CHƯƠNG 5: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN docx

6 854 9
CHƯƠNG 5: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG SỐ 5 CHƯƠNG 5 CAÙC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN 5.1 KHÁI NIỆM Điều khiển điện khí nén là sự kết hợp giữa khí nén và điện. Trong thực tế, các bộ truyền động của máy công cụ và các hệ thống tự động đều được điều khiển bằng điện – khí nén. 2 1 3 Y +24V START K Y K 0V Mach DK ( dien) Mach DL ( khi nen ) 1 2 2 5.2. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN KHÍ NÉN. 5.2.1 Nút nhấn : Nút nhấn thường được dung để đóng hay mở một mạch điện. 1. Nút nhấn thường mở 1 2. Nút nhấn thường đóng 1 3. Nút nhấn chuyển mạch 1 Ở trạng thái không tác động mạch không được nối. khi nút nhấn tác động mạch sẽ được đóng lại và khi thôi tác động do sự đàn hồi của lò xo mạch sẽ tự ngắt Ở trạng thái không tác động mạch sẽ được nối. Khi nút nhấn tác động mạch sẽ được mở ra hở mạch và khi thôi tác động do sự đàn hồi của lò xo mạch sẽ tự đóng lại Khi tác động thì mạch thường mở sẽ chuyển sang đóng và mạch thường đóng sẽ chuyển sang mở. khi hết tác động mạch phục hồi trạng thái 5.2.2. Tiếp điểm công tắc hành trình. CTHT thuong mo CTHT thuong dong 1 2 CTHT thuong dong dang tac dong S1 S2 CTHT thuong mo dang tac dong 3 4 5.2.3 Van điện từ. Một cuộn dây khi được tác động bởi một dòng điện thì trong cuộn dây đó sẽ sinh ra một dòng điện cảm ứng, twftrwowngf được sinh ra trong ống dây , và sẽ tạo ra một lực từ trường , lực từ trường này sẽ làm di chuyển lõi sắt đặt bên trong cuộn dây. a. Van điện từ 3/2 không duy trì. 2 1 3 Y ky hieu tren so do Dien 1 b. Van điện từ 3/2 duy trì 2 1 3 Y1 Y2 Y1 ky hieu tren so do Dien Y2 1 2 c. Van điệntừ 5/2 không duy trì 2 - Lò xo giữ cho vị trí ban đầu của van là vị trí bên phải: cửa 1 bị chặn, cửa 2 thông với cửa xả 3. - Khi cuộn dây điều khiển Y có điện, vị trí của van chuyển sang trái: cửa1 thông với cửa 2, cửa 3 bi chặn. - Khi cuộn dây điều khiển Y mất điện, lò xo đẩy van về vị trí phải phục hồi vị trí ban đầu. vậy van được gọi là không duy trì. - Van không có vị trí thường xuyên ban đầu, nhưng ta cũng quy ước vị trí ban đầu của van là vị trí bên phải. - Vị trí bên phải: cửa 1 bị chặn, cửa 2 thông với cửa xả 3. - Khi cuộn dây điều khiển Y1 có điện, vị trí của van chuyển sang trái: cửa1 thông với cửa 2, cửa 3 bi chặn.Khi cuộn dây Y1 mất điện, van vẫn giữ vị trí bên trái, muốn chuyển về vị trí bên phải ta cấp điện cho cuộn dây điều khiển Y2. Vậy van được gọi là van duy trì Y ky hieu tren so do Dien 4 2 5 1 3 Y 2 d. Van điện từ 5/2 duy trì Y1 ky hieu tren so do Dien Y2 4 2 5 1 3 Y1 Y2 1 2 5.2.4. RELAY ( rơ le trung gian ) 3 4 5 6 7 8 Khi cuộn dây relay không có điện, trạng thái của các tiếp điểm là trạng thái ban đầu. Khi cuộn dây relay có điện, trạng thái của các tiếp điểm thay đổi, thường mở đóng lại và thường đóng mở ra. Khi cuộn dây mất điện các tiếp điểm trở lại trạng thái ban đầu. 5.2.5 Relay thời gian : Có 2 loại a. ON DELAY TIME. 3 - Lò xo giữ cho vị trí ban đầu của van là vị trí bên phải: cửa 1 thông với cửa 2, cửa 4 thông với cửa 5 và cửa 3 bị chặn. - Khi cuộn dây điều khiển Y có điện, vị trí của van chuyển sang trái: cửa 1 thông với cửa 4, cửa 2 thông với cửa 3 và cửa 5 bị chặn. - Khi cuộn dây điều khiển Y mất điện, lò xo đẩy van về vị trí phải phục hồi vị trí ban đầu. Vậy van được gọi là không duy trì. - Van không có vị trí thường xuyên ban đầu, nhưng ta cũng quy ước vị trí ban đầu của van là vị trí bên phải. - Vị trí bên phải: cửa 1 thông với cửa 2, cửa 4 thông với cửa 5 và cửa 3 bị chặn. - Khi cuộn dây điều khiển Y1 có điện, vị trí của van chuyển sang trái: cửa 1 thông với cửa 4, cửa 2 thông với cửa 3 và cửa 5 bị chặn. - Khi cuộn dây điều khiển Y1 mất điện, van vẫn giữ vị trí bên trái, muốn chuyển về vị trí bên phải ta cấp điện cho cuộn dây điều khiển Y2. Vậy van được gọi là van duy trì Cuộn dây có 2 tiếp điểm thường đóng và thường mở Cuộn dây có 4 tiếp điểm thay đổi T 5 T T 1 2 3 23 b. OFF DELAY TIME T T T 5 1 2 3 23 5.3. VÍ DỤ VD1: Các chi tiết từ giá đựng sẽ được di chuyển tới một dây truyền khác bởi một xy lanh tác động hai phía, bằng cách. Nhấn nút Start , xy lanh đi ra. Cuối hành trình tự quay về. hãy vẽ mạch điều khiển điện khí nén. 4 2 5 1 3 Y 100% +24V START S K Y K 0V S 1 2 3 3 4 Cuộn dây Thường mở Thường đóng T Cuộn dây Thường mở Thường đóng T 4 2 5 1 3 Y 100% +24V START K1 K2 K1 Y K1 0V S S K2 1 2 3 4 2 4 1 VD2: Một tấm ép có gia nhiệt dung để đóng gói các sản phẩm bằng nhựa, được điều khiển bằng 1 xy lanh tác động 2 phía, bằng cách. Nhấn Start , xy lanh đi ra mang tấm gia nhiệt đi theo, đến cuối hành trình xy lanh chờ một khoảng thời gian định trước, xy lanh mang tấm gia nhiệt đi vào. Hoàn tất một chu trình. 4 2 5 1 3 Y 100% +24V START K1 T K1 Y K1 0V S S T 5 1 2 3 4 2 4 1 5 4 2 5 1 3 Y1 Y2 100% +24V START K1 K2 K1 T 0V S S T 5 K2 K1 K2 Y1 Y2 1 2 3 4 5 6 2 5 4 61 VD3: Một cánh cửa được đóng mở bằng hệ thống điện khí nén như sau. Nhấn một trong hai nút nhấn Start1 hoặc Start2, xy lanh tác động hai phía đi ra làm mở cửa. Khi nhả nút nhấn , cánh cửa sẽ chờ một thời gian xy lanh mới đi vào đóng cửa. Vẽ mạch điện khí nén. 4 2 5 1 3 Y1 50% +24V START1 K1 T 0V Y1 START2 T 5 K1 1 2 3 4 3 4 6 . 5 CHƯƠNG 5 CAÙC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN 5.1 KHÁI NIỆM Điều khiển điện khí nén là sự kết hợp giữa khí nén và điện. Trong thực tế, các bộ truyền động của máy công cụ và các hệ thống. bằng điện – khí nén. 2 1 3 Y +24V START K Y K 0V Mach DK ( dien) Mach DL ( khi nen ) 1 2 2 5.2. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN KHÍ NÉN. 5.2.1 Nút nhấn : Nút nhấn thường được dung để đóng hay mở một mạch điện. 1 0V S S T 5 K2 K1 K2 Y1 Y2 1 2 3 4 5 6 2 5 4 61 VD3: Một cánh cửa được đóng mở bằng hệ thống điện khí nén như sau. Nhấn một trong hai nút nhấn Start1 hoặc Start2, xy lanh tác động hai phía đi ra làm mở

Ngày đăng: 12/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan