ÔN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC 9 ppsx

5 3.2K 14
ÔN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC 9 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC 9 I. Mục tiêu : - HS được ôn tập , hệ thống các kiến thức của chương 3, khắc sâu những kiến thức cơ bản - Rèn luyện kỹ năng đọc hình , vẽ hình , làm bài tập trắc nghiệm và chứng minh hình học II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy , hệ thống chương , bảng phụ HS : Chuẩn bị câu hỏi và bài tập ôn tập III. Hoạt động dạy học : HĐ 1 :Ôn tập về cung , liên hệ giữa cung , dây và đường kính : GV treo bảng phụ hình vẽ Tính số đo AB nhỏ ? AB lớn ? Bài 1 : Cho đường tròn (O) góc AOB = a 0 ; COD = b 0 . Vẽ dây AB ; CD a. Tính số đo AB nhỏ ; số đo AB lớn do AOB = a 0 (góc ở tâm) => Sđ AB nhỏ = a 0 SđAB lớn =360 0 –a 0 (Sđ ở tâm = . A B C D O b 0 a 0 So sánh AB nhỏ và CD nhỏ rút ra 2 dây AB và CD? = Sđ cung bị chắn) Tương tự Sđ CD nhỏ = b 0 (t/c) Sđ CD lớn = 360 0 – b 0 b. AB nhỏ = CD nhỏ khi nào ? AB nhỏ > CD nhỏ khi nào ? AB nhỏ = CD nhỏ  a 0 = b 0 => AB = CD AB nhỏ > CD nhỏ  a 0 > b 0 => AB > CD HĐ 2: Ôn tập về góc với đường tròn : a. Thế nào là góc ở tâm ? Tính góc AOB ? Thế nào là góc nội tiếp ? Nêu các tính chất của góc nội tiếp ? Thế nào là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây ? Tính chất ? Tính góc ABt ? So sánh góc ACB với góc ABt ? a. HS định nghĩa Ta có Sđ AmB = 60 0 mà AmB là cung bị chắn của góc AOB => Sđ AOB = Sđ AmB = 60 0 b. HS nêu định nghĩa , tính chất Ta có Sđ ACB = ½ Sđ AmB = ½ 60 0 = = 30 0 c. HS nêu định nghĩa và tính chất Ta có Sđ ABt = ½ Sđ AmB = ½ 60 0 = = 30 0 . . E F C D O H G A B t m Nêu định lý góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn ? Phát biểu quỹ tích cung chứa góc ? Nêu cách dựng cung chứa góc  ? Vậy : ACB = ABt HS nêu định lý góc có đỉnh ở trong – ngoài đường tròn HĐ 3: Ôn tập về tứ giác nội tiếp : Điền đúng hay sai : Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn khi có 1 trong các điều kiện sau : 1. DAB + BCD = 180 0 2. 4 đỉnh A ;B ;C ; D cách đều điểm I 1. Đúng 2. Đúng 3. Góc DAB = BCD 4. ABD = ACD 5. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A 6. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D 7. ABCD là hình thang cân 8. ABCD là hình thang vuông 3. Sai 4. Đúng 5. Sai 6. Đúng 7. Đúng 8. Sai 9. ABCD là hình chữ nhật 10. ABCD là hình thoi 9. Đúng 10.Sai HĐ 4: Ôn tập về đường tròn nội , ngoại tiếp. Độ dài đường tròn , diện tích hình tròn Cho đường tròn (O ; R) Vẽ lục giác đều , hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn . Nêu cách tính độ dài các cạnh theo R Viết công thức tính độ dài đường tròn ? độ dài cung tròn ? Viết cong thức tính diện tích hình tròn ? Quạttròn ? Tính số đo cung lớn AB ? Tính độ dài cung AB và S qAOB HS định nghĩa - Lục giác đều : a 6 = R - Với hình vuông : a 4 = R 2 - Với tam giác đều : a 3 = R 3 - C = 2  R =  d l = 180 Rn  - S =  R 2 S q = 360 nR 2  Bài tập 91 SGK : a. Sđ ApB= 360 0 – SđAqB = 360 0 – 75 0 = 285 0 . A O B q p 75 0 b. l AqB =   6 5 180 75.2.  (cm) c. S qAOB =   6 5 360 75.2 2  (cm 2 ) HĐ 5 : Hướng dẫn : Xem lại các bài tập , nội dung lý thuyết đễ nắm vững kiến thức làm bài tập ôn tập giờ sau ôn tập tiếp . ÔN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC 9 I. Mục tiêu : - HS được ôn tập , hệ thống các kiến thức của chương 3, khắc sâu những kiến thức cơ bản - Rèn luyện kỹ năng đọc hình , vẽ hình ,. bài tập trắc nghiệm và chứng minh hình học II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy , hệ thống chương , bảng phụ HS : Chuẩn bị câu hỏi và bài tập ôn tập III. Hoạt động dạy học : HĐ 1 :Ôn. 7. ABCD là hình thang cân 8. ABCD là hình thang vuông 3. Sai 4. Đúng 5. Sai 6. Đúng 7. Đúng 8. Sai 9. ABCD là hình chữ nhật 10. ABCD là hình thoi 9. Đúng 10.Sai HĐ 4: Ôn tập về đường

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan