QUẦN XÃ THỦY SINH VẬT VÀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH ỨNG CỦA CHÚNG TRONG HỆ SINH THÁI HỒ pdf

14 2K 12
QUẦN XÃ THỦY SINH VẬT VÀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH ỨNG CỦA CHÚNG TRONG HỆ SINH THÁI HỒ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẦN XÃ THỦY SINH VẬT VÀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH ỨNG CỦA CHÚNG TRONG HỆ SINH THÁI HỒ GIỚI THIỆU Hệ sinh thái đơn vị chức sinh thái học, bao gồm sinh vật môi trường vô sinh Trong phần lại ảnh hưởng đến phần khác hai cần thiết để trì sống dạng tồn trái đất Các hệ sinh thái có quy mơ khác Nó bé bể nuôi cá, hốc cây, hay lớn ao hồ, đồng cỏ, ruộng nương…hoặc rộng lớn đại dương Cũng hệ sinh thái nói chung, hệ sinh thái nước nước ta tổ hợp quần xã sinh vật với mơi trường nước mà đó, môi trường tương tác thành phần cấu tạo nên hệ xuất chu trình vật chất chuyển hoá lượng Hệ sinh thái trở thành cấu trúc hệ sinh thái tồn cầu Tất nơi có chứa nước bề mặt hay lòng đất coi mơi trường nước Ví dụ ao, hồ, sơng, biển, nước ngầm Những địa điểm chứa nước gọi thuỷ vực Trong thuỷ vực khác nhau, tính chất hố học vật lý khác Bởi môi trường sống thuỷ vực có đặc trưng riêng biệt Hồ vùng trũng ngập đầy nước đất liền, hệ sinh thái khép kín Tính chất lý học hoá học loại hồ khác Hồ vùng núi đá có nguồn nước ngầm chảy hồ vùng đồng khác lớn nhiệt độ thành phần chất dinh dưỡng Ngay hồ có phân tầng, tầng lại có điều kiện mơi trường khác Có hồ có nồng độ muối cao gọi hồ nước mặn, nồng độ muối lên tới 28% Sinh vật hệ sinh thái nước thích ứng với nồng độ muối thấp nhiều so với sinh vật nước mặn (0,05 – phần nghìn) Độ đa dạng thấp Ở loài động vật màng nước cà niễng, ấu trùng muỗi có số lượng phong phú Nhiều lồi trùng nước đẻ trứng nước, ấu trùng phát triển thành cá thể trưởng thành ỏ cạn lồi thực vật cỡ lớn có hoa nhiều nước mặn Tảo lam, tảo lục phát triển mạnh QUẦN XÃ THỦY SINH VẬT TRONG HỆ SINH THÁI HỒ 2.1 Sinh vật Sinh vật bao gồm thực vật (phytoplankton) tảo lam, tảo lục,tảo silic (Microcystis, Closterium, Scenedesmis, Anabaena, Chlorella, Melosira, Fragilaria), động vật (zooplankton) trôi tầng nước Động vật hầu hết nhóm ăn thực vật bao gồm trùng bánh xe (Rotatoria), giáp xác chân chèo (Copepoda), có bao (Ostacoda) giáp xác râu ngành (Cladocera), nhóm Cladocera Copepoda phát triển mạnh Nhiều nhóm động vật hồ, ao mà chiếm ưu động vật nguyên sinh, luân trùng, giáp xác nhỏ (Mesocyclops, thermocyclops, Microcyclops, Daphnia, Moina, Simocepholus, Diaphanasoma) Đặc biệt, nhóm giáp xác râu ngành có khả di cư ngày đêm theo chiều thẳng đứng: lên tầng mặt vào lúc nửa đêm xuống tầng đáy vào ban ngày 2.2 Sinh vật tự bơi Nhóm động vật tự bơi chủ yếu hệ sinh thái hồ quần thể cá Trong nhóm động vật tự bơi, cá có đặc điểm đa dạng theo nhóm sinh thái: cá sống tầng nước mặt thường ăn thực vật, cá tầng ăn thực vật, động vật nổi, cá sống tầng đáy ăn vẩn hữu nhóm động vật khơng xương sống cỡ nhỏ cá Trong hồ thường gặp lồi cá dễ thích nghi với điều kiện khơ hạn cá trê, cá rơ phi hay cá lóc Hồ thủy vực trung bình, nước đứng nên chế độ thủy lý hóa học dễ biến đổi phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: chế độ sử dụng nước sinh hoạt, rác thải, nguồn nước từ kênh rạch, cống rãnh… Tùy vào độ nông sâu, đáy đồng hay phức tạp mà phân bố thủy sinh vật ao tương đối đồng hay phức tạp 2.3 Sinh vật đáy Trong sinh vật đáy, thực vật phát triển vùng ven bờ, động vật chủ yếu gồm nhóm giun tơ, ấu trùng Chironomidae, ốc Bithynidae, Viviparidae, trai Unioniade (Anodontidae), Sphaeridae Ngồi ra,, cịn phải kể đến nhóm vi khuẩn phong phú trầm tích đáy Trong thành phần sinh vật đáy hồ, thừơng gặp ấu trùng Chironomidae, dạng oxy (Chironomus), giun tơ ốc ưa sống nước đứng (Viviparidae, Bithynidae, Planorbidae), cua (Parathelphusidae), tôm (Palaemonidae, Atyidae) Sự đa dạng sinh vật đáy thường cao vùng ven bờ, thấp vùng đáy hồ, đặc biệt hồ có độ sâu Tại số hồ có mức dinh dưỡng cao, tầng đáy thường oxy nên số nhóm động vật có chế sống khác theo điều kiện Một số ấu trùng trùng có tập tính di cư từ vùng đáy lên vùng nước mặt Hoặc số lồi giun Tubifex, Limnodrilus hay ấu trùng trùng Tendipes có sắc tố hemoglobin có khả vận chuyển oxy vùng nước có hàm lượng oxy thấp Một số nhóm vi khuẩn vùng đáy khơng địi hỏi phải có oxy Nhiều lồi động vật đáy khác có khả tích lũy oxy thời kỳ mơi trường đáy hay khơng có oxy a) Mơi trường Cấu trúc hệ sinh thái hồ phức tạp so với cạn, phần khơng gian sống đa dạng khơng có đất, khơng khí mơi trường cạn mà cịn nước, đáy, độ sâu bốn hồ Những yếu tố vật lý – hố học nước có vai trị đình đến thành phần sinh vật phân bố điều kiện khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, khí hồ tan, vật lơ lửng… mơi trường cung cấp tất yếu tố cần thiết cho sinh vật sản suất tồn Nước môi trường sống cá sinh vật thức ăn nước Phần lớn sinh vật thức ăn cá gắn chặt với nước: vi khuẩn nước, tảo, động vật giáp xác thấp sống phù du Râu ngành, Chân chéo, động vật sinh vật sống đáy bùn giun tơ, trai, ốc cuối phải kể đến loại cá con, cá tạp làm thức ăn tự nhiên cho loài cá Chúng sinh vật điển hình hồ Nước có khả hịa tan lớn chất vô , hữu Chế độ nhiệt nước thường ổn định điều hòa so với sinh vật cạn Biểu vào mùa lạnh nước hồ thường ấm cạn, mùa nóng lại mát Chính nhờ tính chất mà sinh vật nước thường phong phú, chúng sống điều kiện khắt khe nhiệt độ Nước có tỷ trọng lớn, nhờ có tính chất mà sinh vật nước, đặc biệt động vật khơng sương sống sống bình thường nước Tuy nhiên, hàm lượng ơxy có nước cạn, thường đến 20 lần Ở nước thực vật chủ yếu tảo, nhờ hoạt động quang hợp chúng mà tạo ôxy khả hịa tan ơxy nước bị hạn chế nên tình trạng thiếu ơxy dễ xảy ra, hồ, nơi mà có nhiều chất thải hữu b) Sinh vật sản xuất Là sinh vật có khả tổng hợp tất cá chất hữu cần thiết cho xây dựng thể bao gồm vi khuẩn xanh, sinh vật gọi sinh vật tự dưỡng Cây xanh thực quang hợp nhờ có diệp lục nên chúng xây dựng nên chế phản ứng: CO + H2O trời Năng lượng ánh sáng mặt C6H12O6 + 6O2 Một số vi khuẩn coi sinh vật sản xuất chúng có khả quang hợp hay hóa tổng hợp Tảo nhóm sinh vật quan trọng nguồn nước nào, chúng nguồn chủ yếu để tạo chất hữu hệ sinh thái hồ Trong hệ sinh thái hồ loại tảo lục, tảo lam, tảo khuê chiếm ưu (mà quan sát mắt chúng có màu sắc riêng làm cho ta dễ dàng nhận biết tảo lục tảo lam làm cho màu nước có màu xanh đặc trưng), ngồi cịn có tảo khác như: tảo mắt, tảo giáp, tảo vàng, tảo vàng ánh… Phần lớn tảo sống trơi hay cịn gọi thực vật phù du cịn lồi tảo sống bám đáy hồ hay giá thể khác gọi tảo đáy Tảo có khả quang hợp để biến chất vơ có nước thành hợp chất hữu thể Tảo sinh sản nhanh, (trong giờ, tảo lục có khả tăng trọng gấp đơi) Một cá thể tảo kh sinh sản hệ với số lượng 100 triệu cá thể vịng tháng, ml nước đạt đến 130 triệu cá thể tảo.Ngoài ra, tảo có khả tổng hợp sinh khối có giá trị dinh dưỡng cao có đủ muối dinh dưỡng cần thiết, nhờ có giá trị dinh dưỡng cao mà tảo cung cấp cho loài động vật nước nhiệt lượng lớn.Dưới số hình ảnh tảo lục tảo lam TẢO LỤC Tảo lục: Anabaena Tảo lam: Aphanezomenon Tảo Lam Tảo Tảo lục Prôtit Gluxit Lypit Nhiệt lượng % % % Calo 45 43 12 472 Tảo lam 30 64 441 Tảo khuê 40 30 30 525 Bảng nhiệt lượng 100 g chất hữu tảo Rong: lồi thân thảo, mềm, khơng có rễ, dài từ 30 đến 60 cm, phân nhánh nhỏ dài, phiến chia thành hình sợi có gai Loài tồn nhiều hồ, thân mọc chìm nước, có hoa hoa nhỏ, mọc lách khơng có cuống hình trứng dẹt, mang hai sừng gốc, lồi rong mọc dài chúng sử dụng nhiều muối dinh dưỡng nước nên hạn chế tảo loại thức ăn khác cá phát triển mà cá hồ thường chậm lớn Rong chó c) Sinh vật tiêu thụ Bao gồm động vật Chúng sử dụng chất hữu trực tiếp hay gián tiếp từ vật sản xuất, chúng khơng có khả tự sản xuất chất hữu gọi sinh vật dị dưỡng Sinh vật tiêu thụ cấp động vật ăn trực tiếp sinh vật sản xuất thực vật Sinh vật tiêu thu cấp hai động vật ăn tạp hay ăn thịt Theo chuỗi thức ăn ta cịn có sinh vật tiêu thụ cấp ba cấp, cấp bốn… hệ sinh thái hồ tảo sinh vật sản xuất; giáp xác thấp, luân trùng,động vật nguyên sinh sinh vật tiêu thụ bậc một; tôm, tép, cá con… sinh vật tiêu thụ bậc hai… Động vật phù du: bao gồm động vật nguyên sinh, Luân trùng, giáp xác bậc thấp Phần lớn động vật phù du có khả vận chuyển nước nhờ gai, tiên mao phần kéo dài thể, cách uốn lượn thể nhiều biện pháp khác Nhưng không thấy chúng bơi ngược dịng được, việc di chuyển thụ động làm cho chúng dễ trở thành mồi ngon cho cá sinh vật khác.ví dụ hình ảnh giáp xác bậc thấp: chân chèo Copepda Chân chèo Copepoda - Giáp xác bậc thấp thức thức ăn thích hợp cho số lồi cá cịn nhỏ số lồi cá trưởng thành cá lóc, cá rơ … sức sinh sản lồi giáp xác khơng thua động vật đẻ nhiều khu vực nước ví dụ: năm bọ kiến thuộc loài chân chèo đẻ khoảng tỷ cá thể, chúng sinh sản quanh năm - Luân trùng thường có kích thước nhỏ, thay đổi từ 0,04 đến 2,5 mm cá bột vài ngày chọn luân trùng làm thức ăn ưa thích phù hợp, sau chọn thức ăn sinh vật lớn Mùn bã hữu (chất vẩn đêtrit) tạo thành từ bên ngồi vực nước Mùn bã hữu hình thành hoạt động sống sinh vật sản phẩm phân giải chúng sau chết, nhờ thực vật vực nước có đến 90% chất hữu thực vật tảo đơn bào hiển vi Lượng mùn bã hữu thường cao, ven bờ, có lên đến vài ml/lit nước Kết nghiên cứu chất mùn bã hữu cho thấy phức hệ sống Phần chất vẩn vơ cơ, lại mảnh xác động thực vật Nhờ khả hấp thụ bề mặt giá thể mà tạo lớp màng chất hữu cơ; màng môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển Tuy vi khuẩn thành phần quan trọng mùn bã chúng chiếm khối lượng không nhiều (không 1% khối lượng chung chất tạo nên đêtrit) Ngoài ra, phải kể đến động vật nguyên sinh Infusoria, luân trùng tảo Bọt khí hoạt động vi khuẩn tạo giúp cho chất vẩn lơ lửng nước Cá: sinh vật tiêu thụ quan trọng chuỗi thức ăn hệ sinh thái hồ, lớn ăn sinh vật động vật phù du, giáp sát nhỏ lồi tảo có hồ…, sau tháng cá ăn kích thước lớn hơn, ăn rau xanh, bèo tấm, mùn bã, phân hữu cơ, ấu trùng, bề mặt Phân bố tùy vào thủy vực cụ thể có đặc điểm thích nghi đặc trưng để sống nướcNhiều lồi cá có đặc tính thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh, cá rô phi sống mơi trường nước mà cịn sống môi trường nước ngọt, nước mặn, nước lợ nước phèn Tôm: Tôm sống thủy vực nước như: Sông, kênh rạch, ao tôm càng, tôm nước ngọt, bao gồm họ: họ Palaemonidae họ Alpheidae Ấu trùng tôm thường phát triển nước lợ khoảng 30 ngày, sau chúng biến thái thành tôm bắt đầu vào môi trường nước sinh sống Tơm tự nhiên có sức sinh sản (số trứng/tôm số ấu trùng/g tôm) cao so với tôm thương phẩm tôm nuôi vỗ Số lượng ấu trùng tăng theo gia tăng kích cỡ tơm mẹ Tỉ lệ sống ấu trùng tôm nuôi vỗ cao hơn so với nguồn tôm tự nhiên tơm từ ao ni thương phẩm Tơm có kích cỡ từ 20-35 >35 g/tôm cho tỉ lệ sống ấu trùng cao tơm có kích cỡ

Ngày đăng: 12/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan