọc phần 2 (Tr 56) Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 0912 164 273 2 Giáo án Mĩ thuật 9 Cửu đỉnh đúc đồng; chạm khắc đồng, đá; Tợng ngời, ngựa, voi bằng đá, xi măng ( lăng Khải Định ) + Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy với số lợng lớn: Tợng Hộ pháp, Kim cơng, La Hán, thánh mẫu Chùa Trăm gian (Hà Tây); T- ợng Tuyết Sơn chùa Tây Phơng (Hà Tây); * Đồ họa Hội họa: - Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, làng Sình, - Bộ tranh khắc đồ sộ Bách khoa th văn hóa vật chất của Việt Nam với 4000 bức vẽ miêu tả sinh hoạt hàng ngày, công cụ, đồ dùng và các nghề của ngời Việt ở phía Bắc. - Tranh khảm sành, sứ - 1925 thành lập Trờng Mĩ thuật Đông Dơng. - Hs kể tên các tác phẩm điêu khắc mà em biết ở các cung điện, lăng tẩm, chùa, - HS đọc nội dung phần đồ họa hội họa. - Các nhóm tìm xem trong di sản văn hóa thời Nguyễn có những tác phẩm nào đẹp, rất có giá trị. Hoạt động 3 (5) Các nhóm đa ra kết luận về đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn: - GVgợi ý : Nhìn vào đặc điểm của kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc, hội họa. Em có nhận xét chung nh thế nào về mối quan hệ của các loại hình nghệ thuật ấy? - KL của GV: + Tổng thể chặt chẽ, kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, kết hợp nhuần nhuyễn với nghệ thuật điêu khắc và trang trí. + Các loại hình nghệ thuật phát triển quy mô lớn, đa dạng, phong phú. + Kế thừa truyền thống, tiếp thu nghệ thuật Châu âu. - HS nêu đợc sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc, thiên nhiên, nghệ thuật điêu khắcvà trang trí. - Tính kế thừa và phát triển đa dạng. - Tiếp thu nghệ thuật Châu âu (Pháp). Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 0912 164 273 3 Giáo án Mĩ thuật 9 Hoạt động 4 (6) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh nêu quan điểm của mình: Trong các loại hình nghệ thuật em vừa tìm hiểu, loại hình nghệ thuật nào em thấy ấn tợng nhất? Vì sao? - Cho HS khác nhận xét phần trả lời của bạn. - Nhận xét của GV - HS nêu tóm tắt nội dung đã học về 1 loại hình nghệ thuật em thích nhất. Phát biểu cảm nhận của em (giải thích lí do) - Hs khác nhận xét, đánh giá tổng quát phần bạn trả lời của bạn. - Nêu trọng tâm theo đánh giá của mình. * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 59. Xem minh hoạ tác phẩm thời Nguyễn. Su tầm tranh ảnh về Mĩ thuật thời Nguyễn. - Về nhà xem nội dung phần bài 2. Tập vẽ phác cốc và quả theo các minh hoạ phần II Cách vẽ hình (Trang 61 - SGK). Mỗi tổ chuẩn bị 1 lọ hoa (có hoa) và 2 quả (cà chua, cam, lê, táo tùy chọn), tổ trởng phân công mỗi bạn đem 1 đồ dùng. - Chuẩn bị đủ bảng vẽ (A3), giấy vẽ, kẹp giấy,chì, tẩy. Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 0912 164 273 4 Giáo án Mĩ thuật 9 . . . . . . . . . . Tiết 2: Vẽ theo mẫu Tĩnh Vật - lọ hoa và quả (tiết 1: vẽ hình) I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh cách bày mẫu và cách vẽ lọ hoa - quả. Biết cách vẽ tranh tĩnh vật. - Học sinh nắm đợc đặc điểm mẫu. Thể hiện hình họa tơng đối giống mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ. - Qua bài Học sinh nắm đợc vẻ đẹp của sự vật qua hình khối, màu sắc. II / Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Lọ hoa, quả. Tranh minh họa lọ hoa - quả bằng chì và màu. Minh họa các bớc vẽ. - Bài vẽ của h/s. 2. Ph ơng pháp : Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải. III/ Tiến trình dạy - học: * KT : Trong các loại hình nghệ thuật thời Nguyễn, loại hình nghệ thuật nào em có ấn tợng nhất? Vì sao? HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (9) Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: - GV đa ra minh hoạ cách đặt mẫu. - GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho ó bố cục phù hợp. - Hớng dẫn học sinh quan sát tập trung vào 1 mẫu. - Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các phần theo hớng dẫn của GV. + Em so sánh chiều cao, ngang của toàn bộ mẫu? - GV hớng dẫn học sinh chú ý đến hớng ánh sáng, bè mặt mẫu-> độ đậm nhạt khác nhau. Học sinh tự đặt mẫu Cái cốc và quả Tấm chắn sáng (bìa, - HS đặt mẫu. - HS nêu đợc + Khung hìnhchữ nhật đúng. + Lọ hoa ngay ngắn, thân hơi vát. Miệng rộng hơn đáy. + Bề ngang quả nhỏ hơn lọ ( 1 chút). + HS nêu dợc độ đậm nhạt của mẫu. Phân biệt đợc vật đậm hơn , vật nhạt hơn. + n/x về đặc điểm chất liệu. Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 0912 164 273 5 Giáo án Mĩ thuật 9 - Nêu nhận xét về chất liệu của mẫu. Yêu cầu học sinh tả đợc bề mặt mẫu. sách hoặc cặp) - HS quan sát minh hoạ sánh. Hoạt động 2 (5) Hớng dẫn học sinh cách vẽ: - Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu t- ơng tự nh các bài học lớp 6, chỉ khác ở ten đồ vật cụ thể. Căn cứ vào tỉ lệ giữa các phần của mẫu và tỉ lệ chung của 2 mẫu. - Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ phần nào trớc? Vẽ bảng - HS nêu tóm tắt các bớc vẽ: + Vẽ khung hình chung, khung hình riêng. + Vẽ phác hình ( lọ hoa, quả) + Sửa hình giống mẫu, đúng tỉ lệ các phần. + Vẽ đậm nhạt. Hoạt động 3 (25) Hớng dẫn học sinh thực hành. - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung hình đúng tỉ lệ. - Thực hiện bớc phác hình. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thớc kẻ. - HS làm bài thực hành Vẽ lọ hoa và quả trên giấy A4. Hoạt động 4 (5) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV yêu cầu học sinh: + Tóm tắt cách vẽ. - Chọn 3 bài, cho học sinh về: . Bố cục. . Tỉ lệ 2 vật. . Nét vẽ. + Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. - Nhận xét của Giáo viên. Kết luận chỉ ra những điểm đúng, những điểm cần khắc phục. Bài vẽ của học sinh Bài vẽ hoàn chỉnh đậm nhạt - HS tóm tắt cách vẽ đã học. - HS chỉ ra đợc 1 số điểm cha hợp lí, cần sủa, khắc phục. - Hs nhận xét, đánh giá tổng quát phần bạn trả lời của bạn. - Nêu trọng tâm theo đánh giá của mình. * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Tìm hiểu về đậm nhạt, độ đậm nhạt của màu ở các vật, Xem nội dung bài 3 - Chuẩn bị đủ màu, bảng cho giờ học sau. Các nhóm đem nguyên các vật mẫu này. . . . . . . . . . . Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 0912 164 273 6 Giáo án Mĩ thuật 9 Tiết 3: Vẽ theo mẫu Tĩnh Vật - lọ hoa và quả (tiết 2: vẽ mầu) I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh biết phân tích mầu sắc thành các mầu chủ đạo, mầu bổ trợ và cách vẽ mầu lọ hoa - quả. Biết cách vẽ tranh tĩnh vật. - Học sinh nắm đợc đặc điểm mầu ở mẫu: Độ đậm nhạt của màu, sắc độ mầu, ảnh hởng qua lại của màu sắc trong không gian. Thể hiện hình họa tơng đối giống mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ, màu sắc có đậm, có nhạt và màu trung gian. - Qua bài học sinh nắm đợc vẻ đẹp của sự vật qua hình khối, màu sắc. II / Chuẩn bị: 3. Đồ dùng: - Lọ hoa, quả. Tranh minh họa lọ hoa - quả bằng chì và màu. Minh họa các bớc vẽ màu. - Bài vẽ của học sinh. 4. Ph ơng pháp : Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải. III/ Tiến trình dạy - học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (9) Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: - GV đa ra minh hoạ các bài mẫu vẽ mầu khác khác nhau. - GV yêu cầu học sinh đặt mẫu sao cho có bố cục phù hợp. - Hớng dẫn học sinh quan sát tập trung vào 1 mẫu, so sánh với bài mẫu. - Tìm hiểu đặc điểm mẫu, theo hớng dẫn của GV. + Hình vẽ chính là hình nào? + Hình vẽ đợc sắp xếp nh thế nào? + Em nhận xét về mầu sắc toàn bộ mẫu: Có những màu nào? Màu nào đợc sử dụng nhiều? - GV hớng dẫn học sinh chú ý đến hớng ánh sáng, bề mặt mẫu-> màu có độ đậm nhạt khác nhau. Học sinh tự đặt mẫu Cái cốc và quả Bài vẽ mầu - HS đặt mẫu. - HS nêu đợc: + Hình vẽ sắp xếp theo nhóm. + Các mảng mầu lớn, chủ đạo của vật. + HS nêu đợc độ đậm nhạt màu của mẫu. Phân biệt đợc vật đậm hơn , vật nhạt hơn. - Nhận xét về đặc điểm chất liệu. Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 0912 164 273 7 Giáo án Mĩ thuật 9 - Nêu nhận xét về chất liệu của mẫu. - HS quan sát minh hoạ sánh. Hoạt động 2 (5) Hớng dẫn học sinh cách vẽ: - Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu tơng tự nh các bài học lớp 8. Căn cứ vào tỉ lệ giữa các mảng màu của mẫu, và tỉ lệ của 2 mẫu. - Lu ý: Để hình vẽ giữ đợc kích thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ đúng tỉ lệ các mảng mầu. Pha màu chú ý ảnh hởng qua lại của màu sắc. Vẽ phóng khoáng, mạnh dạn. Vẽ bảng - HS nêu tóm tắt các bớc vẽ: + Vẽ phác mảng màu (màu hình mảng lớn trớc, mảng nhỏ sau) + Vẽ màu chi tiết lọ hoa, quả (đẩy sâu vật) Hoạt động 3 (25) Hớng dẫn học sinh thực hành: - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung hình đúng tỉ lệ. - Thực hiện bớc phác hình. - Chú ý: Không vẽ kiểu vờn từng mảng, tỉa tót các chi tiết nhỏ. - HS làm bài thực hành Vẽ màu lọ hoa và quả trên giấy A4. Hoạt động 4 (5) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV yêu cầu học sinh tóm tắt các điểm cần lu ý khi vẽ. - Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét về: . Bố cục. . Màu sắc. - Nhận xét của giáo viên. Kết luận chỉ ra những điểm đúng, những điểm cần khắc phục. Bài vẽ của học sinh hoàn chỉnh đậm nhạt - HS tóm tắt cách vẽ, các điểm cần lu ý khi vẽ màu đã học. - HS chỉ ra đợc 1 số điểm cha hợp lí, cần sủa, khắc phục. - Hs nhận xét, đánh giá tổng quát phần bạn trả lời của bạn. * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Xem nội dung bài 4. Tìm hiểu về đặc điểm các loại túi xách. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 túi xách. Su tầm minh họa túi sách ( Trên báo, tạp chí thời trang, tiêu dùng, điện ảnh, mốt, ) - Chuẩn bị đủ màu, bảng cho giờ học sau. . . . . . . . . . . Tiết4: vẽ trang trí Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 0912 164 273 8 Giáo án Mĩ thuật 9 Tạo dáng và Trang trí Túi sách I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo của túi sách, hiểu biachsaau hơn một số kiến thức về Trang trí ứng dụng. Phát triển khả năng phân tích, suy luận và phối hợp kiến thức trang trí, vẽ tranh minh họa - Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí cái túi sách. - Học sinh trang trí đợc túi sách dùng trong sing hoạt hàng ngày hoặc dùng trong nghệ thuật biểu diễn thời trang, treo trang trí. Giới thiệu với học sinh 1 ứng dụng phổ thông của ngành Mĩ thuật công nghiệp. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Túi sách thờng, túi sách dùng trong nghệ thuật biểu diễn. - Tranh, ảnh minh họa các túi sách đợc trang trí, minh họa buổi biểu diễn có sử dụng túi sách (thời trang, giới thiệu sản phẩm mới, ) * Học sinh: - Su tầm túi sách, ảnh minh họa trang trí túi sách. Đồ dùng học tập. 2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy- học: * Trả bài vẽ lọ hoa và quả. HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (5) Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: - Giáo viên đặt câu hỏi: Trong sinh hoạt hàng ngày, túi sách đợc dùng để làm gì? (gợi ý thêm: trong nghệ thuật biểu diễn.) - Túi sách có cấu tạo nh thế nào? ( Gợi ý: Hình dáng mầu sắc trang trí ) - Túi sách đợc trang trí bằng hình ảnh nào? ( Họa tiết hoa, lá, con vật, chữ nghệ thuật, tranh sinh hoạt, phong cảnh, ) Các loại Túi sách - Học sinh quan sát túi sách thực tế. - Học sinh quan sát minh họa Sách giáo khoa. - Nêu đợc công dụng , hình dáng, cấu tạo của túi sách: Hình dáng, trang trí đa dạng, phong phú. Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 0912 164 273 9 Giáo án Mĩ thuật 9 - Kết luận của giáo viên: Túi sách có ý nghĩa và những giá trị quan trọng trong đời sống của chúng ta. - Kể đợc các hình thức trang trí của túi sách. Hoạt động 2 (10) Hớng dẫn học sinh tạo dáng và trang trí túi sách: * Tạo dáng: - Giáo viên gợi ý về hình dáng túi sách để học sinh tự tìm cách vẽ. - Giáo viên vẽ minh họa trên bảng ( Hình dáng vuông, chữ nhật, trăng, hình thang, hình trứng, ) * Trang trí: - Phác bố cục theo các hình thức khác nhau. ( Giáo viên giải thích: Do có nhiều hình thức thể hiện mà em đã tìm hiểu khi quan sát: Đờng diềm cần có 2 đờng song song, họa tiết đối xứng cần có trục đối xứng, tranh minh họa cần bố cục ( mảng, hình ) - Tìm chọn và vẽ các họa tiết, mảng, hình phù hợp. - Tìm chọn màu vẽ nền, vẽ màu các họa tiết hoặc hình, mảng của tranh. Vẽ dáng Túi sách (Vẽ trên bảng) - Học sinh nêu cách vẽ và lên bảng vẽ phác dáng túi sách. - Học sinh quan sát Giáo viên vẽ lại trên bảng. - Học sinh quan sát các hình thức trang trí túi sách khác nhau. - Học sinh nêu tiếp các bớc hoàn chỉnh bài vẽ theo gợi ý của giáo viên . Hoạt động 3 (25) Hớng dẫn học sinh thực hành: - Giáo viên cho học sinh tập trung làm theo nhóm để học tập, bổ sung cho nhau. Nhắc học sinh không đợc chép giống nhau từng đờng nét, mầu sắc. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh trong quá trình vẽ dáng, lựa chọn hình thức thể hiện, mầu sắc - Học sinh thực hành vẽ trang trí túi sách trên giấy A4 Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 0912 164 273 10 [...]... vật dụng minh họa về nền Mĩ thuật Châu á ( trên sách, báo, tạp chí, lịch treo tờng, ) Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 091 2 164 273 34 Giáo án Mĩ thuật 9 Tiết 16: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về một số nền mĩ thuật châu á I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu biết một số kiến thức về nền Mĩ thuật một số quốc gia Châu á tiêu biểu; về các công trình mĩ thuật đặc trng của các dân tộc... lịch treo tờng, ) Tiết 12: Thờng thức mĩ thuật Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 091 2 164 273 25 Giáo án Mĩ thuật 9 Sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở việt nam I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu biết một số kiến thức về 54 dân tộc anh em; về các công trình mĩ thuật đặc trng của các dân tộc (khái quát về 1 số loại hình kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, trang trí ) - Nắm đợc... Linh THCS Ninh Xá - 091 2 164 273 13 Giáo án Mĩ thuật 9 Tiết 6: Thờng thức mĩ thuật chạm khắc gỗ đình làng việt nam I/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu biết một số kiến thức về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam ; về các công trình mĩ thuật các triều đại (khái quát về kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc) - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, mĩ thuật - HS có nhận thức... của nền Mĩ thuật các quốc gia là gì? Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 091 2 164 273 Bản đồ lịch sử - Đọc đoạn văn giới thiệu khái quát về lịch sử xã hội - Kết luận: + Nghệ thuật kiến trúc và trang trí đặc sắc, mang đậm truyền thống + Tạo nên sự phong phú, đa dạng 35 Giáo án Mĩ thuật 9 Hoạt động 2 (10) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nền - Đọc bài Đền - Hoạt động nhóm Mĩ thuật ấn Độ:... - Với nền Mĩ thuật, các triều đại đã để lại gì cho đất nớc? Hà, - Nêu đợc tên một số - Đình làng là nơi để làm gì? Chu ngôi đình nổi tiếng ở - Đình làng có ý nghĩa nh thế nào Bắc Ninh và các tỉnh Quyến trong đời sống của nhân dân? khác - KL của Giáo viên về đình làng: + Thành tựu đặc sắc của nghệ Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 091 2 164 273 14 Giáo án Mĩ thuật 9 thuật kiến trúc... năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, mĩ thuật - Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại II/ Chuẩn bị: 1 Đồ dùng: - Một số bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật các dân tộc ít ngời SGK- SGV Lợc sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học - Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc,... hoạt cộng đồng dân tộc nổi của ngời dân tộc ? tiếng - Kết luận: + Thành tựu đặc sắc của nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền thống Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 091 2 164 273 26 Giáo án Mĩ thuật 9 + Tạo nên sự phong phú, đa dạng Hoạt động 2 (10) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nghệ Tranh thuật tranh thờ và thổ cẩm: - Đọc bài thờ, thổ - Tranh thờ có nội dung gì ? cẩm ( Gợi ý: ý... thể kiến trúc Chăm ( Thánh địa Mĩ Sơn) - Nghệ thuật xây dựng bí ẩn, độc đáo - Nghệ thuật chạm khắc công phu: chạm trang trí ngay trên các khối gạch - Tợng khối tròn, căng tự nhiên, nhịp điệu uyển chuyển, bố cục chặt chẽ - Tóm tắt đặc điểm loại hình nghệ thuật mà mình yêu thích * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Học thuộc bài Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 98 Xem minh hoạ kiến trúc, thổ cẩm, các tác phẩm... thờng ủa nhân dân - Nghệ thuật chạm khắc tự nhiên, mộc 15 Giáo án Mĩ thuật 9 Em có nhận xét nh thế nào về mối quan hệ của loại hình nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng với ngời dân? Hoạt động 4 (4) mạc, giản dị, khỏe khoắn, phóng khoáng Bộc lộ tâm hồn ngời sáng tạo Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh nêu quan điểm của mình: Trong loại hình nghệ thuật chạm khắc gỗ đình... nhạt của chân dung (Qua việc em quan sát ngời thật) Xem nội dung bài 9, tìm hiểu cách vẽ Su tầm các tranh ảnh có liên quan đến bài học - Su tầm các tranh, ảnh minh họa chân dung Chuẩn bị đủ chì, bảng, bài su tầm để học tốt giờ học sau Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 091 2 164 273 20 Giáo án Mĩ thuật 9 Tiết 9: vẽ TRANG TRí TậP PHóNG TRANH - ảNH I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh . Giáo án Mĩ thuật 9 . . . . . . . . . . Tiết 1: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về Mĩ thuật thời nguyễn (1802- 194 5) I/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu biết một số kiến. Ninh Xá - 091 2 164 273 1 Giáo án Mĩ thuật 9 cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Có những đóng góp đáng kể phát triển nền mĩ thuật. Hoạt động 2 (30) HDHS tìm hiểu về thành tựu Mĩ thuật thời. năm 199 3 - Đánh giá của h/s về mối liên hệ giữa kiến trúc và thiên nhiên. - HS đọc phần 2 (Tr 56) Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh THCS Ninh Xá - 091 2 164 273 2 Giáo án Mĩ thuật 9 Cửu

Ngày đăng: 13/07/2014, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan