luyen tu va cau 5.doc

35 447 0
luyen tu va cau 5.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện từ và câu Tiết 1:Từ đồng nghĩa I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa. - Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Tìm hiểu ví dụ: VD1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1phần nhận xét:: - Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào vở. Học sinh nhận xét . GV: em có nhận xét gì về nghĩa của cá từ in đậm trong mỗi đoạn văn. VD2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2 phần nhận xét: - Cho HS nêu yêu cầu. - GV chốt lại ý đúng. H: Thế nào là từ đồng nghĩa? H: thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. / c. luyện tập: bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp. H: Tại sao em lại sắp xếp từ : nớc nhà, non sông vào một nhóm. Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên bảng, lớp cùng nhận xét. Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu văn hay. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo. Sách vở của HS. VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Xây dựng: làm nên công trình theo kế hoạch nhất định. Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn. Vàng xuộm: vàngđậm. Vàng lim: vàng của quả chín gợi cảm giác ngọt. HS ra kết luận: SGK. VD 2: HS làm bài theo cặp - cùng đọc đoạn văn. -Thay đổi vị trí từ in đậm. - đọc lại sau khi đã thay đổi vị trí. - so sánh nghĩa của từng ccâu sau khi đã thay đổi. - HS trả lời và rút ra ghi nhớ. Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài. Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp - 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận tìm từ đồng nghĩa. - Các nhóm dán kết quả, nhóm khác nhận xét. Bài 3: HS làm bài vào vở. HS trình bày lớp nhận xét. Luyện từ và câu Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa I/ Mục đích yêu cầu: - Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.phân biệt sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa. - Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu. - HS làm việc nhóm. Lu ý: GV chia nhóm sao cho 1 yêu cầu có 2 nhóm làm. - nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên bảng. các nhóm cùng nội dung bổ sung nhận xét. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Tổ chức thi đặt câu tiếp sức. Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu. - HS làm việc nhóm: đọc kĩ đoạn văn, xác định nghĩa của từng từ trong ngoặc.xác định sắc thái của từng từ.đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh để sửa chữa nếu cần. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - nhận xét, trao đổi về cách sử dụng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn. H: tại sao lại dùng từ điên cuồng ? H: Tại sao lại nói mặt trời nhô lên chứ không phải là mặt trời mọc lên hay ngoi lên 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo. - Gv hỏi HS về từ đồng nghĩa nêu ví dụ. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HĐnhóm , trao đổi tìm từ đồng nghĩa: a/ chỉ màu xanh b/ chỉ màu vàng, màu đỏ, màu trắng. - 1 nhóm bào cáo kết quả thảo luận Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng trớc lớp - 4 HS đặt câu trên bảng, HS dới làm vào vở. - nhận xét. - Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. Bài 3: HS làm bài vào vở. HS trình bày lớp nhận xét. Dùng từ: điên cuồng có nghĩa là mất ph- ơg hớng không tự kiềm chế còn dữ dằn lại có sắc thái rất dữ là cho ngời khác sợ. Dùng từ nhô là đa phần đầu cho vợt lên phía trứoc so với cái xung quanh. cõng mặt trời là nhô lên mặt nớc và tiếp tuc ngoi lên. - 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. Luyện từ và câu Tiết 3: Mở rộng vốn từ : Nhân dân. I/ Mục đích yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: nhân dân. - Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 1,3b.giấy khổ to. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng. GV nhận xét bài làm của học sinh. 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Hớng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào phiếu. Học sinh nhận xét và GV giảng từ : Tiểu thơng(buôn bán nhỏ) sau đó chốt lại . Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2: - Cho HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu hiểu một số thành ngữ tực ngữ- GV chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3: - HS nêu yêu cầu. - cả lớp đọc thầm lại chuyện : Con rồng cháu tiên. - HS làm việc, GV nhận xét khen những HS có đoạn văn hay, động viên em cha hoàn thành. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. - đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ ngữ miêu tả đã cho. Bài 1: - HS làm bài vào phiếu, trình bày trớc lớp, lớp nhận xét. 1 HS đọc to lời giải, lớp lắng nghe. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí, Nông dân: thợ cấy thợ cày, Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm. Quân nhân: đại úy, trung sĩ. Trí thức: giáo viên, bác sĩ. Bài 2: HS làm việc cá nhân, sau đó phát biểu tr- ớc lớp. Chịu thơng chịu khó: cần cù LĐ, Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn táo bạo. Muôn nghìn nh một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. Bài 3: - HS họat động theo cặp. - đại diện một số trình bày kết quả, - cho HS viết vào vở khoảng 5,6 câu bắt đầu bằng tiếng đồng( có nghĩa là cùng). Tham khảo: Đồng hơng, đồng môn, đồng thòi, đồgn bon, đồng bộ, đồng ca, đồng cảm. - HS chú ý thực hiện. Luyện từ và câu Đ4.Luyện tập về từ đồng nghĩa. I/ Mục đích yêu cầu: - Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.phân biệt sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa. - Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng nhóm. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu. - HS đọc thầm, quan sát tranh minh họa SGK, Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV giảng từ cội Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ chon khổ thơ mình sẽ chọn, sau đó viết thành bài văn miêu tả. GV: có thể viết về màu sắc sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài thơ, chú ý sử dụng từ đồng nghĩa. - mời 1 HS khá đọc vài câu làm mẫu. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo. HS làm BT 3,4b ở tiết 3. Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS làm vào vở BT, 2 em làm ra bảng nhóm. - chữa bài, 2 em đọc lại đoạn văn.(lệ đeo ba lô, Th xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hng khiêng lều trại, Phợng kẹp báo). Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, lớp làm bài theo cặp. - 3 HS đọc lại 3 ý đã cho.HS học thuộc lòng 3 câu tục ngữ. - nhận xét. Bài 3: - 4,5 phát biểu dự định mình chọn khổ thơ nào - HS làm bài vào vở. - HS trình bày lớp nhận xét. - 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. Luyện từ và câu Đ5.Từ trái nghĩa. I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. - Tìm đợc từ trái nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ trái nghĩa. - Có khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,2,3 phần luyện tập. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Tìm hiểu ví dụ: VD1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1phần nhận xét:: - Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào vở. Học sinh nhận xét . GV: giúp HS hiểu 2 trái nghĩa từ chính nghĩa và từ trái nghĩa. VD2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2 phần nhận xét: - Cho HS nêu yêu cầu. - GV chốt lại ý đúng. H: Thế nào là từ trái nghĩa? H: cách dùng từ tria nghĩa trong câu trên có tác dụng nh thế nào? - 2,3 HS đọc ghi nhớ (SGK t.39) c/ luyện tập: bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp. - HS đọc yêu cầu, tìm những cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu thành ngữ, tục ngữ. Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên bảng, lớp cùng nhận xét. Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu văn hay. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo. - HS đọc lại bài văn tả màu sắc tiết trớc. VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Phi nghĩa: trái với đạo lí con nguời, cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh xấu xa Chính nghĩa: đứng với đạo lí con ngời, chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức bất công. HS ra kết luận: chính nghĩa và phi nghĩa là 2 từ trái nghĩa. VD 2: HS làm bài theo cặp - cùng đọc câu văn. - gạch chân từ trái nghĩa, nêu tác dụng của chúng. - HS trả lời và rút ra ghi nhớ. Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài. - GV mời 4 HS lên bảng làm bài.nhận xét. Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp - 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận tìm từ đồng nghĩa. - Các nhóm dán kết quả, nhóm khác nhận xét. Bài 3: HS làm bài vào vở. HS trình bày lớp nhận xét. Luyện từ và câu Đ6.Luyện tập về từ trái nghĩa. I/ Mục đích yêu cầu: - Tìm đợc từ trái nghĩa với từ cho trớc, đặt câu có cặp từ trái nghĩa. - Có khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu. - HS làm việc nhóm. Lu ý: GV chia nhóm sao cho 1 yêu cầu có 2 nhóm làm. - nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên bảng. các nhóm cùng nội dung bổ sung nhận xét. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu. - HS làm việc nhóm: - nhận xét, trao đổi về cách sử dụng các từ trái nghĩa. Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu. - HS làm việc nhóm: nhóm nào xong lên bảng dán trớc. Bài 5: - tổ chức thi dới dạng trò chơi. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo. - đọc thuộc lòng câu thành ngữ ,tục ngữ BT1.2. Bài 1: ăn ít ngon nhiều, ba chìm bảy nổi, nắng chóng tra, ma chóng tối, yêu trẻ trẻ đến nhà, - cho HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ nói trên. Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng trớc lớp - 4 HS làn lợt lên bảng , HS dới làm vào vở. - nhận xét. đáp an: Lớn, già, dới, sống. Bài 3: HS làm bài vào vở. HS trình bày lớp nhận xét. - các từ trái nghĩa thích hợp: nhỏ, vụng, khuya,- HS đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ trên. Bài 4: - các nhóm trình bày, nhận xét. - Tả hình dáng: cao / thấp, cao vống/ lùn tịt - tả hành động: đứng/ ngồi, vui sớng/ đau khổ Bài 5: HS viết vào vở những câu mình đặt sau đó lên bảng thi đặt câu. Luyện từ và câu Đ7.Mở rộng vốn từ : Hoà Bình. I/ Mục đích yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cánh chim hoà bình. - Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 1,2. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng. GV nhận xét bài làm của học sinh. 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Hớng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào phiếu. Học sinh nhận xét và GV chốt lại . Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2: - Cho HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu từ : thanh thản; thái bình và cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm. - GV chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3: - HS nêu yêu cầu. HS làm việc, GV nhận xét khen những HS có đoạn văn hay, động viên em cha hoàn thành. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. 3 - HS1: Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong các thnàh ngữ, tục ngữ ở bài tập1. - HS2: Đặt câu với 1 cặp từ trái nghĩa đó. - HS làm bài vào phiếu, trình bày trớc lớp, lớp nhận xét. 1 HS đọc to lời giải, lớp lắng nghe. (ý không đúng là: ý 2,3) Hoạt động nhóm. HS làm bài vào phiếu, tra nghĩa các từ và chọn ra các từ đúng nghĩa với từ hoà bình. Đại diện các nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét. - HS trình bày kết quả, - 1 HS nêu yêu cầu. HS làm việc cá nhân, các em viết đoạn văn. - 1 số em đọc đoạn văn, lớp nhận xét. - HS chú ý thực hiện. Luyện từ và câu Đ .Mở rộng vốn từ : Từ đồng âm. I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là từ đồng âm - Nhận ra một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghiã của từ đồng âm. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Một số tranh ảnh, sự vật có tên gọi giống nhau. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - 4HS GV nhận xét bài làm của học sinh. 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Hớng dẫn HS nhận xét: Ghi nhớ: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhng khác hẳn nhau về nghĩa. c/ Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu, hớng dẫn HS làm bài, gv giúp đỡ HS yếu. Bài 2: Tơng tự. - GV động viên khuyến khích HS. Bài 3: GV cho HS đọc mẩu chuyện. Lớp làm ra vở, trả lời và nhận xét. Bài 4: - thi giải đố nhanh. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. - Gv chấm vở của HS về viết một đoạn văn ở tiêt trớc. Nhận xét: - HS làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu.(câucá,câu tôm bằng móc sắt nhỏ. Câu văn là một đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn). Bài 1: - HS làm việc theo cặp.HS trả lời chỉ cần nói đúng ý không cần nói đến từng từ ngữ. Bài 2: - HS làm việc độc lập, cả lớp làm vào vở, GV gọi HS lên trả lời, lớp nhận xét. -HS tự rút ra ghi nhớ, 2-4 HS đọc.HS có thể tìm một vài ví dụ về từ đồng âm. Bài 3: - HS đọc thầm mẩu chuyện và tự làm bài vào vở. Lời giải: Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiêu trong từ tiền tiêu(vị trí quan trọng, bố trí canh gác ở khu vự trú quân.) Bài 4: HS lên thi giải đố. Luyện từ và câu Đ .Mở rộng vốn từ : Dùng từ đồng âm để chơi chữ. I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ. - Bớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm để chơi chữ: Tạo những câu nói nhiều ý nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngời đọc, ngời nghe. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu : Hổ mang bò lên núi (rắn hổ mang bò lên núi; con hổ đang mang con bò lên núi.), phiếu ghi BT 1. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - 2HS GV nhận xét bài làm của học sinh. 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Hớng dẫn HS nhận xét: GV cho HS tự giải nghĩa theo cách hiểu của mình sau đó GV chốt lại ý đúng. - HS rút ra phần ghi nhớ. Ghi nhớ: SGk t.61 c/ Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu, hớng dẫn HS làm bài, gv giúp đỡ HS yếu. Bài 2: GV khuyến khích HS đặt những câu dùng từ đồng âm để chơi chữ. Bài 3: GV cho HS đọc mẩu chuyện. Lớp làm ra vở, trả lời và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - HS nói lại tác dụng của từ đồng âm để chơi chữ - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. - HS làm bài tập 3- 4 ở tiết trớc. Nhận xét: HS đọc câu: Hổ mang bò trả lời 2 câu hỏi SGK. HS trả lời câu 1 xong GV treo bảng phụ ghi câu đó lên bảng. Lời giải câu 2 câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách nh vậy là do ngời viết sử dụng từ đồng âm để tạo ra 2 cách hiểu, tiếng hổ, mang, trong từ hổ mang là tên một loài rắn đồng âm với danh từ hổ và động từ mang. Ghi nhớ: 2-3 HS đọc. Bài 1: - HS làm việc theo cặp tìm các từ đồng âm trong mỗi câu . Bài 2: - HS l tự đặt câu mỗi câu chứa một từ đồng âm. GV gọi HS lên trả lời, lớp nhận xét. Bài 3: - HS đọc thầm mẩu chuyện và tự làm bài vào vở. - Hs về nhà tìm nhiều ví dụ để khắc sâu kiến thức về từ đồng âm. Luyện từ và câu Đ .Mở rộng vốn từ : Hữu nghị Hợp tác. I/ Mục đích yêu cầu: 1/- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, năm nghĩa các từ nói lên tình hữu nghị, sự hợp tác giữa ngời với ngời; giũă các quốc gia dân tộc. Bớc đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác. 2/- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Từ điển học sinh.Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia. Bảng phụ hoặc phiếu khổ to. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - 2HS GV nhận xét bài làm của học sinh. 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: HS làm việc theo cặp hoặc nhóm. GV cho HS tự giải nghĩa theo cách hiểu của mình sau đó GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2: Cách thực hiện tơng tự bài 1. Bài tập 3: HS làm ra vở , gv chấm bài. Bài tập 4: gv giúp HS hiểu nội dung 3 câu tục ngữ. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - HS nói lại tác dụng của từ đồng âm để chơi chữ - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. - HS làm bài tập 3- 4 ở tiết trớc. - HS chú ý lắng nghe. Bài tập 1: - Đại diện các nhóm thi làm bài. Lời giải: a/Hữu có nghĩa là bạn bè(Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, ) b/ Hữu có nghĩa là có.(Hữu ích, hữu hiệu, hữu dụng) Ghi nhớ: 2-3 HS đọc. Bài 2: a/ Hợp có nghĩa là gọp lại thành lớn hơn. b/ hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu. Bài 3: Mỗi em đặt ít nhất 2 câu, một câu với từ ở BT1, một câu với từ ở BT2 Bài tập 4: Bốn biển một nhà: ngời ở khắp nơiđoàn kết nh ngời trong một gia đình, thống nhất về một mối. Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung sức. Chung lng đấu sức: tơng tự kề vai sat cánh. [...]... măn qua, vì chúng ta hệ từ làm tốt công tác tuyên truyền để ngời dân thấy rõnên ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn H.động Hớng dẫn HS làm bài tập 3: - HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm việc cá nhân Bài 3: 1 HS ọc thành tiếng trớc lớp 1 HS làm bài trên bảng lớp HS dới lớp viết vào vở Nêu ý kiến nhận xét Câu6: Vì vậy, mà 3 Củng cố dặn dò: Cau7 : cũng vì vậy, cô bé - Gv nhận xét tiết... trên - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lớp làm dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu trong một đoạn nhằm giúp cho ngời bài cá nhân câu a: nếu thì Câu b: đọc nắm rõ hơn về ý nghĩa các từ ấy gọi là Tuy nhng quan hệ từ Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2: - Gv tiến hành nh BT1 GV: nhiều khi các từ trong câu đợc nối với nhau không phải 1 từ mà còn là 1 cặp quan - Ghi nhớ: SGK hệ từ H: Những từ... - GV cho HS đọc bài Xác định yêu Bài 2: cặp quan hệ từ Vì nên biêủ cầu.Hs làm bài cá nhân.sau đó trình bày thị quan hệ nguyên nhân kết quả - Bài 2: Hs làm trên phiếu.1 HS làm trên giấy Cặp quan hệ từ Tuy nhng biểu thị khổ to quan hệ đối lập - Bài 3: HS làm bài cá nhân Bài 3: Một số HS tự đọc câu mình 4 3 Củng cố dặn dò: đặt, nhận xét - Gv nhận xét tiết học HS nhắc lại ND ghi nhớ - HS nêu lại ghi nhớ,... Nếu thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết kết quả Bài 3: - HS điền quan hệ từ vào ô trống thích hợp trong VBT hoặc viết quan hệ từ thích hợp kèm theokí hiệu a,b,c,d - câua: và, - câub: và, ở, của - cau c: thì, thì, câud: và , nhng - chuẩn bị LTVC tiết sau Luyện từ và câu Đ25.Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trờng I/ Mục đích yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Bảo vệ môi trờng - Viết... : HS làm bài cá nhân 1 số phát biểu ý kiến, nhận xét Bài 2: Đại từ trong khổ thơ: mày, ông, tôi,nó Bài 3: Thay từ Nó vào câu 4,5 sẽ hay hơn - HS nêu lại ghi nhớ, chuẩn bị LTVC tiết sau Luyện từ và câu tu n 10 Đ Bài luyện tập.(tiết 7) I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung bài thơ miêu tả mầm non trong thời khắc chyển mùa kì diệu của thiên nhiên - Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn câu trả lời đúng,... - nêu yêu cầu HS dới lớp làm vào vở BT HS dới lớp Nhắc lại kiến thức cần nhớ, viết vào vở - HS tự làm BT Nêu ý kiến nhận xét Bài4: Đáp án: Chịn em , tôi, chúng tôi - HS tự làm bài Bài 4: - đọc kĩ từng cau văn 4 HS làm bài trên bảng lớp, dới lớp làm - xác định đó là kiểu câu gì vào vở - xác định đó là chủ ngữ trong câu là DT, - chữa bài hay đại từ 3 Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học HS nhắc lại . nhận xét. Bài 3: - 4 ,5 phát biểu dự định mình chọn khổ thơ nào - HS làm bài vào vở. - HS trình bày lớp nhận xét. - 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. Luyện từ và câu 5. Từ trái nghĩa. I/ Mục. gia đình, thống nhất về một mối. Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung sức. Chung lng đấu sức: tơng tự kề vai sat cánh. Luyện từ và câu Đ13.Từ. trong khổ thơ: mày, ông, tôi,nó. Bài 3: Thay từ Nó vào câu 4 ,5 sẽ hay hơn. - HS nêu lại ghi nhớ, chuẩn bị LTVC tiết sau. Luyện từ và câu tu n 10 Đ .Bài luyện tập.(tiết 7) I/ Mục đích yêu cầu: -

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan