TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG.DOC

74 1.2K 9
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG

Trang 1

Lời nói đầu

Mục đích cuối cùng của tất cả các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản

xuất kinh doanh là lợi nhuận Lợi nhuận là nhu cầu tất yếu đối với các doanh nghiệp Lợi nhuận đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Bởi vậy mà các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn tìm mọi cách nhằm tối đa hoá lợi nhuận.

Ngày nay, cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của Nhà nớc đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với khoa học, công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại của các nớc trên thế giới, do đó các doanh nghiệp không ngừng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị phần Đó vừa là động lực, thời cơ đối với các doanh nghiệp, nhng đồng thời xu thế hội nhập cũng mang đến những thách thức, trở ngại mới mà dễ dàng nhận ra nhất là sự cạnh tranh Cũng chính vì cạnh tranh ra đời và ngày một khốc liệt do đó lợi nhuận dành cho các doanh nghiệp ngày càng khan hiếm Trớc thách thức đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng vơn lên và tìm ra con đờng cho chính mình, bởi trong cạnh tranh thờng không có khái niệm song hành giữa các doanh nghiệp.

Mỗi doanh nghiệp đều có phơng pháp riêng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình nhằm tối đa hoá lợi nhuận Tuy nhiên phơng pháp cơ bản nhất, thờng đợc các doanh nghiệp lựa chọn là làm tăng lợi nhuận trên một đồng chi phí, có nghĩa là cần phải giảm thiểu các chi phí có thể cho việc sản xuất ra một sản phẩm Trong điều kiện giá bán không thay đổi thì điều này đem đến cơ hội nhiều hơn cho doanh nghiệp.

Qua đó cho thấy việc quản lí chi phí, hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp vì thực chất của hạch toán quá trình sản xuất là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.

Với vai trò quan trọng nh vậy, yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp , đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất phải làm sao tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, thống nhất, kịp thời để quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Xuất phát từ ý nghĩa đó, do vậy khoảng thời gian thực tế tại công ty xi măng Hải Phòng là cơ hội để em có thể hiểu sâu hơn cho lí luận đó.Và đây cũng là nguyên nhân khiến em chọn đề tài: “tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty xi măng hải phòng” cho bài luận văn của mình, đề tài

đ-ợc chia thành 3 chơng:

Chơng I : Một số vấn đề lí luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.

Chơng II: Thực trạng về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xi măng Hải Phòng.

Chơng III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xi măng Hải Phòng.

Trang 2

Tuy nhiên, lần đầu tiên tiếp cận với thực tế công tác kế toán, với đề tài mang tính chất tổng hợp và thời gian hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô và các cán bộ phòng kế toán tài chính của công ty Xi măng Hải Phòng để luận văn đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo

phan quang niệm cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa kế toán, các

cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán của công ty xi măng Hải Phòng đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.

Hải Phòng, tháng 5 năm 2006 Sinh viên Phạm Thị Mai Anh

Chơng I: Một số vấn đề lí luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

trong các doanh nghiệp sản xuất.

I Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp sản xuất.

1 Chi phí sản xuất.

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.

Để tiến hành sản xuất các doanh nghiệp phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản là lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản xuất sẽ hình thành nên các khoản chi phí tơng ứng và sẽ tạo ra giá thành của sản phẩm Đó là khấu hao tài sản cố định, các chi phí nguyên vật liệu, những chi phí này là chi phí lao động vật hoá Còn tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động khi tham gia vào sản xuất để tạo ra giá trị của sản phẩm thì đợc gọi là chi phí lao động sống Nh vậy chi phí trong quá trình sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất trong một thời kì nhất định.

Xét về thực chất, chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tợng tính giá thành nhất định, là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm, nhng để phục vụ cho quản lí và hạch toán kinh doanh Chi phí sản xuất phải đợc tính toán và tập hợp theo từng kì: hàng tháng, quí, năm, phù hợp với kì báo cáo.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Trang 3

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau, để phục vụ cho yêu cầu quản lí và hạch toán thì kế toán phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trng nhất định Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm, nhằm nhận biết mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, chi phí của doanh nghiệp đợc chia ra nhiều loại khác nhau:

* Phân theo yếu tố chi phí.

Theo cách phân loại này thì những chi phí có cùng tính chất, cùng nội dung kinh tế thì đợc xếp vào một yếu tố mà không cần xét đến công dụng cụ thể và địa điểm phát sinh chi phí, theo đó toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành 5 yếu tố chi phí:

+ Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kì.

+ Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lơng phải trả và các khoản trích

theo lơng của công nhân và nhân viên trong doanh nghiệp.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả các loại dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, nớc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ các chi phí phát sinh ngoài các chi phí

nêu trên.

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc xác định các định mức về vốn lu động, giúp cho doanh nghiệp lập các dự toán chi phí và kiểm tra phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí Cách phân loại này có ý nghĩa lớn trong việc quản lí chi phí cho biết tỉ trọng và kết cấu của từng loại chi phí trong tổng chi phí và cung cấp số liệu để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở thuyết minh báo cáo tài chính.

* Phân loại theo mục đích công dụng của chi phí.

Theo cách phân loại này thì chi phí đợc chia ra theo các khoản mục theo giá thành sản phẩm Những chi phí nào có cùng công dụng, thuận tiện cho việc tính giá thành thì đợc tính vào một khoản mục chi phí, bao gồm các khoản mục sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và các hoạt động khác ngoài sản xuất.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng, phụ cấp phải trả các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất

+ Chi phí sản xuất chung: Bao gồm những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở phân xởng ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp nêu trên Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nhân viên quản lí, phản ánh các khoản tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởng và các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho doanh nghiệp kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, đồng thời là tài liệu tham khảo để xây dựng kế hoạch giá thành cho kì sau

* Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm công việc lao vụsản xuất trong kỳ, theo đó chi phí sản xuất đợc chia thành:

+ Chi phí khả biến (biến phí): Biến phí là những khoản mục chi phí có quanhệ tỉ lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động, thuộc về chi phí này gồm cóCPNVLTT, CPNCTT, giá vốn của hàng hoá mua vào để bán, chi phí bao bìđóng gói, hoa hồng bán hàng

Trang 4

+ Chi phí cố định(định phí): Là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi Thuộc về chi phí này có một số yếu tố của chi phí SXC nh: chi phí khấu hao nhà xởng, máy móc thiết bị sử dụng trong phân xởng( theo phơng pháp khấu hao bình quân)

+ Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí bao gồm cả chi phí cố định và chi phí biến đổi.

Cách phân loại này có tác dụng đối với quản trị chi phí và giá thành, tác dụng trong phân tích điểm hoà vốn phục vụ cho việc ra quyết định, đồng thời là căn cứ để xác định phần chi phí đợc kết chuyển tính giá thành sản phẩm

* Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp CPSX và mối quan hệ với đối tợngchịu chi phí gồm:

+ Chi phí trực tiếp: Là những cpsx có quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra một loại sản phẩm hoặc một công việc nhất định Những chi phí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.

+ Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, công việc, những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng theo những tiêu thức phù hợp.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phơng pháp kế toán tổng hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng.

* Phân loại theo nội dung cấu thành của chi phí gồm:

+ Chi phí đơn nhất: Là các chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành.

+ Chi phí tổng hợp: Là chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo cùng một công dụng nh cpsxc.

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho kế toán xác định và nhân diện vị trí của từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm, từ đó tổ chức công tác kế toán phù hợp với từng loại

* Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báocáo tài chính.

+ Chi phí sản phẩm: Bao gồm các chi phí gắn liền với các sản phẩm đ ợc sản xuất ra hoặc mua vào để bán lại.

+ Chi phí thời kỳ: Bao gồm những khoản chi phí phát sinh trong kì hạch toán.

2 Giá thành sản phẩm.

2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.

Đã là doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh thì bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuận Và về cơ bản, lâu dài thì các doanh nghiệp vẫn tiến hành tạo ra sản phẩm đảm bảo yêu cầu, phù hợp với ngời tiêu dùng nhng giá thành lại ở mức thấp nhất Đây vẫn đợc coi là cách thức có tính nghệ thuật cao, vì rằng với giá thành hạ so với sản phẩm cùng loại doanh nghiệp sẽ linh hoạt hơn trong việc định giá cho sản phẩm, đồng thời có cơ hội tiếp cận gần hơn với ngời tiêu dùng Kết quả doanh số tăng và thị phần cũng đợc mở rộng Nh vậy thì sự hoạt động của doanh nghiệp mới có nền tảng vững chắc cho sự phát triển của mình Nh vậy giá thành sản xuất là gì?

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành Giá thành sản phẩm chỉ đợc xác định cho từng loại sản phẩm cụ thể và chỉ tính toán xác định cho số lợng sản phẩm đã hoàn thành, đã kết thúc toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất hay có thể hoàn thành một giai đoạn công nghệ sản xuất.

Bản chất của giá thành là sự chuyển dịch các yếu tố chi phí vào những sảnphẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành

Trang 5

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất Giá thành sản xuất sản phẩm cao hay thấp biểu hiện việc sử dụng vật t, tiền vốn có hợp lí không, tiết kiệm hay lãng phí ở khoản mục nào Từ đó cung cấp thông tin cho các nhà quản lý, đề ra biện pháp kịp thời nhằm khai thác tối đa những khả năng tiềm tàng hiện có trong việc nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản xuất sản phẩm

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

Để quản lí tốt đợc giá thành cho từng loại sản phẩm thì cần thiết phải phân loại giá thành Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà ta có các cách phân loại khác nhau.

* Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành:

+ Giá thành kế hoạch: đợc tính trên cơ sở sản lợng kế hoạch và chi phí sản xuất kế hoạch Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm và là mục tiêu phấn đấu, là căn cứ phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

+ Giá thành định mức: đợc tính dựa trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức đợc xác định trớc khi tiến hành sản xuất và là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng lao động, vật t, tài sản trong sản xuất.

+ Giá thành thực tế: đợc xác định trên cơ sở số liệu chi phí thực tế đã phát sinh tập hợp đợc và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ở trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính đợc sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính theo cả hai chỉ tiêu: tổng giá thành và giá thành đơn vị.

* Theo phạm vi phát sinh chi phí: Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm

đợc chia thành:

+ Giá thành sản xuất (hay giá thành công xởng): giá thành sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành Giá thành sản xuất của doanh nghiệp là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp ở doanh nghiệp sản xuất.

+ Giá thành toàn bộ:

Giá thành toàn bộ = giá thành sx+ chi phí bán hàng+ chi phí quản lí doanh nghiệp.

Giá thành toàn bộ chỉ đợc tính toán xác định khi sản phẩm, công việc lao vụ đợc tiêu thụ Giá thành toàn bộ sản phẩm là căn cứ để tính toán xác định lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau vừa là tiền đề vừa là nguyên nhân kết quả của nhau Sự vận động của quá trình sản xuất là biểu hiện chi phí đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất và kết quả thu về là những sản phẩm đã hoàn thành Nh vậy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả của sản xuất, chi phí đã chi ra để cấu thành nên giá trị của sản phẩm Trong quá trình sản xuất nếu tiết kiệm đợc chi phí sản xuất thì sẽ làm cho giá thành sản phẩm hạ thấp Do đó hạch toán chi phí sản xuất là tiền đề, là điều kiện để tính giá thành sản phẩm Và giá thành sản phẩm là mục đích cuối cùng của hạch toán chi phí sản xuất

Nói tóm lại, chúng giống nhau về mặt chất đều là những hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình chế tạo sảnphẩm Tuy nhiên, chúng khác nhau ở hai khía cạnh sau:

Trang 6

+ Về quan hệ đối với kì hạch toán: Chi phí sản xuất gắn liền với một kì hạch toán nhất định không phân biệt sản phẩm đã hoàn thành hay cha, còn giá thành sản phẩm thì bao gồm: CPSX kì trớc chuyển sang + CPSX phát sinh trong kì -CPSX chuyển sang kì sau.

+ Về mặt lợng: CPSX bao gồm tất cả các CPSX phát sinh trong kì của hoạt động sản xuất kinh doanh chính và các hoạt động sản xuất khác trong kì của doanh nghiệp Còn giá thành sản phẩm thì chỉ bao gồm chi phí có liên quan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành trong kì liên quan của doanh nghiệp.

4 Y nghĩa và nhiệm vụ của kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm.

Mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh là nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất Biện pháp cơ bản nhất để đạt đ-ợc mục tiêu đó là tìm mọi cách tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Do đó chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và đợc ngời quản lí doanh nghiệp, những ngời làm công tác kế toán hết sức coi trọng.

Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm là công tác trung tâm của kế toán, đóng vai trò quan trọng trong kế toán quản trị của doanh nghiệp, đồng thời là thông tin chủ yếu đối với công tác quản lí trong doanh nghiệp sản xuất Việc hạch toán CPSX một cách khoa học, hợp lí, đúng đắn có ý nghĩa to lớn trong việc phân tích tình hình thực hiện dự toán CPSX Nếu CPSX thực hiện trong kì lớn hơn CPSX theo dự toán tức là doanh nghiệp đã sử dụng lãng phí CPSX, còn ngợc lại, tức là doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm CPSX Hạch toán giá thành phục vụ cho việc quản lí kế hoạch giá thành sản phẩm Trên cơ sở đó doanh nghiệp nhận biết đợc những nhân tố có ảnh hởng đến tăng, giảm CPSX, từ đó tìm ra biện pháp tiết kiệm CPSX, hạ giá thành sản phẩm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nh vậy từ đòi hỏi khách quan của yêu cầu quản lý cho thấy kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là khâu quan trọng và không thể thiếu trong công tác kế toán và để đáp ứng những yêu cầu khách quan đó thì kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

+ Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

+ Tổ chức vân dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai th-ờng xuyên hoặc kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn

+ Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành

+ Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ( trên thuyết minh báo cáo tài chính) định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.

+ Tổ chức kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một

Để tập hợp CPSX hợp lí, chính xác thì kế toán phải xác định đối tợng tập hợpCPSX Đối tợng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên quan trọng của hạch toán CPSXvà tính giá thành sản phẩm, có xác định đúng đối tợng, đúng với đặc điểm sản

Trang 7

xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mới tổ chức đúng đắn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất từ khâu hạch toán đầu tiên đến khâu tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản cấp 2, cấp 3 và các chi tiết cần thiết phải theo đúng đối tợng.

Xác định đối tợng tập hợp CPSX là xác định nội dung chi phí, phạm vi giới hạn mà chi phí cần phải đợc tập hợp, thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, mục đích công dụng của chi phí, yêu cầu, trình độ quản lí của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí phù hợp

Trong các doanh nghiệp sản xuất thì đối tợng tập hợp CPSX có thể là từng phân xởng sản xuất (từng giai đoạn công nghệ sản xuất), có thể là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất, hay có thể là từng chi tiết, từng bộ phận sản phẩm, từng sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, hay theo từng đơn đặt hàng.

Căn cứ vào số liệu chi phí đã đợc tập hợp theo từng đối tợng tập hợp chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm.

* Ph ơng pháp tập hợp CPSX.

Phơng pháp tập hợp CPSX là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng tập hợp chi phí.

Căn cứ vào quan hệ giữa chi phí sản xuất và đối tợng tập hợp chi phí đã xác định, xây dựng 2 phơng pháp tập hợp chi phí: phơng pháp tập hợp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp.

+ Phơng pháp tập hợp trực tiếp áp dụng đối với những chi phí trực tiếp chỉ liên quan đến một đối tợng kế toán tập hợp chi phí Theo phơng pháp này, kế toán có thể quy nạp trực tiếp các chi phí phát sinh vào từng đối tợng chịu chi phí

+ Phơng pháp gián tiếp áp dụng đối với những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp đợc.Theo phơng pháp này, kế toán phải thực hiện các bớc:

cho đối tợng i=Hệ số phân bổcủa đối tợng ix Tiêu chuẩn phânbổ của đối tợng i

1.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( CP NVLTT).

CP NVLTT bao gồm các chi phí nh: nguyên vật liệu chính, nả thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ xuất dùng để sản xuất sản phẩm Trong hạch toán để phản ánh chính xác CP NVLTT dùng vào sản xuất sản phẩm trong kì, kế toán phải chú ý giảm trừ các chi phí nguyên vật liệu cuối kì không dùng hết trả lại kho.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, CP NVLTT thờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, chiếm tỉ lệ lớn trong giá thành sản phẩm Do vậy việc tính toán, xác định CP NVLTT một cách chính xác có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Tổng chi phí sản xuất Tổng tiêu chuẩn phân bổ

Trang 8

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng liên quan đến một đối tợng chịu chi phí nên đợc tập hợp trực tiếp dựa trên cơ sở các chứng từ ban đầu nh: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, bảng phân bổ NVL, hoá đơn mua hàng , nếu liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí, tiêu thức phẩn bổ có thể lựa chọn là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức (kế hoạch), khối lợng sản phẩm sản xuất ra

Kế toán sử dụng tài khoản 621 (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) để tập hợp CP NVLTT Kết cấu của TK nh sau:

Bên Nợ: trị giá thực tế của NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất.

Bên Có: trị giá NVL xuất dùng không hết nhập kho, trị giá phế liệu thu hồi

và kết chuyển (phân bổ) CPNVLTT vào các đối tợng chịu chi phí.

Tài khoản này cuối kì phải đợc kết chuyển vào tài khoản tơng ứng theo từng phơng pháp kế toán hàng tồn kho cụ thể: sang TK 154 (nếu là KKTX) và sang TK 631 (nếu KKĐK), do đó cuối kì không còn số d Quá trình hạch toán phải theo dõi chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí.

Sơ đồ 01: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 152 (TK 611) TK 621 TK 152 (611)

Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL cha sử dụng dùng trực tiếp cho sản xuất cuối kỳ và phế liệu thu hồi

1.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT).

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền công, các khoản phụ cấp lơng, tiền ăn giữa ca, các khoản trích theo lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tập hợp trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí dựa trên Bảng tính và phân bổ lơng Trờng hợp là chi phí gián tiếp thì tiêu chuẩn phân bổ có thể sử dụng là: chi phí tiền lơng định mức, giờ công định mức (kế hoạch, thực tế), khối lợng sản phẩm sản xuất ra.

Kế toán sử dụng tài khoản 622 (chi phí nhân công trực tiếp) để tập hợp CPNCTT Kết cấu của TK nh sau:

Trang 9

Bên Nợ: phản ánh chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ

Bên Có: phản ánh số kết chuyển (phân bổ) chi phí nhân công trực tiếp vào

các đối tợng chịu chi phí.

CP NCTT cuối kì đợc kết chuyển vào tài khoản 154 theo chi tiết của các đối tợng tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm, do đó cuối kì tài khoản này không còn có số d.

Sơ đồ 02: Tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

TK 334 TK 622 TK 154 (631)

Lơng và các khoản phụ cấp Kết chuyển(phân bổ) CP NCTT phải trả cho CN SX cho các đối tợng chịu chi phí

1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (CP SXC).

CP SXC là những chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm mà cụ thể là phục vụ cho quản lí sản xuất ở các phân x ởng, bộ phận sản xuất nh: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.

CP SXC đợc tập hợp theo từng bộ phận, từng phân xởng sản xuất, theo từng yếu tố chi phí Mặt khác CP SXC còn đợc tập hợp theo chi phí cố định và theo chi phí biến đổi Chi phí sản xuất chung thờng liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí, cuối kì sau khi đã tập hợp theo từng phân xởng phải tính toán, phân bổ cho từng đối tợng kế toán theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lí nh: tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất, theo định mức CP SXC, theo giờ công thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất Nếu chi phí sản xuất chung liên quan đến một đối t ợng tập hợp chi phí thì sẽ đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng căn cứ vào các chứng từ gốc: Bảng phân bổ NVL, CCDC, bảng tính và phân bổ khấu hao, bảng tính và phân bổ lơng

Kế toán sử dụng tài khoản 627 (CP SXC) để tập hợp CP SXC TK này có 6 TK cấp 2 tơng ứng với từng nội dung của chi phí sản xuất chung.

TK6271: chi phí nhân viên phân xởngTK6272: chi phí nguyên vật liệuTK6273: chi phí dụng cụ đồ dùng

Trang 10

TK6274: chi phí khấu hao

TK6277: chi phí dịch vụ mua ngoài TK6278: chi phí khác bằng tiền Kết cấu của TK 627 nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh

Bên Có: - Các khoản giảm trừ chi phí sản xuất chung nếu có

- Kết chuyển (phân bổ) chi phí sản xuất chung cho các đối tợng chịu chi phí.

- Chi phí sản xuất chung không đợc kết chuyển (phân bổ) trongkỳ TK 627 không có số d và tùy theo yêu cầu quản lý đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.

Sơ đồ 03: Tập hợp và phân bổ CF sản xuất chung

TK 334, 338 TK 627 TK 154(631)

Chi phí tiền lơng các khoản Kết chuyển (phân bổ) CPSXC tính theo lơng của nhân cho các đối tợng liên quan

viên phân xởng

TK 152 (611) Chi phí NVL xuất dùng

Trang 11

Chi phí dịch vụ mua ngoài

và chi phí bằng tiền khác các khoản giảm trừ TK 133 chi phí sản xuất chung Thuế GTGT đợc

khấu trừ SPS : SPS :

1.5 Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phụ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, ngoài các phân xởng sản xuất kinh doanh chính còn tổ chức các phân xởng, bộ phận sản xuất kinh doanh phụ nhằm thực hiện cung cấp lao vụ cho sản xuất kinh doanh chính hoặc tận dụng năng lực nhàn rỗi để sản xuất những mặt hàng phụ hoặc các lao vụ dịch vụ để tăng thu nhập cho doanh nghiệp.

Mọi khoản chi phí của sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh đợc tập hợp trực tiếp vào các TK 621,622,627 chi tiết theo từng bộ phận, phân xởng sản xuất phụ (điện, nớc, sửa chữa, vận tải ) Cuối kỳ, kết chuyển vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoặc dịch vụ của sản xuất kinh doanh phụ trợ, sau đó căn cứ vào khối lợng sản phẩm, lao vụ hoặc dịch vụ cung cấp cho phân xởng sản xuất chính, cho các đối tợng bên ngoài để tính toán và phân bổ cho các đối tợng.

Trờng hợp giữa các phân xởng phụ có sản phẩm, lao vụ cung cấp lẫn nhauthì trớc khi tính giá thành sản phẩm phải tính phần sản phẩm lao vụ cung cấplẫn nhau, sau đó mới tính giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ sản xuấtkinh doanh phụ cung cấp cho sản xuất kinh doanh chính và các đối tợng bênngoài.

Trang 12

1.6 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất đã tập hợp trên TK621, TK622, TK627 cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 (hoặc TK631) để tập hợp và tính giá thành sản phẩm đã hoàn thành.

*Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên:

Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp kế toán theo dõi và phản ánh liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t hàng hoá trên sổ kế toán Mọi tình hình biến động tăng, giảm và hiện có của vật t hàng hoáđợc phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho (TK 151, 152, 155, 156 )

Kế toán sử dụng TK 154 (chi phí sản xuất kinh doanh dở dang) để tập hợp chi phí sản xuất.

Bên Nợ: Kết chuyển các chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Bên Có: Các khoản giảm giá thành, Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất

hoàn thành trong kỳ

TK có số d bên Nợ: phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.

Khi áp dụng phơng pháp này thì doanh nghiệp có thể giám đốc chặt chẽtình hình tăng, giảm vật t, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán Tuy nhiên doviệc phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình biến động tăng, giảm vật t, hànghoá nên khối lợng hạch toán nhiều và phức tạp Do vậy phơng pháp này ápdụng phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất hoặc các doanh nghiệp thơngmại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn.

Trang 13

Sơ đồ 04: Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàndoanh nghiệp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Tập hợp Kết chuyển, phân bổ Giá thành thực tế hàng gửi

CP SXC CP SXC cố định đi bán không qua kho

* Nếu doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ: Theo phơng pháp này thì tài khoản hàng tồn kho đối với sản xuất nh tài khoản 154 không dùng để phản ánh số tăng, giảm biến động thờng xuyên liên tục

Trang 14

trong kì Tài khoản này chỉ dùng để phản ánh số d đầu kì và số d kiểm kê cuối kì Kế toán sử dụng tài khoản 631 để theo dõi tình hình giá trị tồn đầu kì, cuối kì và giá thành sản xuất thực tế trong kì, trên cơ sở sở đó sau khi đã tính đợc giá trị chi phí sản xuất dở dang cuối kì thì tính đợc giá thành thực tế xuất kho trong kì.

Các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào từng đặc điểm hoạt động của mình để mở chi tiết TK này cho phù hợp.

Sơ đồ 05: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ.

Tính toán và kết chuyển CPSX dở dang cuối kỳ

TK 154 TK 631 TK 111,611

Kết chuyển chi phí Phế liệu s/phẩm hỏng thu hồi sản xuất DD đầu kỳ trị giá s/phẩm hỏng bồi thờng

TK 621 TK 632 Kết chuyển chi phí Giá thành sản xuất của

NVL trực tiếp s/phẩm hoàn thành trong kỳ

2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì.

2.1 Y nghĩa của việc đáng giá sản phẩm dở dang cuối kì.

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quátrình gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất hoặcđã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biếntiếp mới trở thành thành phẩm.

Trang 15

Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Bởi vì chi phí sản xuất liên quan đến đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm còn đang dở dang, để tính đợc giá thành sản phẩm phải căn cứ vào số chi phí bỏ ra để tạo nên sản phẩm Nó bao gồm chi phí dở dang đầu kì trớc chuyển sang và cộng thêm với chi phí sản xuất trong kì bỏ vào để sản xuất sản phẩm nhng phải loại trừ phần chi phí dở dang cuối kì Vì vậy nếu việc đánh giá chi phí sản xuất dở dang không chính xác sẽ làm cho giá thành bị sai lệch, điều đó ảnh hởng đến công tác quản lí giá thành.

Vậy cần thiết phải tiến hành chính xác đối với việc đánh giá sản phẩm dở dang, điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có hai yếu tố cần chú trọng:

+ Phải xác định đợc mức độ hoàn thành của từng sản phẩm dở dang, từng giai đoạn chế biến.

+ Phải vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang một cách phù hợp và khoa học.

2.2 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm.

Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất đánh giá sản phẩm dở dang theo các ph-ơng pháp sau:

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hay theochi phí nguyên vật liệu chính).

Phơng pháp này đợc vận dụng trong trờng hợp chi phí nguyên vật liệu chính trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Và chi phí nguyên vật liệu chính xuất dùng toàn bộ và tính ngay từ đầu quá trình sản xuất Theo cách tính này thì mức tiêu hao về nguyên vật liệu chính đợc tính cho số lợng sản phẩm hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang nh nhau Toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm.

+ Ưu điểm: phơng pháp này đơn giản, dễ tính toán, xác định chi phí sảnxuất dở dang cuối kì đợc kịp thời, phục vụ cho việc tính giá thành đợc nhanhchóng.

Trang 16

+ Nhợc điểm: kết quả đánh giá sản phẩm dở mức độ chính xác thấp, do không tính chi phí chế biến cho sản phẩm dở do đó tính giá thành sản phẩm kém chính xác.

* Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo ớc lợng sản phẩm hoàn thành tơngđơng.

Phơng pháp này đợc vận dụng đối với các doanh nghiệp có khối lợng sản phẩm làm dở lớn, chi phí chế biến chiếm tỉ trọng cao trong gía thành sản phẩm Theo phơng pháp này, thì căn cứ vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để qui đổi số lợng sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hay chi phí nguyên vật liệu chính) đợc tính cho số lợng sản phẩm hoàn thành và số lợng sản phẩm làm dở, còn các chi phí chế biến nh vật liệu phụ, CP NCTT, CP SXC thì tính cho số lợng sản phẩm hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang qui đổi ra sản phẩm hoàn thành

Công thức:

+ Đối với CP NVLTT bỏ một lần ngay từ đầu qui trình công nghệ thì chi phí sản xuất sản phẩm dở cuối kì của khoản mục CP NVLTT đợc tính nh sau:

DCK(cp nvltt) = DĐK+ CTK SHT + SD x SD

+ Đối với các khoản chi phí chế biến bỏ dần vào quá trình sản xuất đợc tính nh sau:

DCK (cp cb) = DĐK+ CTKSTP+(SDx M%) x (SD x M%)

Trong đó: DĐk, DCK là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ CTKl : chi phí sản xuất trong kỳ

STP : sản phẩm hoàn thành SD : sản phẩm dở dang cuối kỳ

M% : mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang + Ưu điểm: phơng pháp này cho kết quả chính xác và khoa học hơn + Nhợc điểm: tính toán phức tạp khối lợng tính toán nhiều.

* Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo 50% chi phí chế biến.

Phơng pháp này đợc vận dụng khi số lợng sản phẩm làm dở tơng đối đồngđều trên các công đoạn của qui trình công nghệ sản xuất, và chi phí chế biếnchiếm tỉ trọng thấp trong tổng chi phí Thực chất của phơng pháp này cũng làphơng pháp ớc lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Do đó CP NVLTT đợctính cho số lợng sản phẩm hoàn thành và số lợng sản phẩm làm dở Còn đối vớichi phí chế biến đều tính theo mức độ chế biến hoàn thành chung là 50%.

Trang 17

* Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí định mức.

Ơ phơng pháp này, căn cứ vào mức tiêu hao chi phí của các bộ phận chi tiết còn dở dang ở các khâu, các công đoạn sản xuất để xác định Sau đó sẽ tổng hợp lại từ các bộ phận chi tiết của các công đoạn sản xuất thành giá trị sản phẩm chung của doanh nghiệp.

Chi phí sản phẩm dở

dang cuối kỳ = Khối lợng sản phẩm dởdang cuối kỳ x Định mức chiphí Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với sản phẩm đã xây dựng đợc định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phơng pháp tính giá thành theo định mức.

Phơng pháp này độ chính xác không cao vì chi phí thực tế phát sinh không đúng với chi phí định mức nhng tính toán đơn giản, nhanh và có lập bảng sẵn cho việc tính toán.

3 Tính giá thành sản phẩm.

Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ tình hình sản xuất quản lí của đơn vị, do đó trong các doanh nghiệp sản xuất cần phải đợc quan tâm đặc biệt Giá thành tính toán đợc chính xác có ảnh hởng đến việc tính toán kết quả kinh doanh sản xuất Giá thành là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp hiện nay, vì chỉ có hạ giá thành và đảm bảo chất lợng kĩ thuật, mẫu mã, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thì doanh nghiệp mới đạt lợi nhuận cao và có điều kiện để đứng vững phát triển trong nền kinh tế thị trờng.

3.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Xác định đối tợng tính giá thành là xác định đối tợng mà hao phí vật chất doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất và đã đợc kết tinh trong đó nhằm định lợng hao phí cần đợc bù đắp cũng nh để tính toán kết quả kinh doanh

Theo đó đối tợng tính giá thành là thành phẩm, nửa thành phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải đợc tính giá thành và giá thành đơn vị.

+ Những căn cứ để xác định đối tợng tính giá thành: giá thành sản phẩm đợc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm phải căn cứ vào:

Đặc điểm tổ chức sản xuất

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Đặc điểm tính chất của sản phẩm.

Yêu cầu và trình độ quản lý và hạch toán của doanh nghiệp

Dựa vào những căn cứ trên đối tợng tính giá thành là thành phẩm, có thể là nửa thành phẩm, chi tiết bộ phận sản phẩm hoặc đơn đặt hàng hay hạng mục công trình.

3.2 Kì tính giá thành, đơn vị tính giá thành.

* Kì tính giá thành.

Trang 18

Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ kế toán tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành xác định.

Xác định kỳ tính giá thành hợp lý giúp việc tổ chức công tác tính giá thành đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế của sản phẩm, kịp thời phát huy vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.

Kỳ tính giá thành phải kết thúc quy trình công nghệ sản phẩm (thành phẩm) hoặc kết thúc giai đoạn công nghệ (bán thành phẩm) Mỗi đối tợng tính giá thành căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, chu kỳ sản xuất để xác định kỳ tính giá thành phù hợp.

Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều (khối lợng lớn), chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là tháng.Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm.

* Đơn vị tính giá thành.

Đơn vị tính giá thành là đơn vị đợc thừa nhận trong nền kinh tế quốc dân và phải nhất trí với đơn vị tính giá thành khi lập kế hoạch.

3.3 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là các phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kì để tính ra tổng gía thành và giá thành đơn vị của sản phẩm đã hoàn thành theo khoản mục chi phí qui định.

Lựa chọn phơng pháp tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, qui trình công nghệ sản xuất, yêu cầu quản lí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành.

Có nhiều phơng pháp tính giá thành, song mỗi phơng pháp đều có u, nhợc điểm, cũng nh điều kiện áp dụng khác nhau Do vậy mỗi doanh nghiệp cần phải lựa chọn phơng pháp tính giá thành cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình.

3.3.1 Ph ơng pháp tính giá thành giản đơn.

Phơng pháp này đợc vận dụng đối với doanh nghiệp có loại hình sản xuất giản đơn, chỉ sản xuất một mặt hàng hay một số ít mặt hàng Thông thờng các doanh nghiệp này thờng không tính sản phẩm dở dang cuối kì vì rất ổn định và số lợng không đáng kể, thờng chi phí sản xuất bằng tổng giá thành sản phẩm.

Một số trờng hợp doanh nghiệp có tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kì thì giá thành sẽ là: Z = DĐK + C TK - DCK

Giá thành đơn vị: z = Z / Q

Trang 19

Phơng pháp này đợc vận dụng đối với loại hình sản xuất phức tạp, qui trình sản xuất gồm nhiều giai đoạn chế biến nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi giai đoạn tạo ra một loại bán thành phẩm Và bán thành phẩm của giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau.

Tuỳ theo yêu cầu quản lí và tính chất hàng hoá của bán thành phẩm nên ph-ơng pháp phân bớc đợc chia ra là phph-ơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm và phơng pháp phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm.

* Phơng pháp phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm.

Phơng pháp này đợc áp dụng ở doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp, liên tục, có hạch toán kinh tế nội bộ và có tiêu thụ bán thành phẩm ra ngoài Việc tính giá thành sẽ lần lợt tính giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trớc, và kết chuyển chi phí bán thành phẩm cho giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn sau, và cứ thế tiếp tục cho đến khi tính đợc giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.

Phơng pháp này thuận tiện cho việc hạch toán kinh tế nội bộ của các phân x-ởng sản xuất Có điều kiện để theo dõi tình hình nhập kho và di chuyển bán thành phẩm

* Phơng pháp phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm.

Nếu trong thực tế ở các doanh nghiệp không có bán thành phẩm tiêu thụ ra ngoài hay không có nhập kho để dự trữ, không yêu cầu quản lí giá thành bán thành phẩm, thì không cần tính giá thành bán thành phẩm ở các giai đoạn chế tạo sản phẩm Theo phơng pháp này thì kế toán chỉ cần tính giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng Do đó chỉ cần tính toán xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm theo khoản mục Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm của các giai đoạn lại để đợc giá thành của thành phẩm.

Phơng pháp này tính toán đơn giản, nhanh chóng, nhng không phù hợp với yêu cầu quản lí kinh tế ở các bộ phận sản xuất, hay các phân xởng Khi cần để phản ánh giá trị của bán thành phẩm thì không tính toán đợc.

3.2.3 Ph ơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Trang 20

Ap dụng thích hợp đối với những đơn vị sản xuất theo đơn đặt hàng của ngời mua Đặc điểm của phơng pháp này là chi phí phải phải tập hợp theo từng đơn đặt hàng nh: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC Đối với CP SXC, nếu có liên quan tới nhiều đơn đặt hàng thì cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc ban đầu thực hiện cho đến khi hoàn thành đơn đặt hàng Mỗi đơn đặt hàng lập một phiếu tính giá thành riêng.

3.2.4 Ph ơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất của sản phẩm phụ.

Phơng pháp này đợc vận dụng đối với những doanh nghiệp mà trong qui trình sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính lại vừa cho cả sản phẩm phụ, ví dụ nh: sản xuất rợu, bia

Sản phẩm phụ không phải là mục đích chủ yếu của qui trình công nghệ sản xuất, nhng kế toán phải xác định chi phí sản xuất của sản phẩm phụ để giảm trừ giá thành của sản phẩm chính Chi phí sản xuất của sản phẩm phụ thờng đợc tính theo giá kế hoạch của sản phẩm phụ hay giá bán trừ đi lợi nhuận định mức hay thuế nếu có.

Công thức tính giá thành sản xuất của sản phẩm chính nh sau: ZSPC = DĐK + CTK - DCK - CP

với CP là chi phí sản phẩm phụ.

3.2.5 Ph ơng pháp tính giá thành theo hệ số.

Đây là phơng pháp đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một qui trình công nghệ sản xuất cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu, nh ng thu đ-ợc nhiều loại sản phẩm chính khác nhau Với phơng pháp này do không thể tổ chức, theo dõi chi tiết chi phí theo từng loại sản phẩm, cho nên để xác định giá thành sản phẩm cần phải qui đổi các loại sản phẩm chính khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất gọi là sản phẩm chuẩn theo hệ số qui đổi đã đợc xây dựng trên cơ sở định mức kinh tế kĩ thuật, và lấy sản phẩm có hệ số 1 là sản phẩm chuẩn.

Việc tính giá thành trải qua 4 bớc: B

ớc 1 : Căn cứ sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm (Qi) và hệsố tính giá thành quy ớc cho từng loại sản phẩm (Hi) để xác định tổng tiêu

Trang 21

ớc 4 : Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm: Zi = Z Liên sp x Hpb ; zi = Zi / Qi

Việc tính giá thành theo hệ số phụ thuộc vào việc xác định hệ số, do vậy tiêu chuẩn phân bổ phải đợc xây dựng chính xác mới tính toán chính xác hệ số Từ đó ảnh hởng đến việc phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.

3.2.6 Ph ơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ.

Phơng pháp này đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng qui trình công nghệ sản xuất có thể sản xuất ra nhóm sản phẩm cùng loại có qui cách, kích cỡ khác nhau, ví dụ nh: dệt kim, đóng giày, may mặc Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng nhóm sản phẩm cùng loại, và đối t ợng tính giá

B ớc 3 : Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng quy cách sản phẩm : ZTti = T(%) x Ti , zi = ZTti / QTti

3.2.7 Ph ơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức.

Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp sử dụng hệ thống hạch toán định mức Theo phơng pháp này trớc hết phải căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí đợc duyệt để tính giá thành định mức của sản phẩm.

Tổ chức hạch toán riêng biệt số chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và chi phí chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản suất sản phẩm.

Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật thì phải tính giá thành định mức của số sản phẩm đang sản xuất dở dang (nếu có) Từ đó giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ sẽ đợc tính theo công thức:

Ztt = Zđm + CL do thay đổi

định mức + CL so với định mức

III Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm.

Trang 22

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc phản ánh trên các sổ kế toán tổng hợp.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ “ thì các nghiệp vụ kế toán liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đ-ợc phản ánh trên các bảng phân bổ (nh bảng phân bổ NLVL, Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, Bảng tính và phân bổ khấu hao, Bảng kê số 4, Nhật ký chứng từ số 7, Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154, 631).

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” thì các nghiệp vụ kế toán trên đợc phản ánh vào sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631, số liệu chi tiết về chi phí sản xuất có thể đợc phản ánh trên các sổ chi tiết.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký sổ cái” thì các nghiệp vụ kế toán trên đợc phản ánh trên sổ Nhật ký sổ cái, phần sổ cái đợc thể hiện trên các TK 621,622,627,154 hoặc 631.

Toàn bộ những vấn đề trình bày trên đây chỉ là lý luận chung theo quy định.Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cần phải xem xét điều kiện cụ thể của mình màlựa chọn các hình thức, phơng pháp kế toán thích hợp để đảm bảo cho tài sản,tiền vốn đợc phản ánh một cách trung thực nhất trên cơ sở đó để kế toán pháthuy đợc vai trò của mình trong sản xuất kinh doanh

Trang 23

Chơng II: thực trạng về tổ chức công tác tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Tại Công ty xi măng Hải Phòng

I Tổng quan về Công ty Xi măng Hải Phòng:

1 Đặc điểm tình hình chung của Công ty Xi măng Hải Phòng:

Công ty Xi măng Hải Phòng thành lập theo quyết định số 353/BXD-TCLĐ ngày 09/08/1993 của Bộ trởng bộ Xây dựng Công ty là doanh nghiệp nhà nớc, là đơn vị thành viên hạch toán kinh tế độc lập thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam, tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Tổng công ty.

* Trụ sở: Số 1 đờng Hà Nội, phờng Thợng lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng

* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: sản xuất cung ứng xi măng, bao bì và khai thác đá.

* Sản phẩm sản xuất: Gồm:

- Xi măng đen Porland PCB30, PCB40 biểu tợng “Con rồng xanh” sử dụng cho các công trình xây dựng dân dụng.

- Xi măng trắng PC30W có đặc tính cơ lý hoá và độ trắng > 75 % so với BaSO4 tinh khiết đợc sử dụng làm vật trang trí nội thất

2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xi măng Hải Phòng.

Tiền thân của công ty xi măng Hải Phòng là nhà máy xi măng Hải Phòng đ-ợc khởi công xây dựng vào ngày 25 tháng 12 năm 1899 trên vùng ngã ba sôngCấm và kênh đào Hạ Lý Hải Phòng Đây là nhà máy xi măng lớn đầu tiên tạiĐông Dơng đợc ngời Pháp khởi công xây dựng Trong thời kỳ Pháp thuộc, ximăng Hải Phòng là cơ sở duy nhất ở Đông Dơng sản xuất xi măng phục vụchính cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Đến năm 1955, chínhphủ cách mạng tiếp quản và đa vào sử dụng, sản lợng cao nhất trong thời kỳPháp thuộc là 39 vạn tấn Đến năm 1961 nhà máy khởi công xây dựng mới 2dây chuyền lò quay Đến năm 1964 với toàn bộ dây chuyền 7 lò quay nhà máyđã sản xuất đợc 592.055 tấn xi măng, là mức cao nhất trong những năm hoàbình xây dựng Với sự giúp đỡ của nớc bạn Rumani, năm 1969 nhà máy sửachữa và xây dựng đợc 3 lò nung mới Thời kỳ này sản lợng cao nhất là 67 vạntấn Tháng 8 năm 1993, theo quyết định của nhà nớc sáp nhập nhà máy xi măngHải Phòng với số vốn điều lệ là 76.911.593 triệu với ngành nghề sản xuất, kinh

Trang 24

doanh xi măng, vận tải, sửa chữa, khai thác đá Hiện nay công ty có hơn 40 cửa hàng bán lẻ và trên 160 cửa hàng đại lý rải rác khắp nội ngoại thành Hải Phòng ngoài ra công ty còn có một chi nhánh ở Thái Bình Công ty là nơi sản xuất và cung ứng xi măng với chất lợng cao, khối lợng lớn, ngoài sản xuất xi măng đen công ty còn sản xuất xi măng trắng để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty

3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty xi măng Hải Phòng.

Xi măng Hải Phòng sản xuất xi măng với khối lợng lớn, sản xuất kiểu liên tục, có sản xuất theo đơn đặt hàng.

Công ty xi măng Hải phòng có khu vực sản xuất rộng 5000m2 với tổng số cán bộ công nhân viên là 1.956 ngời trong đó số nhân viên ở bộ phận quản lý chiếm 25% ngời Hoạt động sản xuất của công ty đợc tổ chức theo từng phân x-ởng, dới các phân xởng bố trí thành tổ, đội nhỏ Công ty có:

+ 4 phân xởng sản xuất chính: Phân xởng máy đá, Phân xởng than mịn, Phân xởng lò nung, Phân xởng nghiền đóng bao.

+ 4 phân xởng sản xuất phụ trợ: Phân xởng cơ khí, Phân xởng động lực, Phân xởng lắp ráp, Phân xởng sửa chữa công trình

+ Bộ phận phục vụ sản xuất: tổng kho, kho sản phẩm.

Ngoài ra công ty còn có 5 xí nghiệp phụ thuộc: xí nghiệp đá Tràng Kênh, xí nghiệp vận tải và sửa chữa thuỷ, xí nghiệp bao bì xi măng, chi nhánh Thái Bình, và ban quản lí dự án nhà máy xi măng Hải Phòng mới.

Các phân xởng sản xuất chính và phân xởng sản xuất phụ tạo thành một hệthống sản xuất hoàn chỉnh, hỗ trợ cho nhau trong quá trình tạo ra sản phẩm.

Trang 25

4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Hiện nay công ty xi măng Hải Phòng có 2 dây chuyền sản xuất xi măng Dây chuyền sản xuất xi măng Đen có 4 lò là lò số 6,7,8,9.

Dây chuyền sản xuất xi măng Trắng: có lò số 3.

Cả 2 dây chuyền đều sản xuất theo công nghệ lò quay phơng pháp ớt với sản lợng 400.000đến 500.000 tấn xi măng Đen/ năm.

Từ 20.000đến 40.000 tấn xi măng Trắng / năm.

Sau đây là sơ đồ tổng quát phản ánh quy trình công nghệ sản xuất xi măng Đen (sản phẩm chủ yếu) của công ty xi măng Hải Phòng:

Trang 26

Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã chi phối đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Xi Măng Hải Phòng:

Mặc dù xi măng đen và xi măng trắng đợc sản xuất trên hai dây chuyền khác nhau, nhng đều tuân theo quy trình công nghệ lò quay phơng pháp ớt Việc tổ chức sản xuất xi măng đen và xi măng trắng đợc diễn ra tại từng phân xởng theo từng công đoạn sản xuất Nghiền đá tại phân xởng máy đá, nghiền than mịn tại phân xởng than, sản xuất Clinker tại phân xởng lò nung ở mỗi phân xởng thực hiện sản xuất cả hai sản phẩm xi măng đen và xi măng trắng trên hai dây chuyền sản xuất khác nhau Do đó, đối tợng kế toán tập hợp chi phí là theo từng công đoạn sản xuất hay theo từng phân xởng.

Đối với những chi phí nào có liên quan trực tiếp tới từng loại sản phẩm xi măng đen và xi măng trắng thì đợc tập hợp trực tiếp, còn với những chi phí nh bi đạn, gạch chịu lửa, dầu nhờn, mỡ máy xuất dùng cho từng phân xởng mà không hạch toán riêng đợc thì kế toán tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm.

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, chi phí nguyên vật liệu tham gia vào nhiều quá trình sản xuất sản phẩm và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, do vậy công ty đã lựa chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp Mặt khác, với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, chế biến kiểu liên tục, sản phẩm đợc tạo ra từ nhiều phân xởng và đợc chế biến ở các phân xởng tiếp theo Cứ nh vậy cho đến khi tạo thành thành phẩm Nh vậy, để phù hợp với quy trình

công nghệ đó công ty đã lựa chọn ph ơng pháp tính giá thành phân b ớc có tínhgiá thành nửa thành phẩm Với phơng pháp này vừa tạo điều kiện cho doanh

nghiệp quản lý giá thành cho từng sản phẩm, vừa tạo điều kiện để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

II công tác tổ chức quản lý ở công ty xi măng hải phòng.

1 Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty xi măng Hải Phòng.

Công ty xi măng Hải Phòng đựơc tổ chức theo mô hình cơ cấu trực tuyến từ ban Giám đốc xuống các phòng ban phân xởng.

Đứng đầu là giám đốc công ty, ngời có quyền hành cao nhất, chịu trách nhiệm trớc cơ quan chủ quản, trớc nhà nớc và trớc tập thể công nhân Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc chuyên ngành Công ty có: 4 Phân x ởng chính, 4 phân xởng phụ trợ, 2 đơn vị phụ trách đầu vào, 1 đơn vị phụ trách tiêu thụ, 8 phòng ban quản lý Ngoài ra còn có 5 đơn vị phụ thuộc là: xí nghiệp đá Tràng Kênh, xí nghiệp vận tải và sửa chữa Thuỷ, xí nghiệp bao bì xi măng, Chi nhánh Thái Bình, Ban quản lý dự án nhà máy Xi măng Hải Phòng mới.

Chất trợ nghiền

Trang 27

Mỗi phòng ban phân xởng đều có trởng và phó phòng giúp giám đốc phụ trách ngạch chuyên môn của mình.

Cụ thể:

* Giám đốc: phụ trách trực tiếp các phân xởng chính: Máy đá, Than, Lò nung, ngoài ra còn trực tiếp phụ trách các phòng ban: phòng kế hoạch, phòng kế toán tài chính, phòng tổ chức lao động, phòng vật t, phòng xây dựng cơ bản, ban thanh tra pháp chế, phòng kinh doanh.

* Phó giám đốc cơ điện: trực tiếp chỉ đạo khối sản xuất nh: phòng kỹ thuật cơ điện, phòng điều độ sản xuất, phòng an toàn, phân xởng cơ khí, động lực, lắp ráp.

* Phó giám đốc công nghệ: Trực tiếp chỉ đạo khối kỹ thuật và các phòng ban nh: phòng kỹ thuật sản xuất, phòng KCS, phân xởng Máy đá, Than, Lò nung, Nghiền đóng bao.

* Các phòng ban:

+ Phòng kinh doanh: tiếp cận và tìm hiểu thị trờng, giúp phòng kế hoạch xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, ký hợp đồng với khách hàng.

+ Phòng tài chính kế toán: Hạch toán kế toán, xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức triển khai sử dụng vốn, kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của công ty.

+ Phòng KCS: Kiểm tra chất lợng sản phẩm, giải quyết khiếu nại, tổ chức theo dõi về chất lợng sản phẩm.

+ Phòng vật t: theo dõi tình hình sử dụng, cung ứng vật t của toàn công ty + Văn phòng: giải quyết các công việc mang tính chất hành chính.

* Các phân xởng:

+ Phân xởng Máy Đá: sản xuất bùn Pate theo yêu cầu chế tạo cung cấp cho Lò nung.

+ Phân xởng Than: Tổ chức sản xuất than mịn đảm bảo chất lợng, số lợng theo các chỉ tiêu kỹ thuật để phục vụ cho nung luyện Clinker.

+ Phân xởng Lò nung: tổ chức sản xuất Clinker.

+ Phân xởng Nghiền đóng bao: tổ chức sản xuất xi măng Đen và Trắng từ Clinker đen, trắng, cung cấp xi măng bột, xi măng bao cho tiêu thụ và kho thành phẩm.

+ Phân xởng Cơ khí: gia công, chế tạo, phục hồi cơ khí các chi tiết, thiết bị, máy móc.

+ Phân xởng Động lực: sửa chữa, lắp đặt hệ thống thiết bị máy móc phần thiết bị điện trong dây truyền sản xuất và cung cấp điện cho toàn công ty.

+ Phân xởng lắp ráp: lắp đặt máy móc, thiết bị mới, sửa chữa phục hồi máy móc thiết bị theo chu kỳ sửa chữa lớn.

+ Phân xởng Sửa chữa công trình: Xây vá lò và các công trình kiến trúc, nhà xởng, kho tàng trong công ty.

Sau đây em xin trình bày mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của côngty xi măng Hải Phòng:

Trang 28

2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty xi măng Hải Phòng.

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Xi măng Hải Phòng là một công ty hoạt động với qui mô lớn trên nhiều địa bàn, tổ chức sản xuất kinh doanh thành nhiều phân xởng, xí nghiệp, chi nhánh với nhiệm vụ chính là sản xuất, cung ứng xi măng, bao bì và khai thác đá Do đó, để phù hợp vớí điều kiện sản xuất kinh doanh công ty đã lựa chọn mô hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung, vừa phân tán.

Theo mô hình này, công việc phòng kế toán các đơn vị phụ thuộc thực hiệntơng đối đầy đủ công tác kế toán theo sự phân cấp của phòng kế toán trung tâmnh thu nhận, lập chứng từ, kiểm tra, phân loại và nhập chứng từ vào máy, hệ

Trang 29

thống hoá thông tin trên máy với chơng trình đợc cài đặt để truyền dữ liệu về phòng kế toán trung tâm.

Đối với các bộ phận phụ thuộc ở xa văn phòng, có thể sẽ đợc công ty phân cấp cho bộ phận kế toán của các bộ phận chi nhánh đó thực hiện, định kỳ tổng hợp số liệu gửi về phòng kế toán trung tâm Đối với các bộ phận chi nhánh trực thuộc gần công ty thì toàn bộ công việc kế toán từ khâu thu nhận, xử lý, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh đều đợc tập trung thực hiện ở phòng kế toán trung tâm.

Dới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xi măng Hải Phòng:

Công ty xi măng Hải Phòng là một công ty lớn với số lợng cán bộ công nhân viên rất đông đảo, mặt khác quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, nguyên vật liệu đầu vào đa dạng, phong phú, sản phẩm đầu ra gồm nhiều loại Do vậy yêu cầu về quản lý rất cao, để nắm bắt kịp thời mọi tình hình sản xuất kinh doanh công ty đã tổ chức một đội ngũ cán bộ kế toán đông đảo Phòng kế toán tài chính của công ty có 28 ngời, trong đó có 16 ngời công tác tại phòng kế toán trung tâm và 12 nhân viên kế toán ở các phân xởng.

Đứng đầu là kế toán trởng chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán tài chính của công ty.

Dới kế toán trởng là 2 phó phòng kế toán, trong đó 1 phó phòng phụ trách kế toán tổng hợp và một phó phòng kế toán phụ trách về tình hình tiêu thụ sản phẩm.

Tại phòng kế toán trung tâm đợc chia làm 4 tổ:

+Tổ kế toán tổng hợp: thực hiện phần hành kế toán tổng hợp nh: tập hợp chiphí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, kế toán doanh thu xác định kết quả.

Trang 30

+Tổ kế toán vật t: phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tổ chức đánh giá, phân loại vật t, vào sổ, tài khoản kế toán (TKKT) phù hợp với phơng pháp hạch toán hàng tồn kho

+Tổ kế toán tài vụ: phản ánh tình hình thu, chi, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm biến động lợng tiền tệ trong công ty, theo dõi lơng và các khoản trích theo lơng của cán bộ công nhân viên.

+Tổ kế toán tiêu thụ: hạch toán tình hình tiêu thụ sản phẩm, xác định doanh thu, kết quả tiêu thụ và theo dõi tình hình bán hàng.

2.2 Đặc điểm tổ chức sổ sách kế toán tại công ty XMHP.

Hiện nay công ty xi măng Hải Phòng đang áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chung Mọi thao tác nhập liệu vào sổ đợc sử dụng bởi máy vi tính do vậy mà công việc theo dõi trên sổ kế toán đợc tiến hành nhanh gọn và kịp thời Việc áp dụng máy vi tính trong quá trình xử lí thông tin, số liệu kế toán là rất phù hợp với qui mô hoạt động của công ty, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác.

Trình tự luân chuyển chứng từ trong điều kiện áp dụng kế toán máy tại công ty đợc mô tả bằng sơ đồ sau:

Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán viên nhập các dữ liệu trên chứng từ gốc vào máy tính Với các thông tin đợc nhập vào, máy tính sẽ tự động xử lí theo ch-ơng trình Khi nhấn “Lu” các dữ liệu sẽ tự động lu vào nhật kí chung, sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết.

Đối với hình thức kế toán nhật ký chung: sau quá trình xử lý của máy muốn in ra các sổ sách báo cáo theo hình thức này ta vào menu:

Kế toán tổng hợp\ Sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung.

Trang 31

Hiện nay Công ty xi măng Hải Phòng đang sử dụng phần mềm kế toán Fast Việc ứng dụng kế toán máy không những làm giảm nhẹ đợc khối lợng tính toán mà còn tăng đợc hiệu quả của công tác kế toán nói riêng, công tác quản lý tài chính nói chung Kế toán chỉ cần thực hiện một số công việc nh:

- Phân loại, bổ sung thông tin chi tiết vào chứng từ gốc - Nhập dữ liệu từ chứng từ vào máy.

- Kiểm tra, phân tích số liệu trên các sổ, báo cáo kế toán để có thể đa ra quyết định phù hợp.

Máy tính sẽ tự động tính toán, ghi sổ kế toán chi tiết, tổng hợp, chuyển số liệu từ các sổ kế toán sang các báo cáo kế toán.

2.3 Các chế độ và phơng pháp kế toán áp dụng.

- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1/N, kết thúc ngày 31/12/N - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng VN.

- Chế độ kế toán áp dụng: kế toán doanh nghiệp - Kì kế toán là hàng tháng.

- Tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam - Phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ * Các chính sách kế toán đối với hàng tồn kho nh sau:

+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá thực tế.

+ Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kì: bình quân gia quyền + Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí nguyên vật liệu chủ yếu.

+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: công ty sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên

- Các mặt hàng dễ định lợng, dễ kiểm đếm: xác định lợng và giá cho từng lần nhập, xuất.

- Các mặt hàng rời ngoài bạt bãi khó kiểm đếm: xác định số xuất trong kì theo công thức:

Tồn đầu kì + nhập trong kì - tồn cuối kì

+ Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ tài chính

Công ty xi măng Hải Phòng sử dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toánmới do bộ tài chính ban hành, đợc sử dụng thống nhất trong tổng công ty xi

Trang 32

măng Việt Nam Căn cứ vào hệ thống tài khoản do tổng công ty quy định, công ty đợc phép mở tài khoản chi tiết để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

Mọi nghiệp vụ phát sinh trong công ty đều đợc phản ánh đầy đủ trong hệ thống chứng từ kế toán Công ty xi măng Hải Phòng áp dụng đầy đủ các chứng từ bắt buộc do bộ tài chính quy định, ngoài ra công ty còn sử dụng một số chứng từ hớng dẫn mà ở đó các yếu tố chứng từ đợc hoàn chỉnh theo đặc thù của công ty Việc xử lý và luân chuyển chứng từ nhìn chung đợc chấp hành nghiêm túc từ bớc kiểm tra chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, luân chuyển chứng từ, bảo quản và lu trữ chứng từ.

III Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng hải phòng.

1 Phân loại chi phí sản xuất

Để phục vụ cho công tác tính giá thành, chi phí sản xuất tại công ty đợc phân loại thành 3 khoản mục: chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, đồng thời là tài liệu tham khảo để xây dựng kế hoạch giá thành cho kì sau Nội dung của từng khoản mục chi phí nh sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lợng dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm Chi phí này thờng chiếm tỷ trọng lớn từ 40-50% giá thành xi măng.

Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất xi măng gồm có: đá xanh, đá trắng, đất sét, quỳ khê, quặng sắt, thạch cao, khoáng hoá (CaF2), cao lanh, chất trợ nghiền Khoản chi phí này thờng chiếm từ 8%-9% giá thành.

Vật liệu phụ chiếm từ 15% -17% giá thành gồm có: bi đạn, gạch chịu lửa, giấy kiện, tạp phẩm, phụ gia v v

Nhiên liệu: than cám, than chất bốc, xăng, dầu Năng lợng: điện Khoản này chiếm 17%-19% giá thành.

Chi phí nhân công trực tiếp :

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các chi phí tiền lơng phải trả cho ngời lao động; chi phí bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn phải nộp cho ngời lao động tham gia trực tiếp vào việc tạo ra sản phẩm Việc trả lơng th-ờng bao gồm 3 hình thức chính là: lơng sản phẩm, lơng thời gian và lơng khoán Chi phí nhân công trực tiếp thờng chiếm từ 8% -10% giá thành sản xuất

Chi phí sản xuất chung: Bao gồm :

+ Chi phí nhân viên phân xởng: thuộc về yếu tố chi phí này có chi phí tiền l-ơng, chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp cho nhân viên quản lý phân xởng

Trang 33

+ Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất: các chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất dùng cho từng phân xởng.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao thờng chiếm tỷ trọng khá lớn trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng (18%), hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng (theo QĐ 206/2004 của Bộ tài chính) Chi phí cho TSCĐ tại các doanh nghiệp xi măng chia thành chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm chi phí vệ sinh thuê ngoài phân x-ởng, chi phí thuê TSCĐ, chi phí thuê sửa chữa thờng xuyên, chi phí vận chuyển bốc xếp, điện mua ngoài Trong các khoản chi phí này, chiếm tỷ trọng lớn nhất là chi phí điện mua ngoài

+ Chi phí khác bằng tiền: bao gồm chi phí chống nóng, độc hại phân xởng, chi phí an toàn lao động phòng cháy chữa cháy, chi phí bảo vệ phân xởng và chi phí bằng tiền khác.

Ngoài ra để phục vụ cho việc quản lý các yếu tố chi phí và lập chỉ tiêu “Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố” trong Thuyết minh báo cáo tài chính, chi phí sản xuất còn đợc phân loại theo nội dung kinh tế thành 5 yếu tố chi phí là: Chi phí nguyên vật liệu, Chi phí nhân công, Chi phí khấu hao, Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.

2 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Để tập hợp chi phí sản xuất hợp lí, chính xác thì kế toán phải xác định đối t -ợng tập hợp chi phí sản xuất Xác định đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên quan trọng của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Xác định đối tợng chi phí sản xuất là xác định nội dung chi phí, phạm vi, giới hạn mà chi phí cần phải đợc tập hợp Thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, mục đích công dụng chi phí, yêu cầu trình độ quản lí của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí phù hợp.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty xi măng Hải Phòng,cũng vậy do quá trình sản xuất sản phẩm cho ra nhiều sản phẩm khác nhau nhxi măng đen và xi măng trắng Mặt khác quy trình sản xuất sản phẩm phải trảiqua nhiều công đoạn khác nhau, và sản phẩm của công đoạn trớc là nửa thànhphẩm của công đoạn sau, quy trình công nghệ cứ diễn ra liên tục sản phẩm đợcchuyển từ phân xởng nọ sang phân xởng kia, cứ nh thế dây chuyền đợc diễn raliên tục cho đến khi cho ra thành phẩm Theo quy trình đó thì để có đợc sảnphẩm cuối cùng là xi măng bao thì phải trải qua 4 phân xởng sản xuất chính: từphân xởng máy đá cho ra bùn pate, sau đó bùn pate đợc chuyển sang phân xởnglò nung và dùng than ở phân xởng than để nung cho ra sản phẩm là Clinker sauđó lại tiếp tục đa Clinker sang phân xởng nghiền đóng bao để sản xuất ra ximăng bột và xi măng bao Nh vậy, mỗi phân xởng sản xuất đồng thời cả 2 loạisản phẩm khác nhau xi măng đen và xi măng trắng cả 2 sản phẩm có cùng quy

Trang 34

trình công nghệ nh nhau nhng đợc sản xuất trên 2 dây chuyền công nghệ khác nhau

Mặt khác, các bán thành phẩm của công ty có thể chuyển sang công đoạn sau để chế biến tiếp hoặc bán ra ngoài Vì vậy, cần hạch toán chi phí phát sinh tại từng giai đoạn công nghệ, phục vụ cho công tác quản lý, công tác tính giá thành và xác định kết quả.

Qua đó, căn cứ vào đặc điểm trên, công ty xi măng Hải Phòng đã xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng công đoạn sản xuất hay theo từng phân xởng, vì mỗi một phân xởng có chức năng nhiệm vụ hoàn tất một công đoạn của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.

3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty xi măng HảiPhòng.

Để tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty, kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí, theo từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất đã xác định, sau đó sẽ tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp.

Công ty xi măng Hải Phòng sử dụng các tài khoản 621, 622, 627 để tập hợp chi phí sau đó toàn bộ chi phí đợc tập hợp trên tài khoản 154.

3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nguyên vật liệu trực tiếp là một bộ phận quan trọng tạo nên sản phẩm đặc biệt ở một doanh nghiệp sản xuất nh công ty xi măng Hải Phòng, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí.

Công ty sử dụng tài khoản 621 để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết đến các tài khoản cấp 2 giúp cho việc theo dõi các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh từng phân xởng:

TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho phân xởng than (Phân xởng

Do nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm nhiều và đa dạng, mặtkhác Công ty xi măng Hải Phòng có sử dụng phần mềm kế toán vào phục vụ

Trang 35

công tác kế toán Do vậy để thuận tiện cho việc phản ánh số liệu và đồng thời quản lý đợc nhanh chóng Công ty xi măng Hải Phòng đã tiếp tục phân tài khoản cấp 2 thành các tiểu khoản để chi tiết cho từng loại vật liệu, phục vụ cho từng

* Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp trực tiếp từ các phiếu xuất vật t Căn cứ vào khả năng định lợng và kiểm đếm của vật t mà công ty xây dựng 2 hệ thống kho khác nhau: những vật t dễ định lợng, kiểm đếm (nh: bi, đạn, bulông, êcu ) đợc bảo quản tại kho công ty, vật t khó định lợng kiểm đếm (nh: đất sét, đá vôi, thạch cao ) đợc cất trữ tại kho phân xởng( hay kho bạt bãi) do phân xởng quản lý.

- Đối với vật t thuộc kho công ty:

Các phân xởng căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất, cán bộ phân xởng lập Giấy xin lĩnh vật t, trong đó ghi rõ loại vật t cần xuất, số lợng, chủng loại, mục đích và bộ phận sử dụng rồi thông qua Phòng kỹ thuật chuyên ngành xác nhận về nhu cầu Sau khi đợc giám đốc duyệt thì chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ lập Phiếu xuất vật t Phiếu xuất vật t đợc viết thành 3 liên: 1 liên lu gốc tại phòng kế toán (cùng Giấy xin lĩnh vật t), 1 liên chuyển xuống Tổng kho làm căn cứ xuất kho, 1 liên do bộ phận lĩnh vật t giữ Sau 7 ->10 ngày, thủ kho chuyển Phiếu xuất vật t cho kế toán làm căn cứ nhập dữ liệu vào máy.

- Đối với vật t thuộc kho phân xởng:

Trong tháng đợc đa vào sử dụng theo kế hoạch sản xuất, cuối mỗi tháng kế toán kiểm kê, tiến hành tính toán lập Bảng cân đối sử dụng vật liệu đã có chữ ký của xởng lên phòng kỹ thuật thẩm định, sau đó trình giám đốc hoặc phó giám đốc ký duyệt, rồi chuyển qua phòng kế toán làm căn cứ viết phiếu xuất vật t.

Mỗi loại vật t xuất kho đợc viết vào 1 phiếu Sau đây là 1 mẫu phiếu xuất:

Trang 36

Bộ phận sử dụng vật t: Phân xởng nghiền đóng bao Lý do xuất: phục vụ sản xuất

Xuất tại kho: Kho bạt bãi

PT bộ phận sử dụng PT phòng cung tiêu Ngời nhận Thủ kho

Căn cứ vào phiếu xuất kho do thủ kho gửi lên, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy Phiếu xuất vật t sau khi nhập vào máy, nhấn: “Lu” sẽ đợc lu vào Nhật ký chung, sổ cái TK 152, Bảng tổng hợp nhập, xuất tồn vật t, Bảng tổng hợp xuất vật t, Bảng phân bổ nguyên vật liệu

Khi nhập số liệu trên phiếu xuất chỉ cần nhập chỉ tiêu số lợng, còn trị giá xuất kho của vật t là do máy tính tự động tính toán vào cuối tháng theo công thức đã đợc lập trình sẵn:

+ Trờng hợp vật t xuất dùng cho sản xuất, đơn giá và trị giá vật t xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền:

TGTT xuất kho = Đơn giá vật t xuất kho x Số lợng vật t xuất dùng

+ Trờng hợp vật t xuất cho các đơn vị phụ thuộc thì trị giá xuất kho đợc tínhtheo phơng pháp đích danh Tức là khi xuất kho NVL thuộc lô hàng nàothì căn cứ vào số l ợng xuất kho và đơn giá mua thực tế của lô hàngđó để tính giá thực tế.

Trang 37

Cuối tháng, để phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm kế toán tiến hành kết chuyển CPNVLTT sang TK 154.

Chơng trình sẽ tự động kết chuyển số liệu từ các TK 62121, 62131, 62141 sang các chi tiết tơng ứng của TK 154

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty xi măng Hải Phòng là theo từng phân xởng Nh vậy, có thể hiểu CP NVLTT cho sản xuất bùn Pate sẽ đợc tập hợp tại phân xởng máy đá (phân xởng sản xuất ra bùn Pate) Khi đó toàn chi phí tập hợp đợc cho sản xuất bùn Pate tại phân xởng máy đá

Tại phân xởng lò nung cũng phải tập hợp đợc CPNVLTT để sản xuất ra Clinker

Tại phân xởng nghiền đóng bao cũng tập hợp đợc CPNVLTT Tuy nhiên tại phân xởng này đợc tổ chức thành hai khâu rõ ràng là nghiền và đóng bao Có nghĩa là từ Clinker qua quá trình nghiền sẽ cho ra sản phẩm là xi măng bột, sau đó từ xi măng bột phải đợc đóng thành bao sẽ cho ra sản phẩm là xi măng bao Nh vậy ở đây CPNVLTT phải bỏ ra để sản xuất xi măng bột và sau đó CPNVLTT cần phải bỏ ra để sản xuất thành xi măng bao (xi măng đợc đóng thành bao) Do đó, tuy là một phân xởng nghiền đóng bao nhng CPNVLTT đợc tập hợp ở 2 khâu khác nhau cho các mục đích khác nhau

Qua các số liệu trên đã phản ánh đợc CPNVL tập hợp ở các khâu, các phân xởng, từ phân xởng máy đá, phân xởng lò nung, phân xởng nghiền đóng bao Tuy nhiên, CPNVLTT còn đợc tập hợp ở cả phân xởng than và các phân xởng sản xuất phụ trợ CPNVLTT ở các phân xởng này sẽ không phân bổ cho các phân xởng sản xuất chính ngay mà sẽ đợc tập hợp trên tài khoản 154, sau đó mới phân bổ cho các phân xởng sản xuất chính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nh vậy, chi tiết tài khoản 621 đợc theo dõi theo từng phân xởng Số liệu trên các sổ này đợc tập hợp và phản ánh trên sổ cái tài khoản 621 theo từng mục t -ơng ứng.

Cuối tháng căn cứ vào nhật kí chung, các bảng tổng hợp phân bổ nh bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán viên lập sổ cái các tài khoản chi tiết của tài khoản 621 cho từng phân xởng và sổ cái tài khoản 621 cho toàn

Ghi có tài khoản 152

Ghi nợ tài khoản 621Tổng TK 1521TK 1522TK 1523TK 1526TK 1527PX máy đá (bùn pate XMĐ)286643147286643147

Ngày đăng: 08/09/2012, 14:25

Hình ảnh liên quan

+ Phòng vật t: theo dõi tình hình sử dụng, cung ứng vậ tt của toàn công ty. + Văn phòng: giải quyết các công việc mang tính chất hành chính. - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG.DOC

h.

òng vật t: theo dõi tình hình sử dụng, cung ứng vậ tt của toàn công ty. + Văn phòng: giải quyết các công việc mang tính chất hành chính Xem tại trang 33 của tài liệu.
+Tổ kế toán vật t: phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tổ chức đánh giá, phân loại vật t, vào sổ, tài khoản kế toán (TKKT)  phù hợp với phơng pháp hạch toán hàng tồn kho - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG.DOC

k.

ế toán vật t: phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tổ chức đánh giá, phân loại vật t, vào sổ, tài khoản kế toán (TKKT) phù hợp với phơng pháp hạch toán hàng tồn kho Xem tại trang 36 của tài liệu.
Trích bảng tổnghợp phân bổ tiền lơng và BHXH Tháng 12 năm 2005 - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG.DOC

r.

ích bảng tổnghợp phân bổ tiền lơng và BHXH Tháng 12 năm 2005 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Tình hình trích khấu hao TSCĐ công ty đợc phản ánh trên Bảng phân bổ khấu hao .                                 - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG.DOC

nh.

hình trích khấu hao TSCĐ công ty đợc phản ánh trên Bảng phân bổ khấu hao . Xem tại trang 58 của tài liệu.
Số liệu về sản phẩm dở đợc tổnghợp tại “Bảng tổnghợp đánh giá sản phẩm dở dang”, phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của từng loại sản phẩm  sản xuất của công ty. - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG.DOC

li.

ệu về sản phẩm dở đợc tổnghợp tại “Bảng tổnghợp đánh giá sản phẩm dở dang”, phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của từng loại sản phẩm sản xuất của công ty Xem tại trang 65 của tài liệu.
Có thể hình dung quy trình công nghệ sản xuất của công ty nh sau: - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG.DOC

th.

ể hình dung quy trình công nghệ sản xuất của công ty nh sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan