Ứng dụng CNTT trong dạy học Lịch sử

160 538 4
Ứng dụng CNTT trong dạy học Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận 1 Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Phòng Trung học – GDTX Sở GD&ĐT Bình Dương, Ban giám hiệu, Ban chấp hành Công đoàn Trường THPT Dĩ An, Tổ Sử - Địa - Giáo dục công dân, Khối văn phòng, đặc biệt là bộ phận phụ trách các phòng chức năng đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp những ý kiến chủ đạo cho nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm nầy. Những nội dung đã học tập và kinh nghiệm tích lũy được từ đề tài “Ứng dụng CNTT&TT kết hợp SBT để đổi mới PPDH LS ở trường THPT” nầy sẽ là hành trang vô cùng quý báu cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học lịch sử của bản thân chúng tôi trong thời gian sắp tới. Dĩ An, ngày 25 tháng 5 năm 2008 Người thực hiện, 2 Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận “ỨNG DỤNG CNTT&TT KẾT HỢP SÁCH BÀI TẬP ĐỂ ĐỔI MỚI PPDH LS Ở TRƯỜNG THPT” 3 Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài 10 2. Từ dư luận của báo chí về việc DHLS ở trường THPT 10 3. Từ việc Bộ GD – ĐT triển khai một số hoạt động về CNTT&TT 19 4. Từ chỉ đạo của các Sở GD – ĐT triển khai ứng dụng CNTT&TT 24 5. Tính cấp bách của đề tài nghiên cứu 30 6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 32 7. Mức độ nghiên cứu đề tài 35 8. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 35 9. Cơ sở lí luận thực tiễn và PP nghiên cứu 35 9.1. Cơ sở lí luận thực tiễn 9.2. PP nghiên cứu 10.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 36 11. Kết cấu của đề tài 37 NỘI DUNG Phần I. Nêu thực trạng của vấn đề 1. Thuận lợi khi thực hiện đề tài 38 1.1. Tình hình giảng dạy môn LS ở đơn vị 1.2. Tình hình trường, lớp, HS 1.3. Ưu điểm khi thực hiện đề tài 2. Khó khăn khi thực hiện đề tài 40 Phần II. Mô tả và giới thiệu các nội dung, biện pháp chính 1. Đối tượng học và việc thiết kế đa phương tiện DH 41 4 Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận 2. Khai thác, sử dụng internet góp phần tích cực hoá PPDH LS ở trường THPT 42 3. Thiết kế và sử dụng GAĐT nhằm nâng cao chất lượng DHLS ở trường THPT 46 3.1. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng GAD8T trong môi trường DH đa phương tiện 3.2. Nhận thức của GV đối với việc thiết kế và sử dụng GAĐT hiện nay 3.3. Thực trạng trong việc thiết kế và sử dụng GAĐT của GV 3.4. Công tác thiết kế và sử dụng GAĐT 4. Một số biện pháp ứng dụng CNTT&TT để thiết kế và sử dụng GAĐT 49 4.1. Nâng cao nhận thức và khuyến khích GV sử dụng GAĐT trong DHLS 4.2. Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản, phát triển kĩ năng thiết kế và sử dụng GAĐT cho GV 4.3. Xây dựng quy trình thiết kế và sử dụng GAĐT 4.4. Tăng cường đầu tư CSVC và TBDH hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện 4.5. Sự chuẩn bị của Bộ GD – ĐT về ứng dụng CNTT trong sử dụng TBDH để thay SGK lớp 12 5. Sử dụng SGK và SBT LS để đổi mới PPDH LS ở trường THPT 58 6. Vận dụng lí thuyết thông tin để tổ chức HS làm việc với SGK và SBT LS trong việc đổi mới PPDHLS ở THPT 63 6.1. Quan điểm lí thuyết thông tin về học tập 6.2. Định hướng vận dụng lí thuyết thông tin để tổ chức HS làm việc với SGK và SBT LS trong việc đổi mới PPDH LS ở THPT 6.3. Kinh nghiệm sử dụng SBT trong DHLS ở trường THPT 6.3.1. GV phải nhận thức được vai trò, chức năng của việc sử dụng SBT trong quá trình DH hiện đại 5 Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận 6.3.2. BT được sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình DHLS 6.3.3. Một số lưu ý và kĩ thuật sử dụng SBT trong DHLS để đạt được hiệu quả cao 6.4. Kết luận về tổ chức HS làm việc với SBT trong DHLS để đạt được hiệu quả cao 7. Đổi mới việc chỉ đạo hoạt động tự học ở nhà của HS kết hợp với SBT LS 70 7.1. Những căn cứ cơ bản chỉ đạo việc đổi mới tự học SBT LS ở nhà của HS 7.2. Nội dung đổi mới tự học SBT LS ở nhà của HS 7.2.1. Một số yêu cầu của việc đổi mới công tác chỉ đạo hoạt động tự học SBT LS ở nhà của HS 7.2.2. Đổi mới nội dung tự học kết hợp SBT LS ở nhà của HS 7.2.3. Đổi mới PP tự học kết hợp SBT LS ở nhà của HS 8. Sử dụng sơ đồ trong GAĐT nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả DHLS ở THPT 76 8.1. Vị trí, ý nghĩa của sơ đồ trong DHLS 8.2. Một số biện pháp sử dụng sơ đồ trong DHLS ở THPT 8.2.1. Sử dụng sơ đồ trong nghiên cứu kiến thức mới 8.2.2. Sử dụng sơ đồ trong ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức mới 8.2.3. Sử dụng sơ đồ trong kiểm tra, đánh giá 8.3. Sử dụng sơ đồ trong DHLS có giá trị tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả bài học và kích thích lòng say mê học tập của HS 9. Tạo biểu tượng các nhân vật LS để hình thành kiến thức LS cho HS THPT 82 9.1. Đối với nhân vật LS ở nhóm một 9.2. Đối với nhân vật LS ở nhóm hai 9.3. Đối với nhân vật LS ở nhóm ba 6 Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận 10. Các biệp pháp GV giúp HS vượt qua “rào cản” trong đổi mới DHLS ở THPT 87 10.1. Quan niệm về “rào cản” trong quá trình học tập theo cách tiếp cận của “sư phạm tương tác” 10.2. Các biện pháp giúp HS vượt qua “rào cản” của vùng limbic 10.2.1. Kích thích đa giác quan của HS 10.2.2. Tạo động lực học tập cho HS 10.3. Các biện pháp giúp HS vượt qua “rào cản” của trạng thái T 10.3.1. Luôn bắt đầu từ các ví dụ, các hình ảnh, các sự kiện cụ thể để giúp HS hình thành các khái niệm 10.3.2. Luôn tạo được sự kết nối giữa kiến thức cũ với kiến thức mới bằng cách củng cố ôn tập thường xuyên, kiểm tra kiến thức nền 11.Một số kĩ thuật kiểm tra đánh giá vận dụng trong đổi mới PPDH LS ở trường THPT 93 11.1. Kiểm tra kiến thức nền 11.2. Bài tập một phút 11.3. Tóm tắt một câu 11.4. Điểm nhấn 11.5. Xác định ma trận đặc trưng Phần III. Kết quả và kinh nghiệm rút ra được từ SKKN 1. Kết quả đạt được 101 2. Ứng dụng CNTT&TT với đổi mới PPDH LS ở THPT 102 2.1. Lợi ích và một vài điều bất lợi của việc ứng dụng CNTT&TT trong đổi mới PPDH LS ở THPT hiện nay 2.1.1. Lợi ích 2.1.2. Khó khăn 2.2. Thực trạng ứng dụng CNTT&TT trong công tác DHLS ở THPT hiện nay 7 Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận 2.3. Một số đề xuất đưa CNTT&TT giải quyết vấn đề đổi mới PPDH LS 2.3.1. Nguyên tắc chung 2.3.2. Một số giải pháp ứng dụng CNTT&TT trong đổi mới PPDH LS hiện nay 3. Bài học kinh nghiệm rút ra được từ SKKN 107 3.1. Xây dựng CSVC, TBDH hiện đại 3.2. Đào tạo, bồi dưỡng GV về CNTT&TT 3.3. Triển khai thực hiện 3.4. Một số yêu cầu về PP luận và lí luận DH khi ứng dụng CNTT&TT vào đổi mới PPDH LS ở THPT hiện nay Phần IV. Khả năng ứng dụng và triển khai SKKN 1. Những nét cơ bản về CNTT&TT 112 2. Những lợi ích của CNTT&TT trong việc đổi mới PPDH LS 113 2.1. CNTT&TT giúp tăng cường hứng thú học tập ở HS 2.2. CNTT&TT giúp HS đáp ứng được nhu cầu của cá nhân 2.3. CNTT&TT giúp HS phát triển đa trí tuệ 2.4. CNTT&TT giúp khuyến khích tinh thần học tập kiến tạo 2.5. CNTT&TT là công cụ DH cho GV 3. CNTT&TT những thách thức với việc sử dụng trong lớp học 115 4. CNTT&TT ở Việt Nam và Bình Dương 116 5. Các trang về CNTT có thể tham khảo 118 6. Kho học liệu mở Việt Nam chính thức “mở cửa” 120 7. Hướng dẫn khai thác internet phục vụ DHLS 121 8. Giới thiệu giao diện một số website 127 Phần V. Đề xuất ứng dụng CNTT&TT kết hợp SBT để đổi mới PPDH LS ở trường THPT 1. CNTT&TT hỗ trợ đổi mới PPDH LS ở THPT 129 8 Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận 2. Nguyên tắc ứng dụng CNTT&TT để đổi mới PPDH LS ở THPT.130 3. Cấu trúc của GAĐT hỗ trợ DHLS 131 4. Quy trình xây dựng GAĐT hỗ trợ DHLS 132 5. Ý nghĩa và những hạn chế của việc ứng dụng CNTT&TT trong việc đổi mới PPDH LS 134 6. Đề xuất một số biện pháp chủ yếu giúp HS nắm vững kiến thức trong DHLS ở THPT 135 6.1. Kết hợp lời nói của GV và HS với đồ dùng trực quan nhằm tạo biểu tượng cụ thể, sinh động về sự kiện LS 6.2. Sử dụng tài liệu tham khảo kết hợp SBT với trao đổi thảo luận sẽ làm sáng tỏ sự kiện của bài học LS 6.3. Sử dụng câu hỏi để tổ chức trao đổi thảo luận 6.4. BTLS là phương tiện quan trọng trong DH giúp HS nắm vững kiến thức 6.5. Thường xuyên củng cố ôn tập là biện pháp rất tốt giúp HS nắm vững kiến thức 6.6. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết hợp với tự kiểm tra, đánh giá của HS Phần VI. Sự chuẩn bị cho “năm học CNTT 2008 – 2009” 1. Trước thềm “năm học CNTT 2008 – 2009” 143 2. Bắt đầu từ năm học 2008 – 2009 HS được rút bớt thời lượng học tập quá tải 144 3. Mười một giải pháp trước mắt của ngành GD 145 4. Xây dựng một chương trình phổ thông mới sau năm 2010 147 5. Từ năm học 2008 – 2009 triển khai mô hình “trường học thân thiện trên toàn quốc” 148 6. Bốn giải pháp cần làm ngay 149 7. Hoàn thiện phương án tuyển sinh đại học 150 9 Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong năm học 2006-2007 tôi đã áp dụng đề tài “Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở Trường THPT qua một tiết dạy bằng giáo án điện tử” và bước đầu đã đạt kết quả một số kinh nghiệm để làm hành trang trong quá trình tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) bộ môn lịch sử (LS) của mình cố gắng trong năm học 2007-2008 được hiệu quả cao hơn năm học trước. Với suy nghĩ phải tìm những biện pháp tối ưu nhất trong quá trình đổi mới PPDH bộ môn LS ở Trường THPT nên tôi đã luôn luôn cố gắng học hỏi không ngừng về nội dung và PP giảng dạy với mục đích mong muốn làm cho tiết dạy LS tạo được sự hứng thú học tập ở các em HS. 2. Từ dư luận của báo chí về việc dạy học lịch sử ở THPT Trong thời gian gần đây, dư luận đặc biệt quan tâm đến văn đề giảng dạy môn LS trong các trường học. Kết quả môn thi LS qua các kỳ thi là con số 10 [...]... e-Learning trực tuyến nhằm xây dựng kho học liệu điện tử Trong năm học, mỗi giáo viên có trình độ tin học cơ bản cần thực hiện ít nhất 5 bài giảng có ứng dụng CNTT Các bài thao giảng, thi dạy giỏi của giáo viên cần phải sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học trong đó có CNTT Tổ chức các chuyên đề trong tổ, nhóm chuyên môn về đổi mới phương pháp giảng dạy có sử dụng phương tiện CNTT một cách hợp lý nhằm nâng cao... phố 3- Mở rộng việc đưa Tin học vào giảng dạy trong các nhà trường Trên cơ sở điều kiện vật chất, thiết bị hiện có, các đơn vị trường học cần mở rộng các loại hình giảng dạy tin học trong các trường học (chính khóa, tự chọn, dạy nghề, ) Sử dụng tối đa thời gian hoạt động của máy tính vào việc dạy tin học cho học sinh Phấn đấu 100% học sinh tốt nghiệp THPT, THCS được học Tin học cơ bản Các trường Trung... hoặc cho học sinh tự diễn những sự kiện LS Do vậy, môn sử vốn “phức tạp” bởi ngày, tháng, năm, sự kiện, con số càng gây chán cho người học khi vào tiết sử người học chỉ biết “dự thính 100%” Nếu tất cả mọi nơi đều dạy sử theo cách đưa những banner, học sử qua phim ảnh thì chắc sẽ thu hút người học hơn Một khi đã thu hút người học, làm cho người học thích thú môn sử thì chắc chắn việc học môn sử sẽ tốt... thông tin”, trong năm học 2007-2008 toàn ngành cần chuẩn bị thật tốt các nguồn lực nhằm tạo ra sự chuyển biến tích cực về ứng dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy Tập trung nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị; mở rộng việc đưa Tin học vào giảng dạy trong các nhà trường; đổi mới nhận thức và nâng cao kỹ năng CNTT cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; thực hiện đồng bộ việc ứng dụng CNTT trong các hoạt... dạy, xây dựng kho học liệu điện tử trong từng trường học, từng quận, huyện và toàn thành phố” 1 Củng cố và nâng cấp cơ sở vật chất thiết bị về CNTT& TT Các đơn vị, trường học tiến hành kiểm kê cơ sở vật chất, thiết bị CNTT đầu năm học, lập kế hoạch thanh lý máy cũ hỏng, sửa chữa, nâng cấp, mua sắm, bổ sung máy tính nhằm đáp ứng các yêu cầu về dạy Tin học cho học sinh và cho công tác quản lý, giảng dạy. .. dụng phần mềm dạy học bộ môn, các hội thảo về xây dựng, sử dụng phần mềm và bài giảng điện tử trong việc đổi mới phương pháp dạy học 1- Triển khai đồng bộ ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục và đào tạo Thực hiện nghiêm túc việc trao đổi thông tin trên mạng (thông qua trang web của Sở và hệ thống thư điện tử nội bộ, không sử dụng giấy) đối với một số loại văn bản: thông báo, giấy mời, lịch hoạt động,... “phức tạp” bởi ngày, tháng, năm, sự kiện, con số càng gây chán cho người học khi vào tiết sử người học chỉ biết “dự thính 100%” Nếu tất cả mọi nơi đều dạy sử theo cách đưa những banner, học sử qua phim ảnh thì chắc sẽ thu hút người học hơn Một khi đã thu hút người học, làm cho người học thích thú môn sử thì chắc chắn việc học môn sử sẽ tốt hơn 18 Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận ĐỖ KIM CHUNG (ĐH KHXH&NV... Dĩ An Nguyễn Chí Thuận - Đảm bảo đủ máy tính, thiết bị CNTT dạy môn Tin học cho học sinh theo chương trình của Bộ GD&ĐT và phục vụ cho việc ứng dụng CNTT trong quản lý, giảng dạy tại các trường học - Kết nối Internet băng thông rộng (ADSL), nối mạng nội bộ cho 100% số trường THCS và một số trường Tiểu học, Mầm non trên địa bàn để giáo viên được sử dụng, khai thác Internet đồng thời giúp cho việc trao... của một cuộc cách mạng GD, vì nhờ có cuộc cách mạng nầy mà GD đã có thể thực hiện được các tiêu chí mới : Học mọi nơi, Học mọi lúc, Học suốt đời; Dạy cho mọi người và mọi trình độ tiếp thu khác nhau; Thay đổi vai trò của người dạy, người học, đổi mới cách dạy và cách học Ở nước ta ứng dụng CNTT& TT trong GD – ĐT được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, coi yêu cầu đổi mới PPDH có sự hỗ trợ của các phương... trọng tâm năm học 20072008; căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động của các cơ quan nhà nước; căn cứ công văn số 9584/BGDĐT -CNTT ngày 7/9/2007 của Bộ GD&ĐT về việc 25 Trường THPT Dĩ An Nguyễn Chí Thuận hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008 về CNTT Hưởng ứng cuộc vận động của Bộ GD&ĐT lấy năm học 2008-2009 là “Năm học công nghệ . THPT 8.2.1. Sử dụng sơ đồ trong nghiên cứu kiến thức mới 8.2.2. Sử dụng sơ đồ trong ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức mới 8.2.3. Sử dụng sơ đồ trong kiểm tra, đánh giá 8.3. Sử dụng sơ đồ trong. kế và sử dụng GAĐT 4. Một số biện pháp ứng dụng CNTT& amp;TT để thiết kế và sử dụng GAĐT 49 4.1. Nâng cao nhận thức và khuyến khích GV sử dụng GAĐT trong DHLS 4.2. Bồi dưỡng trình độ tin học cơ. đều dạy sử theo cách đưa những banner, học sử qua phim ảnh thì chắc sẽ thu hút người học hơn. Một khi đã thu hút người học, làm cho người học thích thú môn sử thì chắc chắn việc học môn sử sẽ

Ngày đăng: 12/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan