giao an lop 4 nam hoc :09 - 2010

17 425 0
giao an lop 4 nam hoc :09 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 33: Ngày soạn: 30 / 4 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Chào cờ: (Tiết 33) Chào cờ đầu tuần (Giáo viên Tổng đội soạn và thực hiện) Tập đọc Vơng quốc vắng nụ cời (tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu. - HS đọc lu loát trôi chảy bài, Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời nhân vật. - HSKT: Hoàng Thị Yến đọc và trả lời đợc câu hỏi theo khả năng của mình, - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Tiếng cời nh một phép màu làm cho cuộc sống của vơng quốc buồn đợc thay đổi, thoát khỏi sự lụi tàn. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cời với cuộc sống của chúng ta. - Giáo dục HS biết yêu quý và trân trọng tiếng cời lành mạnh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. Tổ chức: B. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài giờ trớc. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Hát. - 2 em đọc và TLCH, lớp NX - Nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Đọc CN - GV hớng dẫn đọc câu dài, sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: ? Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời ở đâu - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - ở xung quanh cậu: ở nhà vua quên lau miệng, ở quan coi vờn ngự uyển, ở chính mình. Trả lời theo khả năng NX ? Vì sao những chuyện ấy buồn cời - Vì nó bất ngờ và trái ngợc với cái tự nhiên. ? Bí mật của tiếng cời là gì - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngợc với cái nhìn vui vẻ lạc quan. Trả lời theo khả ? Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở vơng quốc u buồn nh thế nào - Làm mọi gơng mặt đều rạng rỡ, t- ơi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa xe. c. Hớng dẫn đọc diễn cảm. 179 - 3 em đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. Nghe NX - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn. - 3 em đọc diễn cảm toàn bộ bài theo vai. Nghe NX 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại truyện, chuẩn bị bài sau. Toán (Tiết 161) ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS thực hiện đợc phép nhân, phép chia phân số, tìm thành phần cha biết của phép tính. - HSKT: Hoàng Thị Yến làm đợc bài tập theo khả năng, nhận xét đợc bài làm của bạn. - Giáo dục học sinh biết cách tính trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu BT, III. Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài tập 5 (168). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1(168): - 1 em lên chữa bài, lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu và làm bài vào phiếu BT. a) 21 8 7 4 3 2 =ì ; 3 2 84 56 7 4 : 21 8 == - GV và HS nhận xét. 7 4 2 3 21 8 3 2 : 21 8 =ì= ; 21 8 3 2 7 4 =ì Làm bài tập theo khả năng nhận xét => Cho HS nhận xét: Từ phép nhân suy ra 2 phép chia. Phần b, c tiến hành tơng tự. - 3 HS lên bảng làm. + Bài 2(168): Tìm x. - Tự làm bài và chữa bài. - 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và cho điểm. + Bài 4(169): - Làm bài vào vở. Giải: a) Chu vi hình vuông là: 5 8 4 5 2 =ì (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: 25 4 5 2 5 2 =ì (m 2 ). Làm bài tập theo khả năng nhận xét 180 - GV chấm bài, nhận xét. Đáp số: a) Chu vi 5 8 m Diện tích: 25 4 m 2 . 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập 3 (168). Kỹ thuật (Tiết 33) Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1) (Giáo viên bộ môn soạn giảng) Lịch sử (Tiết 33) Tổng kết I. Mục tiêu: - Học xong bài này HS hệ thống đợc quá trình phát triển của lịch sử nớc ta từ buổi đầu dựng nớc đến giữa thế kỷ XIX. - HSKT: Hoàng Thị Yến đọc và trả lời đợc câu hỏi theo khả năng. - Nhớ đợc các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta từ thời Hùng Vơng đến đầu thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, băng thời gian, SGK, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. Kiểm tra: - Gọi HS lên đọc bài giờ trớc. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV đa ra băng thời gian, giải thích bằng thời gian. - 2 em đọc, lớp nhận xét. - Điền nội dung các thời kỳ, triều đại vào ô trống cho chính xác. - Dựa vào kiến thức đã học làm bài. Làm phiếu BT 2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV đa ra 1 số danh sách các nhân vật lịch sử: Hùng Vơng, An Dơng V- ơng, Hai Bà Trng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ. - Ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử. Làm bài tập theo khả năng 3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV đa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hóa có đề cập trong SGK. - Điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử đó. + Lăng vua Hùng. 181 + Thành Cổ Loa. + Sông Bạch Đằng. + Thành Hoa L. + Thành Thăng Long 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 1 / 5 / 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 (Nghỉ chức danh) Ngày soạn: 2 / 5 / 2010 Ngày giảng: Thứ t ngày 5 tháng 5 năm 2010 Tập đọc Con chim chiền chiện I. Mục đích yêu cầu. - HS đọc lu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm với giọng hồn nhiên, vui tơi tràn đầy tình yêu cuộc sống. - HSKT: Hoàng Thị Yến đọc và trả lời đợc câu hỏi theo khả năng. - Hiểu từ ngữ, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lợn là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Ngời đọc cảm giác thêm yêu cuộc sống. - Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. Tổ chức: B. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài cũ. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Hát. - 2 em đọc, lớp nhận xét. - Nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ. Đọc CN theo khả năng NX - GV nghe, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 2 - 3 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. ? Con chim chiền chiện bay lợn giữa khung cảnh đẹp nh thế nào - Bay lợn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. Trả lời ? Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lợn giữa không gian cao rộng - Lúc sà xuống cánh đồng, lúc vút lên cao ? Tìm những câu thơ nói về tiếng hót - Khúc hát ngọt ngào. Tiếng hót 182 của con chim chiền chiện long lanh sơng chói. Chim ơi chi.Tiếng ngọc từng chuỗi. Đồng quê chim ca. Chỉ còn tiếng hót da trời. Trả lời câu hỏi theo khả năng NX ? Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác nh thế nào - về 1 cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc. c. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - 3 em nối nhau đọc 6 khổ thơ. Nghe NX - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ, thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và thi Nghe NX 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Toán (Tiết 163) ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập củng cố về các phép tính với phân số: cộng, trừ, nhân, chia các phân số & giải bài toán có lời văn. - HSKT: Hoàng Thị Yến làm đợc bài tập theo khả năng, - Rèn kĩ năng thực hiện 4 phép tính trên phân số. Giải toán có lời văn. - Giáo dục HS có ý thức tính toán cẩn thận & vận dụng trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu BT, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài tập 2 (169). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1(170): - 3 em lên bảng, lớp nhận xét. - 4 HS lên bảng làm, lớp làm nháp nhận xét. - GV cùng cả lớp nhận xét. Làm bài theo khả năng NX + Bài 3(170): GV yêu cầu HS tự tính. - Đọc yêu cầu, làm bài vào phiếu BT. Làm bài theo khả - GV cùng cả lớp nhận xét: 183 a) 12 9 12 30 12 8 4 3 2 5 3 2 +=+ 12 29 12 9 12 38 == 5 3 10 6 3 1 : 2 1 5 2 ==x ; 2 1 2 1 9 2 : 9 2 =x + Bài 4(170): GV gợi ý cho HS. - Đọc yêu cầu, làm bài vào vở. - GV chấm chữa bài, nhận xét. a) Tính số phần bể nớc sau 2 giờ vòi nớc đó chảy đợc: 5 4 5 2 5 2 =+ (bể) Đáp số: 5 4 bể Làm bài theo khả năng NX 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập 3 phần b (170). Âm nhạc (Tiết 33) ôn 3 bài hát trong học kỳ ii (Giáo viên bộ môn soạn giảng) Tập làm văn miêu tả con vật (Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu: - HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật. - HSKT: Hoàng Thị Yến viết đợc bài văn miêu tả con vật theo khả năng. - Làm bài viết đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. Biết đặt câu có lời văn chân thực tự nhiên. - Giáo dục HS biết yêu quý những con vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh các con vật. Dàn ý viết sẵn III. Các hoạt dộng dạy học: 1. GV chép các đề bài (4 đề) trong SGK lên bảng. - Đề1: Tả một con vật nuôi trong nhà. - Đề 2: Tả một con vật nuôi ở vờn thú. - Đề 3: Tả một con vật em chợt gặp trên đờng. - Đề 4: Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên hoạ báo hay trên truyền hình, phim ảnh. - HS đọc các đề đó, chọn 1 trong số các đề trên để làm bài. 2. GV nhắc nhở HS trớc khi làm bài: - Đọc thật kỹ đề bài. - Nên lập dàn ý trớc khi viết, nên nháp trớc khi viết vào giấy kiểm tra. 3. HS suy nghĩ, viết bài vào giấy kiểm tra. - GV bao quát, giúp đỡ HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ kiểm tra. - Thu bài về nhà chấm. Khoa học (Tiết 65) Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: 184 - HS kể ra mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh & hữu sinh trong tự nhiên. - HSKT: Hoàng Thị Yến đọc và trả lời đợc câu hỏi theo khả năng, - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ hệ sinh thái trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, Giấy A 0 , III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài học, bài trớc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. + Bớc 1: GV yêu cầu HS. - Kể tên những gì đợc vẽ trong hình? Nói ý nghĩa chiếc mũi tên vẽ trong sơ đồ? - 2 em đọc, lớp nhận xét. - Quan sát trang 130 SGK và trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi theo khả năng NX + Bớc 2: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thức ăn của cây ngô là gì? - Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất nào để nuôi cây? => Kết luận: (SGV) - HS trả lời câu hỏi. 3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. + Bớc 1: Làm việc cả lớp. ? Thức ăn của châu chấu là gì. - Là ngô. Trả lời câu hỏi theo khả năng ? Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì. - Cây ngô là thức ăn của châu chấu. ? Thức ăn của ếch là gì. - Châu chấu. ? Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì. - Châu chấu là thức ăn của ếch. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. Thực hành vẽ theo - GV chia nhóm, phát giấy, bút cho các nhóm. - Làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ + Bớc 3: Trng bày sản phẩm. - Các nhóm cử đại diện trình bày. => Kết luận: Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Cây ngô châu chấu ếch. - HS nhắc lại. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. 185 Ngày soạn: 3 / 5 / 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của từ ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi để làm gì?). - HSKT: Hoàng Thị Yến trả lời đợc câu hỏi và làm đợc bài tập theo khả năng - HS nhận biết từ ngữ chỉ mục đích trong câu. Biết cách thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. - Giáo dục HS có ý thức sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích trong nói và viết. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT, 3 câu văn ở bài tập 1 (phần luyện tập) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. Tổ chức: B. Kiểm tra: - Hai HS lên chữa bài 3 VBT. C. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng 1. Phần nhận xét: * Bài 1, 2: - Hát. - Lớp nhận xét. - Một em đọc nội dung bài 1, 2. - Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Trả lời câu hỏi theo khả năng NX - GV chốt lại: Trạng ngữ đợc in nghiêng trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì. Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. - HS nhắc lại. 2. Phần ghi nhớ: - 2 - 3 em đọc và nói lại nội dung ghi nhớ. Đọc CN 3. Phần luyện tập: * Bài 1: - Đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT. - Một số HS làm trên bảng. Làm bài tập theo khả năng nhận xét - GV và cả lớp chữa bài. * Bài 2: - Đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT. - 3 HS làm vào phiếu, lên bảng dán và trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. * Bài 3: - 2 em nối nhau đọc yêu cầu, quan sát tranh minh họa, làm bài vào vở. Làm bài - GV chấm chũa nhận xét, cho điểm. a) Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm những đồ vật cứng. b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng mũi và môm đặc biệt để dũi đất. 186 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau. Toán (Tiết 164) ôn tập về đại lợng I. Mục tiêu. - Giúp HS củng cố các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng. - HSKT: Hoàng Thị Yến làm đợc bài tập theo khả năng, - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải bài toán có liên quan. - Giáo dục HS ham học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học tập, giấy kẻ ô, êke, kéo, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài 3 (170). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn ôn tập + Bài 1(170): - HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu, làm nháp. - 2 em lên bảng làm. 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến Làm bài tập theo khả năng nhận xét - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 2(171): a. Hớng dẫn HS chuyển đổi: VD: 10 yến = 1 yến x 10 = 10 kg x 10 = 100 kg và ngợc lại. - Hớng dẫn HS thực hiện phép chia: 50 : 10 = 5. Vậy: 50 kg = 5 yến. - Với dạng bài 2 1 yến = kg có thể hớng dẫn: 2 1 yến = 10 kg x 2 1 = 5 kg. - Với dạng bài: 1 yến 8 kg = kg có thể hớng dẫn: 1 yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg. Làm bài tập theo khả năng nhận xét Phần b, c hớng dẫn tơng tự. - Suy nghĩ làm bài. + Bài 4(171): - GV hơng dẫn HS chuyển đổi: - Đọc yêu cầu, làm bài vào vở. Bài giải. Làm bài 1 kg 700 g thành 1700 g rồi tính cả cá và rau cân nặng bao nhiêu kg. 187 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Thể dục (Tiết 66) Môn thể thao tự chọn (Giáo viên bộ môn soạn giảng) Địa lý (Tiết 33) Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển việt nam I. Mục tiêu: - Sau bài học HS có khả năng biết đợc vùng biển nớc ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm có giá trị nh: Tôm hùm, bào ng - Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam các vùng khai thác dầu khí và đánh bắt nhiều hải sản ở nớc ta. Nêu đúng trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hải sản. Biết 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trờng biển và một số biện pháp khắc phục. - HSKT: Hoàng Thị Yến trả lời đợc câu hỏi trong bài theo khả năng, - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng khi đi tham quan, nghỉ mát. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Một số tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở các vùng biển Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài học giờ trớc. B. B ài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Khai thác khoáng sản * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - 2 em đọc, lớp nghe nhận xét. + Bớc 1: - GV nêu câu hỏi: - Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi ? Tài nguyên, khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? Nớc ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu? Dùng để làm gì ? Tìm và chỉ trên bản đồ nơi đang khai thác các khoáng sản đó Trả lời câu hỏi theo khả năng NX + Bớc 2: - Trình bày kết quả trớc lớp. 3. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 1: - GV nêu các câu hỏi nh (SGV). - Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ SGK, vốn hiểu biết của mình để Thảo luận cùng các 188 [...]... luận nhóm 2, trả lời đó? 4 Hoạt động 3: Xử lí tình huống - GV chia lớp thành nhóm 4 - GV đa ra một số tình huống yêu cầu HS - HS thảo luận nhóm 4 giải quyết các tình huống đó: + Thấy một số em nhỏ đang vẽ lên tờng nhà - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm văn hoá của khu tập thể khác bổ sung + Nhìn thấy một số thanh niên đang tháo những thanh sắt ở đờng sắt + Một số bạn HS đang ném đá vào cửa kính 189... Mục tiêu - Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian - HSKT: Hoàng Thị Yến làm đợc bài tập theo khả năng, - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải bài toán có liên quan - Giáo dục HS ham học toán II Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu BT, III Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài tập 3 (171) - 2 em... mãn năng NX - Ngời ta tìm cách tạo ra tiếng cời - Để rút ngắn thời gian điều trị cho bệnh nhân để làm gì? bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nớc - Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy - ý b: Cần biết sống 1 cách vui vẻ chọn ý đúng, c Luyện đọc lại: - 3 em nối nhau đọc 3 đoạn văn Nghe NX - GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn và thi đọc - Thi đọc đúng - Cả lớp và GV nhận xét 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét... hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật - Quan sát H1 trang 132 SGK để trả Trả lời câu với yếu tố vô sinh lời câu hỏi hỏi theo * Bớc 1: Làm việc cả lớp khả năng ? Thức ăn của bò là gì - Cỏ ? Giữa bò và cỏ có quan hệ gì - Cỏ là thức ăn của bò ? Phân bò đợc phân hủy trở thành - Chất khoáng chất gì cung cấp cho cỏ ? Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì - Phân bò là thức... lại, kết luận (SGK) thảo luận - Các nhóm lên trình bày kết quả lần lợt theo từng câu hỏi - 3 - 4 em đọc lại Đọc CN 4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài Đạo đức (Tiết 33) Giữ gìn các công trình công cộng nơI em ở (Dành cho địa phơng) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ - Những việc cần làm để giữ gìn... những từ khó hiểu trong mẫu - Cả lớp nghe mẫu th - GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Th gửi tiền (nh SGV) - Một HS giỏi đóng vai em HS giúp mẹ điền vào mẫu Th chuyển tiền cho bà - Cả lớp điền nội dung vào mẫu Th chuyển tiền - Một số HS đọc trớc lớp + Bài 2: - Một em đọc yêu cầu 191 HSKT Nghe NX Quan sát nhận xét đọc theo GV lời giải đúng - 1, 2 em trong vai ngời nhận tiền nói trớc lớp - GV hớng dẫn để HS biết... bạn nam trong giờ ra chơi trèo lên cổng trờng KL: Để có các công trình công cộng sạch - Lắng nghe, nhắc lại đẹp đã có rất nhiều ngời phải đổmồ hôi, xơng máu Bởi vậy, mỗi ngời chúng ta còn phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó 4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 4 / 5 / 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010. .. dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT - Hát A Tổ chức: B Kiểm tra: - Hai HS học thuộc lòng bài: Con - 2 em đọc và trả lời câu hỏi chim chiền chiệnn C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 1 94 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Nối nhau đọc 3 đoạn của bài Đọc CN - GV hớng dẫn cách ngắt câu dài, kết hợp giải nghĩa từ khó - Luyện đọc... - Luyện đọc theo cặp - 1 2 em đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài: - Phân tích cấu tạo của bài báo trên - Đoạn 1: Tiếng cời là đặc điểm Nêu ý chính của từng đoạn? quan trọng, phân biệt con ngời với các loài động vật khác Trả lời - Đoạn 2: Tiếng cời là liều thuốc theo khả bổ năng NX - Đoạn 3: Ngời có tính hài hớc sẽ sống lâu - Vì sao nói tiếng cời là liều thuốc - Vì khi cời tốc độ thở... = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút - Tự làm các phần còn lại = 195 phút Phần b, c tơng tự phần a + Bài 4( 171): - Đọc bảng để biết thời gian diễn ra Làm bài từng hoạt động cá nhân của Hà tập theo a Hà ăn sáng trong 30 phút khả năng b Buổi sáng Hà ở trờng là 4 giờ nhận xét 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm vở bài tập Mĩ thuật (Tiết 33) vẽ trang đề tài: vui chơi trong mùa hè (Giáo . n định: - Hát B. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng - GV dựa vào nội dung bài để giới thiệu - HS nghe. 2. Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS: - Thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau: - HS thảo. Kết luận: (SGK). - 3 - 4 em đọc. Đọc CN 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể (Tiết 33) Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu. - Kiểm điểm nề. Kiểm tra: - Gọi HS lên đọc bài giờ trớc. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV đa ra băng thời gian, giải thích bằng thời gian. - 2 em đọc, lớp nhận xét. - Điền nội

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Cñng cè - dÆn dß:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan