Tiểu luận:"Vì sao cây lúa nước đã tạo ra nền văn minh lúa nước đặc thù của Viêt Nam và khu vục Đông Nam Á" pot

22 5.7K 19
Tiểu luận:"Vì sao cây lúa nước đã tạo ra nền văn minh lúa nước đặc thù của Viêt Nam và khu vục Đông Nam Á" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường………………. Khoa…………………. TIỂU LUẬN Vì sao cây lúa nước đã tạo ra nền văn minh lúa nước đặc thù của Viêt Nam và khu vục Đông Nam Á 1 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 1.Lý do chọn đề tài……………………………………………… …………… 3 2.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu…………………….………….4 3.Đối tượng nghiên cứu………………………………….…………………… 5 4.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………5 5.Đóng góp của đề taì……………………………………………………… ….5 Phần Nội Dung………………………………………………………………. Chương I: Một số đặc điểm về nền văn minh lúa nước ở Việt Nam và Đông Nam Á………………………………………………………………………… 1.Địa hình……………………………………………………………………… 2.Tự nhiên ảnh hưởng đến việc trồng lúa………………………………………. 3. Vai trò của cây lúa và hạt gạo……………………………………………… Chương II: Một số cở sở lý luận về nền văn minh lúa nước tạo nên tính đặc thù ở Việt nam và Đông Nam Á…………………………………………………… 1.Văn minh lúa nước…………………………………………………………… 2.Hiểu thế nào là Văn minh lúa nước………………………………………… 3.Các Điều kiện cơ bản của Văn minh lúa nước………………………………. 4.Lịch sử phát triển của Văn Minh lúa Nước…………………………………. 5.Cải tiến nông cụ - cơ sở tăng năng suất……………………………………… 6.Thủy lợi- yếu tố nền chính của văn minh lúa nước…………………………. Chương III Văn minh lúa nuớc tạo nên nét đặc thù của việt nam…………… Phần Kết luận……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… BẢNG CHẤM ĐIỂM……………………………………………………… 2 1. Lý do chọn đề tài Trải qua nhiểu thế kỷ, Đông Nam Á đã phát triển một nền sản xuất nông nghiệp độc đáo, lấy cây lúa làm cây trồng chính. Trên cơ sở ấy đã nảy sinh và phát triển một nền “văn minh lúa nước” nông dân Đông Nam Á đã sáng tạo và tích luỹ được nhiều kinh nghiệp trồng lúa phong phú thích hợp với mỗi quốc gia trong vùng. Ngày nay các nước Đông Nam Á lại có điều kiện trao đổi giao lưu kinh tế chính trị văn hoá xã hội, là những thành viên của khối Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Biểu tượng của khối này cũng lấy hình bó lúa để thể hiện tính chất kinh tế xã hội, văn hoá của vùng là những cư dân nông nghiệp trồng lúa. Chính vì thế nghiên cứu cây lúa tạo nên nét đặc thù của văn hoá ở Đông Nam Á và VIệt Nam là một đề tài hấp dẫn. Đặc biệt trong thời kỳ hiện nay, khi nền kinh tế của vùng đang có bước phát triển mạnh mẽ, thì cây lúa vẫn là cây lương thực có vai trò quan trọng nhất trong xã hội. Nó còn góp phần hình thành có một nền văn hoá đã tồn tại từ rất lâu đời của vùng Đông Nam Á. Với quy mô giới hạn trong một bài tiểu luận để làm rõ nền văn minh lúa nước để hình thành nên nền văn hoá chung trên cơ tầng nông nghiệp trồng lúa ở Đông nam Á và nước việt Nam. Bên cạnh đó cũng có những nét riêng, bản sắc và độc đáo trong văn hoá của mỗi quốc gia trong vùng Đông Nam Á. Là một sinh viên đang theo học ngành quản lý văn hóa tôi nhận thấy rằng việc tìm hiểu văn minh lúa nước của việt nam và đông nam á đó là một việc rất cần thiết vì qua việc tìm hiểu đó nó hình thành động cơ cho người học tìm tòi,nâng cao trình đọ tự trang bị kiến thức vè lý luận và thực tiễn khi còn ngồi trên ghế nhà trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung ương Chính vì những lý do đó mà tôi chọn đề tài làm tiểu luận: “Vì sao cây lúa nước đã tạo ra nền văn minh lúa nước đặc thù của Viêt Nam và khu vục Đông Nam Á” 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đưa ra đặc điểm để hình thành nền văn minh luá nước Đông Nam Á 3 - Đưa ra 1 số lý luận về nền văn minh lúa nước ở Đông nam Á - Đưa ra nền văn minh lúa nươc đối với Việt Nam 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Bước đầu tìm hiểu đặc điểm để hình thành nền văn minh lúa nước ở Đông Nam Á - Phân tích một số lý luận về nền văn minh lúa nước ở Đông Nam Á - Từ đó đưa ra nền văn minh lúa nước ở Việt Nam 3. Đối tượng nghiên cứu Cây lúa nước tạo ra nền văn minh lúa nước đặc thù của Việt Nam và Đông Nam Á. 4. Phương Pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu,phân tích số liệu, thông kê số liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp quy nạp, diễn giải, tổng hợp - Khai thác các thông tin trên mạng Internet 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm ba chương : Chương I:Một số đặc điểm về nền văn minh lúa nước ở Việt Nam và Đông Nam Á. Chương II: Một số cở sở lý luận về nền văn minh lúa nước tạo nên tính đặc thù ở Việt nam và Đông Nam Á. Chương III Văn minh lúa nuớc tạo nên nét đặc thù của Việt Nam. 4 NỘI DUNG 5 Chương I: Một số đặc điểm để hình thành nên nền văn minh lúa nước tạo nên tính đặc thù ở Việt nam và Đông Nam Á. Đông Nam Á là một khu vực của châu á, bao gồm các nước nằm ở phía Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ và phía Bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia : Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Vào năm 2004, dân số của cả khu vực lên đến 556.2 triệu người (năm trăm năm mươi sáu ngàn hai trăm triệu người, số liệu năm 2005), trong đó hơn 1/6 sống trên đảo Java (Indonesia). Sau đây là những đặc điểm của viêt nam và ĐNA. 1. Địa hình. Đông Nam Á là chỗ giao nhau của nhiều mảng địa chấtcó núi lửa và động đất hoạt động mạnh. Các quốc gia của khu vực được chia ra làm hai nhóm chính: Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở Đông Nam Á lục địa, còn gọi bán đảo Trung Ấn, trong khi đó các nước còn lại tạo nên Quần đảo Malaysia. Quần đảo này được hình thành bởi nhiều cung đảo thuộc về Vành đai núi lửa Thái Bình Dương và là một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mạnh nhất thế giới. Trong 11 nước Đông Nam Á, thì có 10 quốc gia có hải giới, trừ Lào; và Philippines là nước duy nhất trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào. Ý niệm về Đông Nam Á như một khu vực riêng biệt đã có từ lâu. Song cùng với thời gian, khái niệm này ngày càng được hiểu một cách đầy đủ và chính xác hơn. Người Trung Quốc xưa kia thường dùng từ "Nam Dương" để chỉ những nước nằm trong vùng biển phía Nam. Người Nhật gọi vùng này là "NanYo". Người Ả Rập xưa gọi vùng này là "Qumr", rồi lại gọi là "Waq - Waq" và sau này chỉ gọi là "Zabag". Còn người[Ấn Độ từ xưa vẫn gọi vùng này là "Suvarnabhumi" (đất vàng) hay "Suvarnadvipa" (đảo vàng). Tuy nhiên đối với các lái buôn thời bấy giờ, Đông Nam Á được nhìn nhận là một vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị và những sản phẩm kì lạ khác, còn sinh sống ở đây là những con người thành thạo và can đảm. Tên gọi "Đông 6 Nam Á" được các nhà nghiên cứu chính trị và quân sự của Hà Lan ,Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandAnh, Mỹ đưa ra từ những năm đầu khi nổ ra Thế chiến thứ hai, nhưng chính thức đi vào lịch sử với ý nghĩa là một khu vực địa - chính trị, và quân sự được bắt đầu từ khi Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevel tvà Thủ tướng Anh Winston Churchill tại Hội nghị Québec lần thứ nhất vào tháng 8 năm 1943 nhất trí thành lập Bộ chỉ huy tối cao quân Đồng Minh ở Đông Nam Á. Trước đó, để chỉ khu vực này, người ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho những mục đích riêng biệt. 2. Tự nhiên ảnh hưởng đến việc trồng lúa Phải nói rằng gió mùa không chỉ đem lãi thuận lợi cho con người mà còn là những yếu tố tự nhiên tác động và tạo nên sự thất thường cho khí hậu trong vùng, với biên độ không lớn lắm. Mưa nhiệt đới trên địa bàn tự nhiên của khu vực tạo ra những vùng nhỏ, xen kẽ giữa rừng nhiệt đới, đồi núi, bờ biển, và đồng bằng, tạo nên những cảnh quan đa dạng. Thực tế đó khiến cho Đông Nam Á thiếu những không gian rộng cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên quy mô lớn, thiếu những điều kiện tự nhiên cho sự phát triển những kĩ thuật tinh tế, phức tạp. Ở đây không có những đồng bằng rộng lớn như vùng châu thổ sông Ấn sông Hằng hay Hoàng Hà; cũng không có những đồng cỏ mênh mông như vùng thảo nguyên. Không gian sinh tồn ở đây tuy nhỏ hẹp nhưng lại rất phong phú, đa dạng. Con người có thể khai thác ở thiên nhiên đủ loại thức ăn để sinh tồn. Vì thế có người gọi Đông Nam Á là khu vực khai thác thức ăn theo nghĩa rộng. Những điều kiện đó rất thuận lợi cho cuộc sống con người trong buổi đầu, nhưng không khỏi ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của một nền sản xuất lớn, tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn trong những giai đoạn phát triển sau này của khu vực. Đồng thời, sự đa dạng, đan xen của những địa bàn sinh tụ nhỏ trong văn hóa tộc người của cả khu vục và trong mỗi quốc gia. 3. Vai trò của cây lúa và hạt gạo. - Vấn đề chính của trồng cây lúa là cho hạt lúa, hạt gạo. - Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp (dùng làm bánh chưng, bánh dày)… 7 + Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh dày hay đồ các loại xôi.Lúa nếp non dùng để làm cốm. - Lúa gạo làm được rất nhiều các loại bành như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh phở, cháo,… không có cây lúa thì rất khó khăn trong việc tạo nên nền văn hóa ẩm thực độc đáo của Việt Nam. Chương II: Một số cở sở lý luận về nền văn minh lúa nước tạo nên tính đặc thù ở Việt nam và Đông Nam Á 1. Văn minh lúa nước Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại vùng Đông Nam Á và Nam Trung Hoa. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng. Chính sự phát triển của nền văn minh lúa nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của những nền văn hoá đương thời như Văn hóa Hemudu, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Hòa Bình .v.v. Cũng có những ý kiến cho rằng, chính nền văn minh lúa nước là chiếc nôi để hình thành cộng đồng cư dân có lối sống định cư định canh và các giá trị văn hoá phi vật thể kèm theo, đó chính là văn hóa làng xã Quê hương cây lúa nước: Các nhà khoa học như A.G. Haudricourt & Louis Hedin (1944), E. Werth (1954), H. Wissmann (1957), Carl Sauer (1952), Jacques Barrau (1965, 1974), Soldheim (1969), Chester Gorman (1970) đã lập luận vững chắc và đưa ra những giả thuyết cho rằng vùng Đông Nam Á là nơi khai sinh nền nông nghiệp đa dạng rất sớm của thế giới. Quê hương của cây lúa, không như nhiều người tưởng là ở Trung Quốc hay Ấn Độ, là ở vùng Đông Nam Á vì vùng này khí hậu ẩm và có điều kiện lí tưởng cho phát triển nghề trồng lúa. Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập niên gần đây, quê hương đầu tiên của cây lúa là vùng Đông Nam Á, những nơi mà dấu ấn của cây lúa đã được ghi nhận là khoảng 10.000 năm trước Công Nguyên. Còn ở Trung Quốc, bằng chứng về cây lúa lâu đời nhất chỉ 5.900 đến 7.000 năm về trước, thường thấy ở các vùng xung quanh 8 sông . Từ Đông Nam Á, nghề trồng lúa được du nhập vào Trung Quốc, rồi lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc, những nơi mà cư dân chỉ quen với nghề trồng lúa mạch. Ngày nay, giới khoa học quốc tế, kể cả các khoa học gia hàng đầu của Trung Quốc đồng thuận cho rằng quê hương của cây lúa nước là vùng Đông Nam Á và Nam Trung Hoa. 2. Hiểu thế nào là Văn minh lúa nước Để khẳng định về các luận điểm cho một nền Văn minh lúa nước, chúng ta phải hiểu rằng việc trồng trọt, thu hoạch, cất giữ, chế biến thành thực phẩm từ sản phẩm của lúa nước là phải đạt đến một trình độ tiên tiến và đảm bảo sự thặng dư thực phẩm phục vụ cho một xã hội dân cư đông đúc và thúc đẩy các yếu tố khác của một nền văn minh ra đời. 3. Các Điều kiện cơ bản của Văn minh lúa nước 3.1. Môi trường * Lượng m ưa hàng năm ở vào khoảng từ 2.000 - 2.500 mm, * Vào thời kỳ tăng trưởng cần một lượng mưa vào khoảng 125 mm trong một tháng, * Thời kỳ thu hoạch cần nhiều nắng (ruộng khô càng tốt), * Nhiệt độ môi trường thích hợp nhất, khoảng 21 - 27°C, * Cư dân phải có kinh nghiệm trong việc tưới và tiêu (thủy lợi) 3.2. Yếu tố khác * Khu vực canh tác phải có độ bằng phẳng rất cần thiết để duy trì mực nước từ 100 mm đến 150 mm để giúp cho cây lúa tăng trưởng và kết hạt tốt. * Chính vì vậy, những khu vực đồng bằng và các lưu vực các con sông chảy qua các miền nhiệt đới nhiều mưa sẽ là môi trường thận lợi cho cây lúa nước phát triển. Ví dụ như đồng bằng sông Hồng, lưu vực sông Dương Tử thích hợp cho cây lúa nước. * Thời vụ là yếu tố cũng quan trọng không kém cho cây lúa nước, điều này thúc đẩy việc sáng chế ra lịch tính ngày, tháng, năm à các mùa trong năm của các cư dân trồng lúa nước. 9 * Giống lúa cũng là một yếu tố tăng năng suất và phẩm chất cho cây lúa nước mà các cư dân trồng lúa nước đặc biệt coi trọng. 4. Lịch sử phát triển của Văn Minh lúa Nước Các cuộc khảo cổ gần đây đã chứng minh sự tồn tại của con người trên lãnh thổ Việt Nam từ thời Đồ đá cũ. Vào thời kỳ Đồ đá mới, các nền văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn (gần 10.000 năm trước CN) đã chứng tỏ sự xuất hiện của nông nghiệp và chăn nuôi, có thể là cả nghệ thuật trồng lúa nước Các nhà khảo cổ tìm thấy trong lớp đất bên dưới khu khảo cổ thuộc Văn hóa Hòa Bình những hạt thóc hóa thạch khoảng 9260-7620 năm trước. Nhưng theo nhiều nhà khảo cổ, đa số di tích, di vật tìm thấy ở Thái Lan, khi định tuổi lại thấy muộn hơn nhiều so với tuổi định ban đầu trước đó khi người ta tìm thấy những di tích về văn minh lúa nước. Vết tích bữa cơm tiền sử nấu với gạo từ lúa mọc hoang xưa nhất thế giới, 13.000 năm trước, được một nhóm khảo cổ Mỹ-Trung Hoa tìm thấy trong hang Diaotonghuan phía nam sông Dương Tử (bắc tỉnh Giang Tây). Cư dân sống trong vùng này đã biết thử nghiệm các giống lúa và cách trồng trong thời gian dài tiếp theo đó. Điều này đă được nhóm khảo cổ chứng minh qua sự tăng độ lớn phytolith của lúa (phần thực vật hoá thạch, tồn tại nhờ giàu chất silica) lắng trong những lớp trầm tích theo thời gian. Tin này đã được đăng trên tạp chí khoa học Science, năm 1998. Các nhà khoa học nghiên cứu về phytoliths - thạch thể lúa - này đă chứng minh rằng từ 9000 năm trước dân cổ ở vùng đó đã ăn nhiều gạo của lúa trồng hơn lúa hoang. Nhóm cư dân bản địa này cũng bắt đầu làm đồ gốm thô xốp bằng đất trộn trấu. Kinh nghiệm về trồng lúa tích tụ tại đấy trong mấy ngàn năm đă đưa đến nghề trồng lúa trong toàn vùng nam Dương Tử. Di tích xưa thứ hai, 9000 năm trước, là Pengtou, gần hồ Động Đình hía nam sông Dương Tử. Hơn bốn mươi chỗ có di tích lúa cổ hàng ngàn năm đă được tìm thấy ở vùng nam Trường Giang. Gần cửa biển nam Trường Giang, di tíchVăn hoá Hemudu (Hà Mỗ Độ) cho thấy văn minh lúa nước trong vùng lên đến trình độ rất cao vào 7.000 năm trước, sớm hơn cả di tích làng trồng kê Banpo (Bán Pha) xưa nhất của dân tộc Hán phương Bắc. 10 [...]... tỏ sự phổ biến và phát triển mạnh mẽ của nghề trồng lúa nước thời Hùng Vương 6 Thủy lợi- yếu tố nền chính của văn minh lúa nước Yếu tố nước trong việc trồng lúa nước là điều kiện bắt buộc để hình thành văn minh lúa nước Có lẽ người nguyên thủy lúc đầu phát hiện ra sự khác nhau về năng suất của lúa nương, một loại lúa mọc trên các triền đất khô ẩm và lúa nước 12 mọc ở khu vực ngập nước của lưu vực các... dấu hiệu cho du khách nhận ra đất nước chúng ta- một đất nước có nghề nông với sự gắn bó của con người cùng cây lúa nước Từ ngàn đời nay ,cây lúa đã gắn bó với con người,làng quê Việt nam. Và đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh -nền văn minh lúa nước .Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần.hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc... ngoài Thái Bình Dương, châu Phi và châu Mỹ Chương III Văn minh lúa nuớc tạo nên nét đặc thù của việt nam Em còn nhớ trong bài thơ nào đó ở chương trình cấp tiểu học một câu thơ: ”Việt Nam đất nước ta ơi, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” Lời thơ quả không sai, lịch sử Việt Nam đã chứng minh Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước Đất nước ta khởi nghiệp là nghề trồng lúa mà lại, bên những bản làng... nay ,cây lúa đã gắn bó với con người,làng quê Việt nam. Và đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh -nền văn minh lúa nước Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần.hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi về sau Trải qua mấy ngàn năm lịch sử dựng nước. .. dân và trở thành một nét đặc thù của người dân Đông Nam á và người Việt Nam Ngày nay các nước Đông Nam Á lại có điều kiện trao đổi giao lưu kinh tế chính trị văn hoá xã hội, là những thành viên của khối Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Biểu tượng của khối này cũng lấy hình bó lúa để thể hiện tính chất kinh tế xã hội, văn hoá của vùng là những cư dân nông nghiệp trồng lúa Chính vì thế nghiên cứu cây. .. cứu cây lúa tạo nên nét đặc thù của văn hoá ở Đông Nam Á và VIệt Nam là một đề tài hấp dẫn Đặc biệt trong thời kỳ hiện nay, khi nền kinh tế của vùng đang có bước phát triển mạnh mẽ, thì cây lúa vẫn là cây lương thực có vai trò quan trọng nhất trong xã hội Nó còn góp phần hình thành có một nền văn hoá đã tồn tại từ rất lâu đời của vùng Đông Nam Á Là một sinh viên đang theo học ngành quản lý văn hóa... phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển của cả dân tộc VN,in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất nước. Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại no đủ cho con người, thì ngày nay nó còn có thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành thứ hàng hóa có giá trị Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước, hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc... là nền kinh tế của cả nước Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại cây lương thực quý mà còn là một biếu tượng trong văn chương ẩn dưới "bát cơm","hạt gạo".Việt Nam, một nước có nền kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay Từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong những năm chiến tranh nhưng hiện nay, nền nông nghiệp của. .. làm ngập úng đã buộc các cư dân trồng lúa nước phải làm thủy lợi- cân bằng lượng nước cần thiết Thủy lợi tự nhiên và đơn giản nhất là đắp bờ ruộng và dẫn nước theo các con kênh vào ruộng và khống chế lượng nước bằng độ cao của lối thoát nước "Con kênh" lớn nhất của cư dân trồng lúa nước chính là hệ thống đê điều hai bên sông lớn để khống chế nước tràn vào ruộng và mùa lũ lụt hàng năm Trong một cuốn... đồ gốm sứ của văn hoá Hoà Bình, Phùng Nguyên, Bắc Sơn, Đông Sơn… Nền Văn minh lúa nước của người Việt bao gồm các giống lúa đa dạng (biểu hiện xôi ăn có nhiều màu), có ruộng trồng lúa (biểu tượng bánh chưng là đất vuông) và nhờ trời (biểu tượng bánh dày trời tròn) gắn liền với kỹ thuật canh tác, thuỷ lợi, vật nuôi… và con người sống định canh định cư trong cộng đồng văn hoá làng xã đông đúc của vùng . thành nền văn minh lúa nước ở Đông Nam Á - Phân tích một số lý luận về nền văn minh lúa nước ở Đông Nam Á - Từ đó đưa ra nền văn minh lúa nước ở Việt Nam 3. Đối tượng nghiên cứu Cây lúa nước tạo. thực độc đáo của Việt Nam. Chương II: Một số cở sở lý luận về nền văn minh lúa nước tạo nên tính đặc thù ở Việt nam và Đông Nam Á 1. Văn minh lúa nước Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại. Trường………………. Khoa…………………. TIỂU LUẬN Vì sao cây lúa nước đã tạo ra nền văn minh lúa nước đặc thù của Viêt Nam và khu vục Đông Nam Á 1 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 1.Lý do chọn đề tài………………………………………………

Ngày đăng: 13/07/2014, 03:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Địa hình………………………………………………………………………..

  • 2.Tự nhiên ảnh hưởng đến việc trồng lúa……………………………………….

  • 1.Văn minh lúa nước……………………………………………………………

    • 2.Hiểu thế nào là Văn minh lúa nước…………………………………………..

    • 5.Cải tiến nông cụ - cơ sở tăng năng suất………………………………………

    • 6.Thủy lợi- yếu tố nền chính của văn minh lúa nước………………………….

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………

    • BẢNG CHẤM ĐIỂM………………………………………………………

    • 1. Địa hình.

    • Quê hương cây lúa nước:

    • 2. Hiểu thế nào là Văn minh lúa nước

      • 3.1. Môi trường

      • 3.2. Yếu tố khác

      • 4. Lịch sử phát triển của Văn Minh lúa Nước

      • 6. Thủy lợi- yếu tố nền chính của văn minh lúa nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan