tài liệu ôn thi TN 12 2010

127 275 0
tài liệu ôn thi TN  12 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn trái buổi lớp 12 c bn Ngày soạn: 5 / 9/ 09 Ngày dạy: Tuần 1 Các công thức áp dụng trong giảI bài toán định lợng I - Mục tiêu bài học + Hệ thống kiến thức về các hợp chất vô cơ. + Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng và giải bài toán tinh theo phơng trình phản ứng. II - Phơng pháp - Đàm thoại ôn tập. - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề III - Tiến trình bài giảng: A. mộT Số CÔNG THứC THƯờNG DùNG: 1. mốI QUAN Hệ GIữA Số MOL VớI KHốI LƯợNG Và KHốI LƯợNG MOL hay áp dụng công thức (1) cho hõn hợp chất. Đối với chất khí: 2. mốI QUAN Hệ GIữA Số MOL VớI THể TíCH KHí. P là áp suất ở đktc Không ở đktc V Là thể tích . . 1 Bu ổi 1 m = M.n (1) m n = M m hh M 1 n 1 + M 2 .n 2 M = = (2) n hh n 1 + n 2 M 1 . V 1 + M 2 . V 2 M = (3) V 1 + V 2 V n = 22,4 P V n = RT Giỏo ỏn trái buổi lớp 12 c bn T nhiệt độ kenvin R hằng số khí 3. Mối quan hệ giữa số mol chất tan và nồng độ chất tan trong dung dịch. a. Nồng độ Mol/lit C M b. Nồng độ % B. Bài Tập. 1. Một hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO nặng 16gam đợc hoà tan hết trong axit HCl, sau đó đem cô cạn dung dịch thu đợc 35,35gam muối khan. a. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. Lời giải: a. - Gọi x,y lần lợt là số mol của Fe 2 O 3 , MgO trong 16g hỗn hợp. Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O (1) MgO + 2HCl MgCl 2 + H 2 O (2) -Theo các phơng trình phản ứng (1) và (2) ta có hệ phơng trình: 160x + 40y = 16 325x + 95y = 35,35 Giải hệ phơng trình này thu đợc x = 0,05 mol; y = 0,2 mol Khối lợng Fe 2 O 3 = 0,05. 160 = 8gam, khối lợng MgO = 0,2.40 = 8 gam % khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu: % 32 OFe m = %m MgO = 50,0%. 2. Trộn 100,0 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 1,5 mol/lít với 150,0 ml dung dịch Ba(OH) 2 2,0 mol/lít thu đợc kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn D. Thêm BaCl 2 d vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E. a. Viết phơng trình phản ứng. b. Tính lợng D và E? c. Tính nồng độ mol/lít chất tan trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kể khi xảy ra phản ứng). Lời giải: a. Viết phơng trình phản ứng: . . 2 n C M = V m ct C % = . 100 (5) m dd Giỏo ỏn trái buổi lớp 12 c bn - Số mol Fe 2 (SO 4 ) 3 = 0,100.1,5 = 0,15 mol , số mol Ba(OH) 2 = 0,150.2 = 0,3 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3Ba(OH) 2 3BaSO 4 + 2Fe(OH) 3 (1) Kết tủa A gồm: BaSO 4 và Fe(OH) 3 , dung dịch B : Fe 2 (SO 4 ) 3 d Khi nung BaSO 4 không thay đổi 2Fe(OH) 3 0 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O (2) Chất rắn D gồm BaSO 4 và Fe 2 O 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 3BaSO 4 + 2FeCl 3 (3) Chất rắn E: BaSO 4 . b. - Số mol BaSO 4 trong kết tủa A: 4 BaSO n = 2 )OH(Ba n = 0,3 mol - Số mol Fe(OH) 3 trong kết tủa A: 3 )OH(Fe n = 3 2 2 )OH(Ba n = 0,2 mol - Khối lợng kết tủa D: m D = 4 BaSO m + 32 OFe m = 233. 0,3 + 160. 0,1 = 85,9 gam - Khối lợng kết tủa E: 342 )SO(Fe n d = 0,15 0,1 = 0,05 mol m E = 4 BaSO m (3) = 233. 0,15 = 34,95 gam c. Thể tích dung dịch sau phản ứng: V = 100,0 + 150,0 = 250,0 ml -Nồng độ Fe 2 (SO 4 ) 3 trong dung dịch B: 342 )SO(Fe C = 250,0 05,0 = 0,2 mol/lít. 3. Trong công nghiệp, điều chế H 2 SO 4 từ FeS 2 theo sơ đồ sau: FeS 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 a. Viết phơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện b. Tính lợng axit 98% điều chế đợc từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS 2 . Biết hiệu suất quá trìmh là 80%. Lời giải: a. 4FeS 2 + 11O 2 0 t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 2SO 2 + O 2 xt,t 0 2SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 b. FeS 2 2H 2 SO 4 tỉ lệ 1: 2: Lợng axit 98% = 120 6,0 . 2. 98,0 98 .0,8 = 0,8 tấn 4. Hỗn hợp gồm CaCO 3 lẫn Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 trong đó có Al 2 O 3 chiếm 10,2% còn Fe 2 O 3 chiếm 9,8%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thì thu đợc chất rắn có lợng bằng 67% lợng hỗn hợp ban đầu. Tính % lợng chất rắn tạo ra. Lời giải: Gọi khối lợng hỗn hợp ban đầu là 100 gam thì khối lợng Al 2 O 3 = 10,2gam và Fe 2 O 3 = 9,8 gam và khối lợng CaCO 3 = 80 gam Khi nung: CaCO 3 0 t CaO + CO 2 . . 3 Giỏo ỏn trái buổi lớp 12 c bn Khối lợng chất rắn sau khi nung = 100 67 .100 = 67 gam 2 CO m = Độ giảm khối lợng = 100 - 67 = 33gam, 2 CO n = 44 33 = 0,75 mol Theo phơng trình phản ứng CaCO 3 bị phân huỷ 0,75 mol hay 75 gam d 5 gam. Vậy chất rắn tạo ra gồm: 32 OAl m = 100 2,10 .100 = 10,2gam, % 32 OAl m =15,22%, % 32 OFe m = 14,62%, % 3 CaCO m = 7,4%, %m CaO = 62,6%. 5. Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam kim loại Fe vào 2,0 lít dung dịch HNO 3 d, phản ứng xảy ra nh sau: Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O a. Tính lợng khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn? b. Tính thể tích dung dịch HNO 3 1 mol/lít đã tham gia phản ứng. c. Tính nồng độ dung dịch muối thu đợc sau phản ứng? (Giả sử thể tích không thay đổi trong quá trình phản ứng). Lời giải: Số mol kim loại sắt trong 2,8 gam: n Fe = 56 8,2 = 0,05 mol Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 0,05 mol 0,2mol 0,05 mol 0,05 mol - Số mol NO = số mol Fe = 0,05 mol - Thể tích khí NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn: V NO = 0,05. 22,4 = 1,12 lít - Thể tích dung dịch HNO 3 1mol/lít đã tham gia phản ứng: 3 HNO n = 4.n Fe = 4.0,05 = 0,2 mol, 3 HNO V = 1 2,0 = 0,2 lít - Nồng độ dung dịch thu đợc sau phản ứng: 33 )NO(Fe n = nFe = 0,05 mol V dd sau phản ứng = 3 HNO V ban đầu = 2,0 lít, 33 )NO(Fe C = 2 05,0 = 0,025 mol/lít C. BàI TậP Về NHà 1. Rót 400,0 gam dung dịch BaCl 2 5,2% (D = 1,03g/ml) vào 100,0 ml dung dịch H 2 SO 4 20% (D = 1,14 g/ml). a. Tính khối lợng chất kết tủa tạo thành ? b. Xác định nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa? 2. Cho 50,0 ml dung dịch FeCl 2 1 mol/lít tác dung với một lợng vừa đủ dung dịch NaOH 0,5 mol/lít có mặt không khí, ta đợc một kết tủa nâu đỏ. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi ta thu đợc chất rắn A. . . 4 Giỏo ỏn trái buổi lớp 12 c bn a. Viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra? b. Tính khối lợng chất rắn A thu đợc? c. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng? D. RúT KINH NGHIệM Ngày soạn: 10 / 9/ 09 Ngày dạy: Tuần 2 . . 5 Giáo án tr¸i bi líp 12 cơ bản CACBOHIĐRAT lý THUỸT Vµ BµI TËP §ÞNH TÝNH I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về cacbohiđrat và rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm II. CHUẨN BỊ GV: bài tập và câu hỏi gợi ý HS: ơn tập nội dung kiến thức liên quan III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH. 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò ND HĐ 1: GV: tổ chức cho HS thảo luận củng cố lại kiến thức cơ bản HS: thảo luận  A. LÍ THUYẾT CẦN NHỚ: 1. Cấu tạo a) Glucozơ và frutozơ (C 6 H 12 O 6 ) - Phân tử glucozơ có công thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở là : CH 2 OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O Hoặc viết gọn là : CH 2 OH[CHOH] 4 CHO -Phân tử Fructozơ (C 6 H 12 O 6 ) ở dạng mạch hở là một polihiđroxi xeton, có công thức cấu tạo thu gọn là : CH 2 OH –CHOH –CHOH –CHOH –C -CH 2 OH Hoặc viết gọn là : CH 2 OH[CHOH] 3 COCH 2 OH Đun nóng trong môi trường kiềm nó chuyển thành glucozơ theo cân bằng sau : Fructozơ Glucozơ b) Saccarozơ (C 12 H 22 O 11 ) Trong phân tử không có nhóm CHO c) Tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) n Amilozơ : polisaccaric không phân nhánh, do các mắt xích α - glucozơ Amolopectin : polisaccaric phân nhánh, do các mắt xích α - glucozơ nối với nhau, phân nhánh d) Xenlulozơ (C 6 H 10 O 5 ) n Polisaccaric không phân nhánh, do các mắt xích β - glucozơ nối với nhau 2. Tính chất hóa học (xem bảng tổng kết SGK) . . 6 O OH - Bu ỉi 2 Giáo án tr¸i bi líp 12 cơ bản B. BµI TËP §ÞNH TÝNH 1/ Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có cơng thức chung là A. C n (H 2 O) m B. C n H 2 O C. C x H y O z D. R(OH) x (CHO) y 2/ Glucozơ là một hợp chất: A. Gluxit B. Mono saccarit C. Đisaccarit D. A, B đều đúng 3/ Saccarozơ và mantozơ là: A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. Đồng phân D. Polisaccarit 4/ Tinh bột và xenlulozơ là A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồng phân D. Polisaccarit 5/ Glucozơ và fructozơ là: A. Disaccarit B.Đồng đẳng C.Andehit và xeton D. Đồng phân 6/ Saccrozơ và mantozơ là: A. Disaccarit B.gluxit C. Đồng phân D. Tất cả đều đúng 7/ Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hồ học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào khơng chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ? A. Oxi hố glucozơ bằng AgNO 3 /NH 3 B. Oxi hồ glucozơ bằng Cu(OH) 2 đun nóng C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D. Khử glucozơ bằng H 2 /Ni, t 0 8/ Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức. A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dòch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH) 2 . B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH) 2 và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân 9/ Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđrôxyl. A. phản ứng cho dung dòch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH) 2 . B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH) 2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân . . 7 Giáo án tr¸i bi líp 12 cơ bản 10/ Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. 11/ Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrôxyl trong phân tử: A. phản ứng cho dung dòch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH) 2 . B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH) 2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử 12/ Phát biểu khơng đúng là A. Dung dịch fructozơ hồ tan được Cu(OH) 2 . B. Thủy phân (xúc tác H + , t o ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. 13/ Glucozơ tác dụng được với : A. H 2 (Ni,t 0 ); Cu(OH) 2 ; AgNO 3 /NH 3 ; H2O (H + , t 0 ) B. AgNO 3 /NH 3 ; Cu(OH) 2 ; H 2 (Ni,t 0 ); CH 3 COOH (H 2 SO 4 đặc, t 0 ) C. H 2 (Ni,t 0 ); . AgNO 3 /NH 3 ; NaOH; Cu(OH) 2 D. H 2 (Ni,t 0 ); . AgNO 3 /NH 3 ; Na 2 CO 3 ; Cu(OH) 2 14/ Những gluxit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ 15/ Cho các hợp chất sau: 1) Glixerin 2) Lipit 3) Fructozơ 4) Saccarozơ 5) Mantozơ 6) Tinh bột 7) Xenlulozơ Những hợp chất cho phản ứng thủy phân tới cùng chỉ tạo glucozơ là: A. 4, 5, 6,7 B. 3, 4, 5, 6, 7 C.1, 2, 5, 6, 7 D. 5, 6, 7 16/ Nhận định sai là A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I 2 C. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng Cu(OH) 2 D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương 17/ Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dòch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerin. Để phân biệt 3 dung dòch, người ta dùng thuốc thử. A. Dung dòch iot B. Dung dòch axit C. Dung dòch iot và phản ứng tráng bạc D. Phản ứng với Na 18/ Nhận biết glucozơ, glixerin, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic có thể chỉ dùng một thuốc thử là: A. HNO 3 B. Cu(OH) 2 C. AgNO 3 /NH 3 D. dd brom . . 8 Giáo án tr¸i bi líp 12 cơ bản 19/ Thuốc thử duy nhất có thể chọn để phân biệt các dung dịch glucozơ, etylic, HCHO, glixerin là A. Ag 2 O/NH 3 B. Cu(OH) 2 C. Na D. H 2 20/ Tinh bột, saccarozơ và mantozơ được phân biệt bằng: A. Cu(OH) 2 B. AgNO 3 /NH 3 C. Dd I 2 D. Na 21/ Cho 3 dung dòch: glucozơ, axit axetic, glixerin .Để phân biệt 3 dung dòch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là: A. Qùy tím và Na C. Dung dòch NaHCO 3 và dung dòch AgNO 3 B. Dung dòch Na 2 CO 3 và Na D. Ag 2 O/dd NH 3 và Qùy tím 22/ Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dòch: saccarozơ và glixerin. Để phân biệt 2 dung dòch, người ta phải thực hiện các bước sau: A. Thủy phân trong dung dịch axit vơ cơ lỗng. B. Cho tác dụng với Cu(OH) 2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương C. đun với dd axit vô cơ loãng, sau đó trung hòa bằng dd kiềm rồi thực hiện phản ứng tráng gương D. cho tác dụng với H 2 O rồi đem tráng gương 23/ Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hố Cu(OH) / OH 2 Z − → dung dịch xanh lam 0 t → kết tủa đỏ gạch Vậy Z khơng thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 24/ Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khói ← X → Y → Sobit. X , Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, etanol C. mantozơ, etanol D. saccarozơ, etanol 25/ Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là: A. ancol etylic, andehit axetic. B. mantozo, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozo, ancol etylic. c. bµi tËp vỊ nhµ 26/ Cho sơ đồ chuyển hố: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . B. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. C. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. 27/ Q trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim khơng xuất hiện chất nào dưới đây? A. Đextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ 28/ Phản ứng nào sau đây chuyển hố glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất A. Phản ứng với Cu(OH) 2 B. Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. Phản ứng với H 2 /Ni, t 0 D. Phản ứng với Na 29/ Các chất: glucozơ (C 6 H 12 O 6 ), fomanđehit (HCHO), axetanđehit (CH 3 CHO), metyl fomiat (H-COOCH 3 ), phân tử đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng một trong các chất trên, đó là chất nào? A. CH 3 CHO B. HCOOCH 3 C. C 6 H 12 O 6 D. HCHO . . 9 Giáo án tr¸i bi líp 12 cơ bản 30/ Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: A. glucozo, glixerol (Glixerin), andehit fomic, natri axetat. B. glucozo, glixerol, mantozo, natri axetat. C. glucozo, glixerol, mantozo, axit axetic. D. glucozo, glixerol, mantozo, ancol etylic. 31/ Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau: A. Đều là đisaccarit B. Đều bò oxi hóa bởi dung dòch AgNO 3 /NH 3 cho ra bạc C. Đều là hợp chất gluxit D. Đều phản ứng được với Cu(OH) 2 đun nóng cho kết tủa đỏ gạch. 32/ Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì? A. Đều có trong củ cải đường B. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” C. Đều tham gia phản ứng tráng gươngD. Đều hồ tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh. 33/ Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng : A. màu vói iốt. B. vói dung dich NaC1. C. tráng gương. D. thủy phân trong mơi trường axit. 34/ Cho các hợp chất sau: 1) Glucozơ 2) Tinh bột 3)Saccarozơ 4) Xenlulozơ 5) Mantozơ Những hợp chất tham gia được phản ứng tráng gương là: A. 1, 2, 3 B. 1, 5 C. 1, 3 D. 2, 3, 4 4.Củng cố- dặn dò: Nh¾c häc sinh lam bµi tËp ë nhµ vµ chn bÞ tríc kiÕn thøc bi sau lµm bµi tËp ®Þnh lỵng. RÚT KINH NGHIỆM. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …… Ngµy so¹n: 18 / 9/ 09 Ngµy d¹y: Tn 3 CACBOHIĐRAT Bµi tËp ®Þnh lỵng I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập . II. CHUẨN BỊ . . 10 Bu ỉi 3 [...]... bi líp 12 cơ bản b bµi lun tËp: 1/ Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A 360 g B 270 g C 250 g D 300 g 2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một gluxit, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O Tỷ khối hơi của gluxit này so với heli là 45 Công thức phân tử của gluxit này là: A C6H12O6 B C12H22O11 C C6H12O5 D (C6H10O5)n 3/ Một cacbonhidrat X có công thức... aminoaxit (2) Phân tử khối của một aminoaxit ( gồm một chức NH 2 và một chức COOH ) luôn luôn là số lẻ (3) Các aminoaxit đều tan được trong nước (4) Dung dòch aminoaxit không làm quỳ tím đổi màu Có bao nhiêu nhận đònh không đúng: A 1 B.2 C.3 D.4 19/ Có 4 dung dòch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH Chọn một trong các thuộc thử sau để phân... H12O6 → 2C2 H 5OH + 2CO2 (1) CO2 + 2 NaOH  Na2CO3 + H2O (2) Theo (1) và (2) Số mol C6 H12O6 = ½ số mol Na2CO3 = 318/2*106 = 1,5 mol Khối lượng glucozơ = 1,5 * 180 = 270 gam Hiệu suất pư lên men là: 270/360 * 100% = 75% Bµi lun tËp Bµi 1 Tõ xenluloz¬, viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng (ghi râ ®iỊu kiƯn nÕu cã) ®iỊu chÕ etyl axetat, xenluloz¬ trinitrat C¸c chÊt v« c¬ vµ ®iỊu kiƯn cÇn thi t cã ®đ §Ị thi. .. (3) B (2) < (3) < (1) < (4).C (2) < (3) < (1) < (4) D (3) < (2) < (1) < (4) 7/ Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là A 3 B 4 C 5 D 6 Câu 3 : Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là: A 3 B 4 C 5 D 6 8/ Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là A 3 B 4 C 5 D 6 Câu 5 : Ứng với công thức C7H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen là A 3 B 4 C 5 D 6 9/ Để chứng minh... dụng với 25 Giáo án tr¸i bi líp 12 cơ bản A HCl, NaOH B Na2CO3, HCl C HNO3, CH3COOH D NaOH, NH3 10/ Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2 Số đồng phân amino axit là A 3 B 4 C 5 D.6 11/ Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH(CH3)2 Tên gọi đúng của peptit trên là: A Ala-Ala-Val B Ala-Gly-Val C Gly – Ala – Gly D Gly-ValAla 12/ Cho các phát biểu sau: (1) Phân... với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A 0,20M B 0,10M C 0,01M D 0,02M 12 Giáo án tr¸i bi líp 12 cơ bản 12: Cho m gam tinh bét lªn men thµnh ancol etylic víi hiƯu st 81% Toµn bé lỵng CO2 sinh ra ®ỵc hÊp thơ hoµn toµn vµo dung dÞch Ca(OH)2, thu ®ỵc 550 gam kÕt... phân tử là: A .120 B.90 C.60 D 80 4: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Cơ cạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan Khối lượng phân tử của A là : A 89 B 103 C 117 D 147 5: Amino axit là những hợp chất hữu cơ , trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức và nhóm chức Chổ trống còn thi u là : a Đơn chức, amino, cacboxyl b Tạp chức, cacbonyl, amino 20 Giáo án tr¸i bi líp 12 cơ bản c... gam X tác dụng với dung dich AgNO3/NH3 (dư,t0C) thu được 21,6 gam bac Công thức phân tử X là A C2H402 B C3H6O3 C C6H1206 D C5H10O5 4/ Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A.32,4 g B 21,6 g C 16,2 g D 10,8 g 5/ Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 48.600.000 đ.v.C Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên... tử nhỏ thành phân tử lớn 10 B P/ứ trùng ngưng có sự nhường nhận electron C P/ứ trùng ngưng là q trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng 11 nước 34 Giáo án tr¸i bi líp 12 cơ bản 12 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D Các định nghĩa trên đều sai (1): Tinh bột; (2): Cao su (C5H8)n; (3): Tơ tằm (−NH−R−CO−)n Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: A:... 23; B: 14; C: 18; D: Kết quả khác Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna A, B, C là những chất nào A CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO B C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2 C.C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH 35 Giáo án tr¸i bi líp 12 cơ bản 29 30 31 32 33 34 35 36 Trong các polime sau đây: Bơng (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enan (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon . gluxit này so với heli là 45. Công thức phân tử của gluxit này là: A. C 6 H 12 O 6 B. C 12 H 22 O 11 C. C 6 H 12 O 5 D. (C 6 H 10 O 5 ) n 3/ Một cacbonhidrat X có công thức đơn giản nhất là CH 2 O dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. . . 12 Giỏo ỏn trái buổi lớp 12 c bn 12: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic. (C 6 H 12 O 6 ) - Phân tử glucozơ có công thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở là : CH 2 OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O Hoặc viết gọn là : CH 2 OH[CHOH] 4 CHO -Phân tử Fructozơ (C 6 H 12 O 6 )

Ngày đăng: 13/07/2014, 00:01

Mục lục

  • 2: A

  • 3: B

  • HD giải

  • Câu 1: C

  • Câu 2: A

  • Câu 3: B

  • Câu 4: D

  • 1: Glixin không tác dụng với A. H2SO4 loãng B. CaCO3 C. C2H5OH D. NaCl

    • Câu 1: A

    • Câu 2: B

    • Câu 3: C

    • Câu 4: A

    • Câu 5: B

    • Câu 6: D

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan