Đế thi tuyển vào 10 chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi

5 1.4K 19
Đế thi tuyển vào 10 chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI : HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1(2,0 điểm): 1/ Thực hiện sơ đồ biến hóa: B M D → E dpnc → M C Biết M là 1 kim loại. Hãy viết các phương trình hóa học. 2/ Viết các phương trình hóa học thực hiện các điều chế sau: a- Từ Na 2 CO 3 điều chế Na. b- Từ Fe 3 O 4 điều chế FeCl 3 . Câu 2 (2,0 điểm): 1/ a- Cho CO 2 lội chậm qua nước vôi trong cho đến dư, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được. Nêu hiện tượng phản ứng, giải thích và viết phương trình hóa học minh họa. b- Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới dạng những quặng nào? Lấy quặng sắt có chứa lưu huỳnh hòa tan vào dung dịch HNO 3 tạo khí màu nâu duy nhất, cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch BaCl 2 . Viết phương trình hóa học xảy ra. 2/ Khi đun nóng hỗn hợp C 2 H 5 OH và CH 3 COOH có xúc tác, sau phản ứng người ta loại bỏ chất xúc tác và nước thì thu được hỗn hợp A gồm 3 chất. a- Xác định 3 chất trong hỗn hợp A. b- Viết phương trình hóa học (nếu có) khi cho A tác dụng với Ca(OH) 2 , Na, Na 2 CO 3 . Câu 3 ( 2,0 điểm): 1/ Bằng phương pháp hóa học hãy tách các kim loại tinh khiết ra khỏi hỗn hợp M gồm: Al 2 O 3 , Cu, Ag, Fe 2 O 3 . 2/ Trong 1 bình chứa hỗn hợp khí CO, CO 2 , SO 2 , H 2 . Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết từng khí trên? Câu 4 ( 2,75 điểm): 1/ Khử hoàn toàn 16,24 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 28 gam kết tủa. Lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,704 lít khí H 2 (đktc). a- Xác định công thức oxit kim loại. b- Nếu đem hòa tan lượng oxit nói trên bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được V lít khí NO ở đktc. Tính V. 2/ Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Zn vào 100ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,8M và HCl 1,2M đến kết thúc phản ứng. Tính thể tích khí H 2 (đktc) thu được. Câu 5 (1,25 điểm): Hai hợp chất hữu cơ A, B đều có thành phần phần trăm các nguyên tố như nhau: C = 92,3%, H = 7,7%. Tỉ khối của chất A đối với hidro bằng 13. Tỉ khối của chất B so với chất A bằng 3. Biết rằng A tác dụng với dung dịch brôm, còn B thì không. a- Xác định công thức cấu tạo của hai chất A, B. b- Từ A viết phương trình hóa học điều chế CH 3 COOC 2 H 5 . Cho: ( H = 1; C = 12; O = 16 ; Mg = 24; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Zn = 65; Ag = 108 ) Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề có 01 trang) ĐÁP ÁN Câu 1: 1/ 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ (M) (B) 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ (M) (C) AlCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + 3NH 4 Cl (B) (D) NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + NaHCO 3 (C) (D) 2Al(OH) 3 0 t → Al 2 O 3 + 3H 2 O (E) 2Al 2 O 3 dpnc → 4Al + 3O 2 ↑ (M) (Lập sơ đồ đúng: 0,25đ; viết đúng mỗi phản ứng: 0,125đ; Học sinh có thể có sơ đồ phản ứng khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.) 2/ + Từ Na 2 CO 3 điều chế Na: Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O Cô cạn dung dịch và điện phân nóng chảy NaCl thu được Na 2NaCl  → dpnc 2Na + Cl 2 ↑ + Từ Fe 3 O 4 điều chế FeCl 3 : Fe 3 O 4 + 8HCl  → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O Sục khí Cl 2 dư vào dung dịch, sau đó cô cạn thu được FeCl 3 2FeCl 2 + Cl 2  → 2FeCl 3 Câu 2: 1/ a- Nước vôi trong vẩn đục do tạo kết tủa CaCO 3 ; khi CO 2 dư thì kết tủa bị tan ra tạo Ca(HCO 3 ) 2 nên vẩn đục tan; tiếp tục cho Ca(OH) 2 vào thì dung dịch lại vẩn đục do tạo CaCO 3 kết tủa. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O CO 2 + CaCO 3 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 (tan) Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 ↓ + 2H 2 O b- + Trong TN, sắt tồn tại dưới dạng 4 loại quặng chính: Hêmatít: Fe 2 O 3 Manhêtít: Fe 3 O 4 Xiđêrít: FeCO 3 Pirít: FeS 2 . +/ Khi cho FeS 2 tan trong HNO 3 có khí nâu bay ra: FeS 2 + 18HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 15NO 2 ↑ + 7H 2 O Dung dịch thu được tác dụng với BaCl 2 : H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2HCl ( không tan trong HCl) 2/ Khi đun nóng hỗn hợp C 2 H 5 OH và CH 3 COOH có xúc tác là H 2 SO 4 đđ: C 2 H 5 OH + CH 3 COOH 0 2 4 ,H SO d t → ¬  CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Do phản ứng này không hoàn toàn nên sau phản ứng (sau khi loại bỏ xúc tác, nước) thu được hỗn hợp A gồm: C 2 H 5 OH và CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 A tác dụng với Ca(OH) 2 : 2CH 3 COOH + Ca(OH) 2 → (CH 3 COO) 2 Ca + 2H 2 O 2CH 3 COOC 2 H 5 + Ca(OH) 2 → (CH 3 COO) 2 Ca + 2C 2 H 5 OH A tác dụng với Na: 2CH 3 COOH + 2Na → 2 CH 3 COONa + H 2 ↑ 2CH 3 CH 2 OH + 2Na → 2 CH 3 CH 2 ONa + H 2 ↑ A tác dụng với Na 2 CO 3 : 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2 CH 3 COONa + CO 2 ↑ + H 2 O Câu 3: 1/ +Sơ đồ thực hiện quá trình tách hỗn hợp 2 0 0 0 2 0 2 3 2 3 2 3 / 2 3 3 3 2 3 dd 2 3 O /t HCl 2 ddA(NaAlO ) ( ) ddFeCl ( ) ( , , ) ddCuCl ran(Cu,Ag) ranX(CuO,Ag) CO t dpnc NaOH t CO t NaOH HCl dp Al OH Al O Al Al O Fe O Fe OH Fe O Fe Cu ranB Fe O Cu Ag Cu Ag ranAg → → → → → → → → → → → +/ Các phản ứng xảy ra trong quá trình tách - Phản ứng tách Al: Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + NaHCO 3 2Al(OH) 3 0 t → Al 2 O 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 dpnc → 4Al +3O 2 ↑ - Phản ứng tách Fe từ rắn B: Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl 2Fe(OH) 3 0 t → Fe 2 O 3 + 3H 2 O Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + 3CO 2 - Phản ứng tách Cu, Ag từ rắn X: Cu + O 2 0 t → CuO CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O CuCl 2 dpdd → Cu + Cl 2 ↑ 2/ + Cho hỗn hợp khí đi qua bình đựng dd Br 2 dư, thấy dd Br 2 nhạt màu nhận biết SO 2 SO 2 + H 2 O + Br 2 → 2HBr + H 2 SO 4 +/ Khí ra khỏi bình cho qua nước vôi trong dư thấy có kết tủa, nhận biết khí CO 2 : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O . +/ khí ra khỏi bình được dẫn qua CuO đốt nóng, sau đó cho sản phẩm lần lượt lội qua bình đựng CuSO 4 khan và bình nước vôi dư: - Phản ứng nhận biết H 2 : H 2 +CuO 0 t → Cu + H 2 O CuSO 4 khan (trắng) 2 H O → CuSO 4 .5H 2 O (xanh). - Phản ứng nhận biết CO: CO + CuO 0 t → Cu + CO 2 ↑ CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O Đặt Công thức ôxít kim loại là A x O y , khối lượng mol của A là M Câu 4: 1/ a- + Gọi a là số mol của A x O y ứng với 16,24 gam A x O y + yCO → xA + yCO 2 (1) a ya xa ya CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (2) n CaCO3 28 0,28( ) 100 mol= = Theo (1) và (2): n CO2 = n CO = 0,28 (mol) ⇒ ya = 0,28 mol (a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) ta có 16,24 + 28 .0,28 = m A + 44 . 0,28 m A = 11,76 gam hay M . xa = 11,76 (b) +/ Phản ứng của A với dd HCl 2A + 2nHCl → 2ACl n + nH 2 ↑ (3) xa xa.n/2 n H2 4,704 0,21 22,4 2 n xa= = = hay xa 0,42 n = (c) Từ b, c ta có: M = 28n Cho n = 1, 2, 3 rồi tính M được nghiệm thích hợp n = 2 M = 56 ⇒ A là Fe Thay n =2 vào (c) được: xa = 0,21 (d) Từ (a) và (d) ta có 0,21 3 0,28 4 xa x ya y = ⇔ = ⇒ A x O y là Fe 3 O 4 b- 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3loãng → 9Fe(NO 3 ) 3 + NO ↑ + 14H 2 O n Fe3O4 16,24 0,07 232 mol= = 3 4 1 1 .0,07 3 3 NO Fe O n n mol→ = = V NO 0,07 .22,4 0,523( ) 3 l= = 2/ )mol(08,0n 42 SOH = ⇔ 0,08 . 2 = 0,16 mol H (axit) )mol(12,0n HCl = ⇔ 0,12 mol H (axit) Tổng số mol H (axit) = 0,16 + 0,12 = 0,28 mol Các kim loại Mg, Zn tác dụng axit đều thể hiện hóa trị 2 Ký hiệu chung cho 2 kim loại là: M Ta có sơ đồ phản ứng: M + 2H (axit) → muối M (II) + H 2 ↑ 65 10 < M n < 24 10 n H(axit) = 0,28 < 2 . 65 10 = 0,308 (mol) < 2n M Vậy axit thiếu, nên thể tích H 2 sinh ra phụ thuộc vào lượng axit. n H2 = 0,28 0,14( ) 2 mol= => V H2 = 0,14 . 22,4 = 3,136 (lit) M A = 2 . 13 = 26g/mol Câu 5: a- M A = 2 . 13 = 26g/mol M B = 26 . 3 = 78g/mol C% + H% = 92,3% + 7,7% = 100% => A, B là 2 hidrocacbon + Công thức cấu tạo của A: Gọi CTTQ của A là C x H y 100 26 7,7 y 3,92 x12 == => x = 2; y = 2 => CTCT của A: CHCH ≡ + Công thức cấu tạo của B: Gọi CTTQ của A là C x’ H y’ 100 78 7,7 'y 3,92 'x12 == => x = 6; y = 6 => CTPT của B: C 6 H 6 . B không tác dụng với dung dịch brom => B là ben zen => CTCT của B: b- Phương trình hóa học điều chế CH 3 COOC 2 H 5 . C 2 H 2 + H 2  → o t,Pd C 2 H 4 C 2 H 4 + H 2 O  → o t,axit C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH + O 2  → giammen CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 0 2 4 ,H SO d t → ¬  CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O . SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2 010 – 2011 MÔN THI : HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1(2,0 điểm):. muối M (II) + H 2 ↑ 65 10 < M n < 24 10 n H(axit) = 0,28 < 2 . 65 10 = 0,308 (mol) < 2n M Vậy axit thi u, nên thể tích H 2 sinh ra phụ thuộc vào lượng axit. n H2 = 0,28 0,14(. thì thu được V lít khí NO ở đktc. Tính V. 2/ Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Zn vào 100 ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,8M và HCl 1,2M đến kết thúc phản ứng. Tính thể tích khí H 2 (đktc)

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CHÍNH THỨC

  • MÔN THI : HÓA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan