Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm tại H. Lập Thạch

66 423 1
Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm tại H. Lập Thạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm tại H. Lập Thạch

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh TiếnLời nói đầuXuất phát điểm của nền kinh tế Việt nam rất thấp, nớc ta lại là một nớc đông dân với tốc độ tăng dân số vào loại cao nhất trên thế giới. Vì vậy việc tận dụng khai thác hết các nguồn lực nội tại mà đặc biệt là nguồn lực con ngời đợc coi là hạt nhân của quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Điều kiện tiên quyết để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc là ổn định dân số, lao động là yếu tố cơ bản nhằm hoàn thành công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc từng bớc đi lên chủ nghĩa xã hội.Trong những năm qua Đảng bộ, chính quyền nhân dân huyện Lập Thạch đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên vấn đề tồn tại lớn nhất hiện nay là dân số quá đông, quy mô lao động rất lớn, trình độ ngời lao động thấp, mất cân đối lớn cả về cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động, sức chứa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đã quá tải, tỷ lệ thiếu việc làm của ngời lao động cao đã tạo ra một áp lực rất lớn tới vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động của huyện.Trong thời gian thực tập ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đã nhận thấy vấn đề biến động dân số, lao động việc làm đang mang tính thời sự vừa cấp bách vừa lâu dài có ảnh hởng sâu sắc tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Do đó cần thiết sớm phải có một sự xem xét, đánh giá một cách trung thực đầy đủ khoa học vấn đề nói trên từ đó đa ra các giải pháp cụ thể nhằm phát huy những thành tựu đã đạt đợc từng bớc giải quyết những vấn đề tồn đọng nói trên để tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở huyện. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: "Phân tích biến động dân số, lao động việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay" làm luận văn tốt nghiệp của mình.Nội dung của đề tài bao gồm:Phần I: Cơ sở lý luận về biến động dân số, lao động việc làm.Phần II: Thực trạng của sự biến động dân số, lao động việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay.Khoa: Kinh tế lao động dân số1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh TiếnPhần III: Giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động tạo việc làm cho ngời lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.Các phơng pháp nghiên cứ đề tài:- Phơng pháp thu thập t liệu, các nghiên cứu của huyện có liên quan đến đề tài nghiên cứu.- Phơng pháp điều tra thống kê: Đợc điều tra khảo sát ở một số xã đại diện để thu thập những thông tin cần thiết để mih hoạ cho các nhận xét, đánh giá thực trạng.- Phơng pháp toán học - thống kê: Dựa trên cơ sở các dữ liệu đã thu thập đợc, sử dụng các công thức toán học, thống kê học cần thiết giúp cho việc phân tích đánh giá các hiện tợng nghiên cứu.- Phơng pháp tổng hợp: Thông qua kết quả những phân tích các hiện tợng nghiên cứu để tổng hợp khái quát thành bản chất, xu hớng vận động của vấn đề nghiên cứu.Khoa: Kinh tế lao động dân số2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh TiếnPhần ICơ sở lý luận về biến động dân số, lao động việc làm I. Các khái niệm cơ bản về dân số sự biến động của dân số 1.Quy mô cơ cấu dân số.1.1.Quy mô: Đợc hiểu là tổng số ngời sinh sống trong một lãnh thổ nhất định, trong một thời gian nhất định.1.2. Cơ cấu dân số: Bên cạnh những đặc điểm chung của con ngời là cùng chung sống trong một lãnh thổ, họ lại có những đặc điểm riêng có về giới tính, độ tuổi.v.v .Do vậy, để hiểu biết chi tiết hơn về dân số, chúng ta cần phân chia dân số thành những vấn đề khác nhau theo một tiêu thức nào đó. Sự phân chia các nhóm gọi là cơ cấu dân số.- Cơ cấu dân số theo tuổi: Đây là việc phân chia tổng dân số của một lãnh thổ thành những nhóm dân số có tuổi hoặc khoảng tuổi khác nhau tại một thời điểm nào đó.- Cơ cấu dân số theo giới tính: Nếu chia toàn bộ dân số nam dân số nữ thì ta có cơ cấu dân số theo giới tính. Các chỉ tiêu thờng dùng là tỷ lệ hoặc tỷ số giới tính. Nếu ký hiệu mP fP lần lợt là dân số nam dân số nữ thì tỷ số giới tính (SR) đợc xác định nh sau:SR=fmPP x 100- Cơ cấu dân số theo thành thị nông thôn: Là việc chia tổng dân số của một lãnh thổ thành dân số c trú ở thành thị dân số c trú ở nông thôn thì ta đợc cơ cấu dân số theo thành thị nông thôn.Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để phân chia tổng dân số, mỗi tiêu thức phục vụ cho một lợi ích nghiên cứu khác nhau có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc phân tích, đánh giá điều chỉnh quá trình dân số theo hớng có lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài ổn định.Khoa: Kinh tế lao động dân số3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến2. Các quá trình dân số Sự tồn tại phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với sự vận động tự nhiên xã hội của con ngời. Sự vận động đó chính là quá trình sinh, chết di dân. Nó vừa là kết quả vừa là nguyên nhân của sự phát triển. Do đó, việc nghiên cứu nhằm tác động một cách có khoa học vào sự vận động có ý nghĩa to lớn tới sự phát triển của xã hội loài ngời.2.1. Mức sinh các thớc đo đánh giá mức sinh.- Mức sinh: Phản ánh mức độ sinh sản của dân số, nó biểu thị số trẻ em sinh sống mà một phụ nữ có đợc trong suốt cuộc đời sinh sản của mình. Mức sinh phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố sinh học, tự nhiên xã hội (Sự sinh sống là sự kiện đứa trẻ tách khỏi cơ thể mẹ có dấu hiệu của sự sống nh hơi thở, tim đập, cuống rốn rung động hoặc những cử động tự nhiên của bắp thịt.- Các thớc đo cơ bản: Để đánh giá mức sinh có rất nhiều thớc đo khác nhau mỗi thớc đo đều chứa đựng những u điểm riêng biệt. Sau đây là một số thớc đo cơ bản.+Tỷ suất sinh thô (CBR): Biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với 1000 dân số trung bình năm đó.CBR = _PB x 1000Trong đó:B: Số trẻ em sinh sống trong năm nghiên cứu._P: Dân số trung bình của năm nghiên cứu.Đây chỉ là chỉ tiêu "thô" về mức sinh bởi lẽ mẫu số bao gồm toàn bộ dân số, cả những thành phần dân số không tham gia vào quá trình sinh sản nh: đàn ông, trẻ em, ngời già hay phụ nữ vô sinh.u điểm: Đây là một chỉ tiêu qua trọng đợc sử dụng khá rộng rãi, dễ tính toán, cần ít số liệu, dùng trực tiếp để tính tỷ lệ tăng dân số.Nhợc điểm: Không nhạy cảm đối với những thay đổi nhỏ của mức sinh, chịu nhiều ảnh hởng của cấu trúc theo giới tính, theo tuổi của dân số, phân bố mức độ sinh của các tuổi trong thời kỳ sinh sản của phụ nữ, tình trạng hôn nhân.+ Tỷ suất sinh chung: Biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với một nghìn phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ.Khoa: Kinh tế lao động dân số4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh TiếnGFR = 4915WB x 1000Trong đó: GFR: Tỷ suất sinh chung.B: Số trẻ em sinh ra trong năm.4915W: Số lợng phụ nữ trung bình có khả năng sing đẻ trong năm.Tỷ suất sinh chung đã một phần nào loại bỏ đợc ảnh hởng của cấu trúc tuổi giới - nó không so với 1000 dân nói chung mà chỉ so với 1000 phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh sản. Tuy nhiên cách tính này vẫn chịu ảnh hởng của sự phân bố mức sinh trong thời kỳ sinh sản của phụ nữ, tình trạng hôn nhân.+ Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi: Đối với các độ tuổi khác nhau , mức sinh đẻ của phụ nữ cũng khác nhau. Do vậy cần xác định mức sinh theo từng độ tuổi của phụ nữ.Công thức:ASFRX = xFXWB x 1000Trong đó:ASFRX: Tỷ suất sinh đặc trng của phụ nữ ở độ tuổi XBFX: Số trẻ em sinh ra trong một năm của những phụ nữ ở độ tuổi XWX: Số phụ nữ ở độ tuổi X trong năm.Để xác định đợc ASFRX cần có hệ thống số liệu chi tiết, hơn nữa mặc dù mức sinh ở các độ tuổi khác nhau là khác nhau, nhng đối với các độ tuổi gần nhau, mức sinh không khác nhau nhiều. Do vậy, trong thực tế ngời ta thờng xác định tỷ suất sinh đặc trng cho từng nhóm tuổi. Thờng toàn bộ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đợc chia thành 7 nhóm mỗi nhóm 5 tuổi.2.2. Mức chết các thớc đo chủ yếu- Mức chết: Chết là một trong những yếu tố của quá trình tái sản xuất dân số, là hiện tợng tự nhiên, không thể tránh khỏi đối với mỗi con ngời. Nếu loại bỏ sự biến động cơ học, tăng tự nhiên dân số bằng hiệu số sinh số chết. Vì vậy, việc tăng hay giảm số sinh hoặc số chết đều làm thay đổi quy mô, cơ cấu tốc độ tăng tự nhiên của dân số. Đồng thời trong quá trình tái sản xuất dân số, các yếu tố sinh chết có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Sinh đẻ Khoa: Kinh tế lao động dân số5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiếnnhiều hay ít, mau hay tha, sớm hay muộn đều có thể làm tăng hoặc giảm mức chết. Ngợc lại mức chết cao hay thấp sẽ làm tăng hoặc giảm mức sinh.Chính vì vậy việc giảm mức chết là nghĩa vụ trách nhiệm thờng xuyên của mọi nớc, mọi cấp, mọi ngành, mọi địa phơng. Giảm mức chết vừa có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội nhân văn sâu sắc.Chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của sự sống ở một thời điểm nào đó.Để đánh giá mức độ chết cần dùng các thớc đo. Có nhiều thớc đo khác nhau. Mỗi thớc đo phản ánh một khía cạnh này hay khía cạnh khác của mục đích nghiên cứu mỗi thớc đo có những u điểm, nhợc điểm riêng.- Các thớc đo chủ yếu:+ Tỷ suất chết thô (CDR): Biểu thị số ngời chết trong một năm trong một ngàn ngời dân trung bình năm đó ở một lãnh thổ nhất định.Công thức:CDR = _PD x 1000Trong đó:D: Số ngời chết trong năm của một lãnh thổ nào đó._P: Dân số trung bình trong năm của lãnh thổ đó.u điểm: Đơn giản, dễ tính toán, xác định nó không cần lợng thông tin nhiều, phức tạp do đó nó đợc sử dụng rộng rãi trong các án phẩm quốc gia quốc tế nhằm đánh giá một cách tổng quát mức độ chết của dân c giữa các nớc, các thời kỳ. Trực tiếp tính toán tỷ suất gia tăng tự nhiên.Nhợc điểm: Không đánh giá chính xác mức độ chết của dân c, bởi vì trong chừng mực nhất định nó phụ thuộc khá lớn vào cơ cấu dân số. Do vây, khi so sánh tỷ suất chết thô giữa các vùng, hoặc các thời kỳ khác nhau không phản ánh chính xác mức độ chết của dân c vì sự khác biệt giữa cơ cấu giới cơ cấu tuổi. Để khắc phục ngời ta dụng biện pháp chuẩn hoá; đó là việc biến các tỷ suất chết thô có cấu trúc tuổi giới khác nhau thành các tỷ suất chết tơng ứng có cấu trúc tuổi giới giống nhau để so sánh.Tỷ suất chết đặc trng theo tuổi (ASDRX): Biểu thị số ngời chết trong năm ở một độ tuổi nào đó so với 1000 nghìn ngời trung bình ở độ tuổi đó trong năm tại một nơi nào đó.Khoa: Kinh tế lao động dân số6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh TiếnCông thức:ASDRX = _XXPDTrong đó:ASDRX: Tỷ suất chết đặc trng ở tuổi XXD: Số ngời chết trong năm ở độ tuổi X_XP: Dân số trung bình trong năm ở độ tuổi Xu điểm: Phản ánh mức độ chết ở từng độ tuổi, so sánh giữa các vùng, các thời kỳ mà không chịu ảnh hởng của cấu trúc tuổi.Nhợc điểm: Cha phản ánh mức chết bao chùm của cả dân số, cần nhiều số liệu chi tiết cho tính toán. Để khác phục cần kết hợp với việc xác định tỷ suất chết thô chỉ tính tỷ suất đặc trng cho từng nhóm tuổi.+ Tỷ suất chết trẻ em dới 1 tuổi: Đây là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng trong phân tích về chết của dân số, bởi vì nó là chỉ tiêu rất nhạy cảm nhất đánh giá mức độ ảnh hởng của y tế, bảo vệ sức khoẻ trong dân c. Mức độ này có ảnh h-ởng to lớn tới mức độ chết chung, đến tuổi thọ bình quân có tác động qua lại với mức sinh.Công thức:IMR = BDo x 1000Trong đó:IMR: Tỷ suất chết của trẻ em dới 1 tuổi.oD: Số trẻ em chết dới 1 tuổi trong năm.B: Số trẻ em sinh sống trong cùng năm.2.3. Di dân- Khái niệm di dân:Biến động dân số nói chung đợc chia thành hai bộ phận chủ yếu tơng đối riêng biệt: biến động tự nhiên biến động cơ học. Biến động tự nhiên mô tả sự thay đổi dân số gắn liền với sự ra đời, tồn tại mất đi của con ngời theo thời gian. Quá trình này trong dân số học chủ yếu thông qua các hiện tợng sinh chết. Khác với biến động tự nhiên, biến động cơ học biểu thị sự thay đổi dân số về mặt không gian, lãnh thổ. Trong cuộc sống con ngời di dời bởi nhiều nguyên Khoa: Kinh tế lao động dân số7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiếnnhân, với nhiều mục đích khác nhau, với khoảng cách xa gần khác nhau vào những thời điểm khác nhau. Quá trình này chịu tác động bởi nhiều những nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội do vậy nó mang bản chất kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc. Đây chính là đặc điểm mấu chốt phân biệt hai bộ phận biến đông dân số nêu trên.Vậy di dân là gì ? Có rất nhiều định nghĩa về di dân, mỗi định nghĩa xuất páht từ những mục đích nghiên cứu khác nhau, do đó rất khó tổng hợp thành một định nghĩa thống nhất bởi tính phức tạp đa dạng của hiện tợng. Tuy nhiên hiện nay ngời ta tạm thống nhất với nhau khái niệm về di dân nhằm đảm bảo sự thống nhất về khảo sát, điều tra, can thiệp vào hiện tợng này nh sau:"Di dân là hiện tợng di chuyển của ngời dân theo lãnh thổ với những chuẩn mực về thời gian không gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi c trú"Hiểu về di dân nh vậy là dựa vào một số đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, con ngời di chuyển khỏi một địa d nào đó. Nơi đi nơi đến phải đợc xác định. Có thể là một vũng lãnh thổ hay là một đơn vị hành chính. Thứ hai, con ngời di chuyển bao giờ cũng có mục đích, tính chất c trú là tiêu thức để xác định di dân. Thứ ba, khoảng thời gian ở lại bao lâu ở nơi mới để xác định sự di chuyển nào đó có phải là di dân hay không.- Phân loại di dân:+ Theo độ thời gian nới c trú cho phép phân biệt các kiểu di dân: lâu dài, tạm thời hay chuyển tiếp. Di dân lâu dài bao gồm các hình thức thay đổi nơi c trú thờng xuyên nơi làm việc đến nơi mới với mục đích sinh sống lâu dài. Những thành phần này thờng không trở về quê hơng nơi c trú. Di dân tạm thời ngụ ý sự thay đổi nơi ở gốc là không lâu dài khả năng quay trở lại nơi ở cũ là chắc chắn. Kiểu di dân này bao gồm những hình thức di chuyển nơi làm việc theo mùa vụ, đi công tác, du lịch dài ngày . Di dân chuyển tiếp phân biệt các hình thức di dân mà không thay đổi nơi làm việc. Kiểu di dân này gợi ý các điều tiết thị trờng lao động.+ Theo khoảng cách ngời ta phân biệt di dân xa hay gần giữa nơi đi nơi đến. Di dân giữa các nớc gọi là di dân quốc tế; giữa các vùng, các đơn vị hành chính trong nớc thì gọi là di dân nội địa.+ Theo tính chất chuyên quyền ngời ta phân biệt di dân hợp pháp hay di dân bất hợp pháp, di dân tự do hay có tổ chức, di dân tình nguyện hay bất buộc. Khoa: Kinh tế lao động dân số8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh TiếnTuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của chính quyền trung ơng hay địa phơng mà ngời ta phân biệt di dân theo loại này hay loại khác.- Các phơng pháp đo lờng di dân: Các phơng pháp đo lờng có thể chia ra làm hai loại: di dân trực tiếp di dân gián tiếp.+ Phơng pháp trực tiếp: Là phơng pháp xác định quy mô di dân dựa vào các cuộc tổng điều tra dân số, thống kê thuyền xuyên điều tra chọn mẫu về dân số.+ Phơng pháp gián tiếp:Nếu biết quy mô tăng dân số chung tăng tự nhiên của dân số thì ta có thể tính đợc quy mô di dân thuần tuý theo công thức:NM = ( ) ( )xDBPPnttnt+++tTrong đó:NM: Di dân thuần tuý.tP ntP+ Tổng số di dân ở các thời điểm t t+nB D: Tổng số sinh chết của khoảng t đến t+n.Nếu chỉ biết tỷ lệ tăng dân số chung (r) tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số (NIR). Ta có thể tính đợc tỷ lệ di dân thuần tuý (NMR):NMR = r - NIRNếu chỉ biết hệ số sống (S), dân số ở độ tuổi x vào thời điểm t, dân số ở độ tuổi x+n vào thời điểm t+n. Ta sẽ xác định đợc di dân thuần tuý trong số ng-ời sống ở độ tuổi "x" từ thời đểm t đến t+n.txntnxnxPSPNM .=+++3. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình dân số Quy mô dân số thờng xuyên vận động theo thời gian. Nó có thể tăng hoặc giảm tuỳ theo các chuyền hớng biến động của các nhân tố sinh, chết di dân. Tức là, nếu nh ở một vùng nào đó trong một thời điểm xác định nào đó mà mức sinh nhập c cao hơn mức chết xuất c thì quy mô dân số ở vùng đó tăng trong thời gian đó ngợc lại, nó sẽ gảim nếu nh mức sinh nhập c thấp hơn mức chết xuất c. Để hiểu sâu về tác động của các yếu tố nói trên, ta lần lợt nghiên cứu sự tác động của các yếu tố đến quá trình dân số.Khoa: Kinh tế lao động dân số9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến3.1. ảnh hởng của yếu tố sinh đến quá trình dân số.Việc nghiên cứu mức sinh chiếm vị trí trung tâm trong nghiên cứu dân số vì hàng loạt các lý do nh: sinh đóng vai trò thay thế duy trì về mặt sinh học của xã hội loài ngời, tăng dân số phụ thuộc chủ yếu vào mức sinh. Bất kỳ một xã hội nào cũng tồn tại dựa vào thay thế thế hệ này bằng thế hệ khác thông qua sinh đẻ. Nếu việc thay thế về số lợng không phù hợp sẽ ảnh hởng to lớn đến sự tồn tại phát triển của con ngời. Quá trình thay thế của một xã hội thông qua sinh đẻ là một quá trình rất phức tạp. Ngoài các giới hạn về mặt sinh học thì hàng loạt các yếu tố về kinh tế, xã hội tôn giáo, quan niệm, địa vị của phụ nữ đều có ảnh hởng cà quyết định đến mức sinh.Trong những năm 1960, ngời ta nhận thấy rõ là nhân tố chịu trách nhiệm chính trong sự gia tăng dân số là tỷ lệ sinh. Do dân số tập trung chủ yếu vào các nớc đang phát triển với một đặc điểm chính của thời kỳ này là mức độ chết giảm rất nhanh chóng trong khi tỷ lệ sinh lại không giảm một cách tơng ứng đã dẫn đến quy mô dân số của toàn cầu tăng quá nhanh. Việc gia tăng dân số quá nhanh nh vậy là mối đe doạ quá trình phát triển kinh tế xã hội.3.2. ảnh hởng của yếu tố chết đến quá trình dân số Hiện tợng chết là một trong ba thành phần của biến động dân số. Vì vậy việc làm tăng hay giảm yếu tố này cũng làm thay đổi cả quy mô, cơ cấu cả tới mức sinh. Tác động của mức chết có hai mặt: Vừa thay đổi sự phát triển của dân số vừa thay đổi mức sinh. Chết nhiều dù bất cứ nguyên nhân nào đều buộc con ngời sinh bù để thay thế sự mất mát hay giảm sự rủi ro. Lịc sử phát triển dân số cho hay cứ sau một cuộc chiến tranh lại có một cuộc bùng nổ dân số, d-ờng nh mức sinh tăng lên một cách chóng mặt để bù lại sự mất mát vè ngời sau chiến tranh tạo ra một trào lu sau đó. Mức chết của trẻ em nói chung mức chết của trẻ em sơ sinh nói riêng cao sẽ gây ra một tâm lý "sinh bù", "sinh dự trữ" hay "sinh đề phòng" để đảm bảo ssó con mong muốn trong thực tế.3.3 ảnh hởng của di dân đến biến động dân số Ngời ta thấy ngay đợc rằng di dân tác động trực tiếp đến quy mô dân số. Sự xuất c của một bộ phận dân số từ một vùng nào đó làm cho quy mô dân số của nó giảm đi, ngợc lại, số ngời nhập c nhiều sẽ làm cho quy mô dân số Khoa: Kinh tế lao động dân số10 [...]... chọn đề tài: " ;Phân tích biến động dân số, lao động việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay" làm luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung của đề tài bao gồm: Phần I: Cơ sở lý luận về biến động dân số, lao động việc làm. Phần II: Thực trạng của sự biến động dân số, lao động việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay. Khoa: Kinh tế lao động dân số 1 Luận văn... - Nguån: Phòng thống kê huyện Lập Thạch Khoa: Kinh tế lao động dân số 43 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến lao động, chất lợng cơ cấu nguồn lao động. Khi dân số tăng nhanh nguồn lao động, nguồn lao động bổ xung ngày càng lớn trong khi nguồn lao động hiện thời vẫn cha giải quyết hết việc làm. Về mặt chất lợng thì sự gia tăng dân số nói chung lực lợng lao động nói riêng làm chất lợng giảm sút.... lao động rất lớn, trình độ ngời lao động thấp, mất cân đối lớn cả về cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động, sức chứa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đà quá tải, tỷ lệ thiếu việc làm của ngời lao động cao đà tạo ra một áp lực rất lớn tới vấn đề giải quyết việc làm cho ngêi lao ®éng cđa hun. Trong thêi gian thùc tËp ë huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đà nhận thấy vấn đề biến động dân số, lao động. .. giải pháp thích hợp cho việc phân bố sử dụng nguồn lao động ở đây. Muốn vậy, chúng ta bắt đầu từ việc nghiên cứu tình hình phân bố sử dụng lao động của huyện trong giai đoạn hiện nay. Để thấy rõ sự phân bố lao động vào các ngành kinh tế, ta tiến hành quan sát, phân tích đánh giá biểu sau. Biểu12: Ngành nghề hoạt động của ngời lao động huyện Lập Thạch Ngành nghề hoạt động 1989 1999 Số lợng... tình trạng di dân nhằm điều khiển một cách hợp lý tình trạng này. IV. thực trạng về lao động ở huyện Lập Thạch trong những năm vừa qua. 1. Đặc điểm xu hớng biến động nguồn lao động ở huyện Lập Thạch. Nh chúng ta đà biết, quy mô dân số về cơ bản quyết định quy mô nguồn lao động quy mô dân số càng lớn tốc độ dân số càng tăng cao thì quy mô tốc độ phát triển nguồn lao động càng lớn ngợc lại,... tạo việc làm thu hút con ngời vào quá trình lao động phải xét đến hàng loạt các vấn đề có liên quan. Đối tợng của tạo việc làm là những ngời thiếu việc làm, những ngời thất nghiệp nhng có nhu cầu làm việc. Hiện tợng tồn tại một lực lợng lao động tihếu việc làm thÊt nghiƯp víi tû lƯ cao biĨu hiƯn sù l·ng phí nguồn lực quan trọng nhất trong quá trình phát triển kinh tế. Hơn nữa thiếu việc làm và. .. giành cho việc sinh con để làm việc hoặc đi học nâng cao trình độ với mục đích làm việc có hiệu quả hơn. Ngợc lại đối với phụ nữ đông con, họ ít có thời gian các điều kiện khác tham gia lao động xà hội. Tuy nhiên, ở huyện Lập Thạch hiện nay tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến vếu có thì chủ yếu là làm nông nghiệp do đó mối quan hệ nói trên rất mờ nhạt. Khoa: Kinh tế lao động dân sè 44 ... 72,156 75 Lâm nghiệp 6.932 8,35 7.379 7,65 CN XDCB 9.978 12,03 8.428 8,76 Các ngành còn lại 5.765 6,94 8.245 8,57 Tổng số 82.992 100 96.208 100 Nguồn: phòng thống kê huyện Lập Thạch Khoa: Kinh tế lao động dân số 46 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến Phần III: Giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động tạo việc làm cho ngời lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Các phơng pháp nghiên... gồm nhóm dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Nguồn lao động đợc xem xét trên hai góc độ số lợng chất lợng. Số lợng nguồn lao động đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu nh quy mô và tốc độ phát triển nguồn lao động Chất lợng nguồn lao động đợc xem xét trên các mặt: Sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, năng lực phẩm chất. 2. Phơng pháp xác định nguồn lao động Việc xác...Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến Phần I Cơ sở lý luận về biến động dân số, lao động việc làm I. Các khái niệm cơ bản về dân số sự biến động của dân số 1.Quy mô cơ cấu dân số. 1.1.Quy mô: Đợc hiểu là tổng số ngời sinh sống trong một lÃnh thổ nhất định, trong một thời gian nhất định. 1.2. Cơ cấu dân số: Bên cạnh những đặc điểm chung của con ngời là cùng chung sống trong . gồm:Phần I: Cơ sở lý luận về biến động dân số, lao động và việc làm. Phần II: Thực trạng của sự biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong. quyết việc làm cho ngời lao động của huyện.Trong thời gian thực tập ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đã nhận thấy vấn đề biến động dân số, lao động và

Ngày đăng: 08/09/2012, 14:09

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu 9 sau đây sẽ giúp chúng ta quan sát về mối quan hệ có tính quy luật nói trên (trang bên)  - Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm tại H. Lập Thạch

Bảng s.

ố liệu 9 sau đây sẽ giúp chúng ta quan sát về mối quan hệ có tính quy luật nói trên (trang bên) Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan