KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8- NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX ppsx

15 1K 0
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8- NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8- NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Học sinh nắm được 1. Kiến thức: Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học VIỆT NAM (VHVN) từ CMT8 năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. 2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ CMT8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX 3. Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định một chiều mà cũng không phủ nhận một cách cực đoan II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án . - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm… 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới theo HDHB. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút - Ổn định trật tự, điểm danh học sinh trong lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giảng bài mới: 82 phút - Tạo tâm thế tiếp thu bài mới. - Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T T h h ờ ờ i i l l ư ư ợ ợ n n g g H H O O Ạ Ạ T T Đ Đ Ộ Ộ N N G G C C Ủ Ủ A A G G I I Á Á O O V V I I Ê Ê N N H H O O Ạ Ạ T T Đ Đ Ộ Ộ N N G G C C Ủ Ủ A A H H Ọ Ọ C C S S I I N N H H N N Ộ Ộ I I D D U U N N G G 44ph HĐ1: - Hãy tóm tắt những nét chính về HĐ1: - Đọc thầm SGK, thảo luận I- KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển củ a VHVN giai đoạn 1945- 1975? - Văn học VIỆT NAM 1945-1975 phát triển qua mấy chặng? - Những tác phẩm - Tóm tắt ý và phát biểu Đọc thầm SGK, phát biểu : - 3 chặng: 1945- 1954; 1955-1964; 1965-1975 - Các tác phẩm Dân khí miền Trung, Huế tháng Tám, Vui Bất 1-Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Đường lối văn nghệ của Đảng góp phần tạo nên một nền văn học thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, về tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới. - Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ kéo dài suốt 30 năm. - Nền kinh tế nước ta còn nghèo nàn và chậm phát triển. Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các nước XHCN. 2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu: a) Chặng đường từ 1945 đến 1954: - Một số tác phẩm trong hai năm 1945-1946 phản ánh được không đáng chú ý trong năm độc lập đầu tiên? Cảm hứng chung ? - Sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự chuyển biến lớn của VH ở cuối năm 1946? - Trong văn xuôi những thể loại nào đóng vai trò tiên phong của văn học kháng chiến hống Pháp? - Thử lí giải vì sao từ 1950 trở đi, văn tuyệt, Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông, phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước giành được độc lập. - Cuộc toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 - Truyện ngắn và kí - Cuộc KC đã tạo được thế và lực mới; nhà văn tích luỹ vốn khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước giành được độc lập. - Từ cuối 1946 đến 1954 văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Truyện ngắn và kí sớm đạ t được thành tựu: Một lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng (Trần Đăng), Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao); Làng (Kim Lân); Thư nhà (Hồ Phương),… Từ năm 1950, xuất hiện những tập truyện, kí khá dày dặn: Vùng mỏ (Võ Huy Tâm); Xung kích (Nguyễn Đình Thi); Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc),… + Thơ ca đạt nhiều thành tựu xuất xuôi tạo được bước phát triển mới? - Nêu tên những bài/tập thơ hay ra đời trong KCCP? - Nêu một số nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1955-1964? - Nêu tên một số TP tiêu biểu cho các loại hình văn học chặng đường 1955-1964? sống và nghệ thuật -Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh), Bên khia sông Đuống ( Hoàng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu. - MB bước vào giai đoạn xây dựng hoà bình và CNXH. MN tiến hành cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai ( HS đọc thầm SGK và nêu) sắc: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh), Bên khia sông Đuống ( Hoàng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu. + Một số vở kịch ra đời phản ánh kịp thời hiện thực CM và KC. b) Chặng đường từ 1955 đến 1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát khá nhiều vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sống: + Cuộc kháng chiến chống Pháp + Hiện thực đời sống trước CM + Công cuộc xây dựng CNXH. - Thơ ca phát triển mạnh mẽ, nhiều tập thơ xuất sắc ra đời. - Nêu một số nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1965-1975? - Nêu tên một số TP tiêu biểu cho các loại hình văn học chặng đường 1955-1964? - MB vừa xây dựng CNXH vừa chống chiến tranh phá hoại của Mĩ. MN tiếp tục cuộc chiến tranh giải phóng. ( HS đọc thầm SGK và nêu) - Kịch nói có bước phát triển mới c) Chặng đường từ 1965 đến 1975: Chủ đề bao trùm của VH là đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng CM - Văn xuôi tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc hoạ khá thành công hình ảnh con người VIỆT NAM anh dũng, kiên cường và bất khuất. + Truyện kí CMMN đạt nhiều thành tựu nổi bật. + Truyện kí ở miền Bắc cũng phát triển mạnh - Thơ đạt được bước tiến mới trong mở rộng, đào sâu chất liệu hiện thực đồng thời tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng và - Cho HS đọc SGK và tóm tắt những đóng góp của xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và CM MN - Nhìn một cách bao quát văn học VN 1945- hết TK XX mang những đặc điểm nào? - Đọc thầm SGK và tóm tắt những đóng góp của xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và CM MN - Đọc thầm SGK và nêu 3 đặc điểm chính luận. Đặc biệt là sự xuất hiện đông đảo và những đóng góp đặc sắc của thế hệ các nhà thơ trẻ. - Kịch nói có những thành tựu mới, gây được tiếng vang d) Văn học vùng địch tạm chiếm (1946-1975): Xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và cách mạng có những đóng góp đáng ghi nhận trên cả hai bình diện chính trị-xã hội và văn học. 3) Những đặc điểm cơ bản: a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng CM hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. Văn học VIỆT NAM 1945- 1975 như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng - Yc HS đọc thầm SGK và phát biểu về những phương diện thể hiện của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Lấy một số TP các em đã học để minh hoạ. - Thử phân biệt cảm hứng lãng - Đọc thầm SGK và nêu - Làm việc theo đại nhất của đất nước và cách mạng: đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng CNXH. b) Nền văn học hướng về đại chúng. Hướng về đại chúng, TP văn học thường ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, sử dụng những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu. c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. + Khuynh hướng sử thi thể hiện: * Đề tài là những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc * Nhân vật chính là những con người đại diện cho tinh hoa và khí mạn trong văn học thời kì này với văn học lãng mạn trước 1945? nhóm phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu * Lời văn thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và lấp lánh vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng. + Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng ( ở thời kì này là ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước. + Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thòi đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng. 25ph HĐ2: - Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá đã thúc đẩy đổi mới văn học giai đoạn 1986 đến hết TK XX? HĐ2: - Đọc SGK và nêu những nét chính về hoàn cảnh xã hội sau 1975. II- VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX 1) Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Với chiến thắng 30.04.1975, lịch sử dân tôc ta mở ra một thời kì mới-thời kì độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Tuy nhiên từ 1975 đến 1985 đất nước ta lại gặp phải những khó khăn và thử thách mới. - Từ năm 1986, Đảng ta đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện. Tiếp xúc và giao lưu văn hoá được mở rộng. Sự nghiệp [...]... những thành tựu, quá trình đổi mới văn học cũng xuất hiện những khuynh hướng tiêu cực, những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh HĐ3: HĐ3: - Nêu những thành - Đọc SGK và nêu III- KẾT LUẬN: - Văn học VIỆT NAM từ 1945 tựu nổi trội và một đến 1975 đã kế thừa và phát huy số biểu hiện hạn mạnh mẽ những truyền thống tư chế của văn học tưởng lớn của văn học dân tộc, và VN 1945- 1975? đạt được nhiều thành tựu... tiếng vang lớn - Từ sau năm 1975, kịch nói phát - Đọc SGK và nêu triển mạnh mẽ Các vở Hồn - Hãy thử nêu các Trương Ba da hàng thịt (Lưu phương diện đổi Quang Vũ) và Mùa hè ở biển mới của văn học từ (Xuân Trình),…tạo được sự chú ý 1986 trở đi ? 3- Một số phương diện đổi mới trong văn học: - Văn học đổi mới vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc -Văn học phát triển...đổi mới thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới để phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và - Văn học phát - Đọc SGK và thảo người đọc cũng như quy luật phát triển qua mấy luận Chú ý nhấn triển khách quan của văn học chặng? Nêu một số mạnh những thành 2) Những chuyển biến một số thành tựu cơ bản tựu cơ bản của từng thành tựu ban đầu: của các thể loại ? thể loại và nêu ví dụ - Từ sau 1975, thơ không... thành tựu nghệ 10ph thuật ở nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là thơ và truyện ngắn Tuy nhiên do hoàn cảnh chiến tranh, văn học giai đoạn này cũng có nhiều hạn chế - Từ năm 1986, văn học đổi mới mạnh mẽ phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc, phù hợp với quy luật khách quan của văn học và gặt hái được những thành tựu bước đầu - Cho HS đọc Ghi - 1 HS đọc, lớp lắng * CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP: nghe - Như... cho đề bài cập là vấn đề mơi quan hệ giữa luyện tập văn nghệ và kháng chiến: 8 ph + Văn nghệ phụng sự kháng chiến (trong hoàn cảnh có chiến tranh) + Hiện thực cách mạng và kháng chiến đem đến cho văn nghệ cảm hứng sáng tạo mới, chất liệu mới 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2 phút - HS đọc lại bài , học thuộc Ghi nhớ, viết một đoạn văn ngắn cho đề bài luyện tập - Chuẩn bị bài mới: Tiết... tạo minh họa được sự lôi cuốn, hấp dẫn như các ( GV so sánh từng giai đoạn trước nhưng vẫn có thể loại ở các thời những tác phẩm được bạn đọc kì, giai đoạn để HS chú ý thấy được một cách cụ thể hơn) - Từ sau 1975, văn xuôi có nhiều khởi sắc, bộc lộ ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống Từ năm 1986, văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới, gắn bó, cập nhật... - Đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận, cách tiếp cân con người và hiện thực đời sống, đã khám phá con người - Đọc SGK và nêu trong những mối quan hệ đa dạng - Quá trình đổi mới và phức tạp, thể hiện con người ở cũng bộc lộ những nhiều phương diện của đời sống, khuynh hướng lệch kẻ cả đời sống tâm linh Nhìn tổng thể cái mới của văn lạc nào? học giai đoạn này là tính chất hướng . KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8- NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Học sinh nắm được 1. Kiến thức: Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường. những đặc điểm cơ bản của văn học VIỆT NAM (VHVN) từ CMT8 năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. 2. Kĩ năng: Rèn. tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ CMT8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX 3. Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì

Ngày đăng: 13/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan