Giáo án tuần 1 lớp 4 hàng ngang

23 244 0
Giáo án tuần 1 lớp 4 hàng ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010) Tuần 1 Thứ hai, ngày 07tháng 09 năm 2009 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 - Kiến thức : + Hiểu các từ ngữ trong bài. + Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công. 2 - Kó năng: Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ). 3 - Giáo dục: HS có tấm lòng nghóa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong SGK ; Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũõ : 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn) - Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941, đươcï tái bản nhiều lần và được dòch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. b. Luyện đọc - Một học sinh khá đọc. - Giáo viên chia đoạn : 4 đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghóa từ khó : ngắn chùn chùn ( ngắn đến mức quá đáng, trôn khó coi ), thui thủi ( cô đơn, một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn ) - Học sinh đọc từng đoạn kết hợp với phát hiện câu văn dài cần luyện đọc. - Học sinh đọc từng đoạn kết hợp với giải nghóa từ khó. - Giáo viên cho học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - Kiểm tra kết quả đọc nối tiếp. - GV đọc diễn càm toàn bài – giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 1 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010) c. Tìm hiểu bài: Học sinh đọc to, đọc thầm và trả lời các câu hỏi của mỗi đoạn như sau: * Đoạn 1 : Hai dòng đầu - Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? - Ý đoạn 1. * Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo - Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt ? - Ý đoạn 2 : Hình dáng Nhà Trò * Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo - Nhà Trò bò bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? - Ý đoạn 3 : Lời Nhà Trò * Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn? - Ý đoạn : Hành động nghóa hiệp của Dế Mèn. - Ý đoạn 4 : Hành động nghóa hiệp của Dế Mèn. - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho bi vì sao em thích hình ảnh đó c. Luyện đọc diễn cảm. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài phát hiện giọng đọc các từ nhấn giọng. Học sinh đọc nối tiếp toàn bài theo vai. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3 - Học sinh đọc theo nhóm. Tổ chức thi đọc diễn cảm - Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý chính của bài ? Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? - Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Chuẩn bò : Mẹ ốm. Lòch sử: BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I . MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: - Vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU a. Giới thiệu bài: Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 2 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010) b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp + GV treo bản đồ và giới thiệu vò trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. + HS trình bày lại và xác đònh trên bản đồ hành chính Việt Nam vò trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. + GV kết luận: * Hoạt động 2: Làm việc nhóm. + GV phát cho mỗi nhóm HS một tranh, ảnh + Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp. + Về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đo.ù - GV kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lòch sử Việt Nam. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp + GV đặt vấn đề:Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? - GV kết luận:Để hiểu rõ hơn truyền thống của ông cha ta các em phải học tốt môn Lòch sử. * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - GV cho HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi:Để học tốt môn Lòch sử và Đòa lí các em phải chú ý điều gì? - GV kết luận: hướng dẫn HS cách học và đưa ra những ví dụ cụ thể. * Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở. - Chuẩn bò:Làm quen với bản đồ. Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 - Ôn tập về viết tổng thành số. - Ôn tập về chu vi của một hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn bảng số trong BT 2 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 3 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010) b. Hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành Bài 1: - GV: Gọi HS nêu yêu cầu của BT, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. Bài 2: - GV: Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: BT yêu cầu ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 4: - GV hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì? Tính chu vi của các hình. - Yêu cầu HS làm bài. HS là VBT, sau đó đổi chéo kiểm tra nhau. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại bài; Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập và chuẩn bò bài sau Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : HS nhận thức được - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trò của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2 - Kó năng : HS có hành vi trung thực trong học tập. 3 - Thái độ : HS có thái độ trung thực trong học tập. - HS biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán nhữ hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - SGK, Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống - Treo tranh, Yêu cầu HS xem tranh và đọc mội dung tình huống. - Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 4 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010) - Tóm tắt các cách giải quyết chính + Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà . + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao . - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ? - Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết . -> Kết luận : + Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng. * Rút ra phần ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ trong SGK. c - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân bài tập 1( GSK ) - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân. - Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. -> Kết luận + Các việc ( c ) là trung thực trong học tập. + Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong học tập. d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm bài tập 2 ( SGK ) - Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình. - Tự lựa chọn đứng vào các vò trí quy ước theo 3 thái độ : - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Đọc ghi nhớ trong SGK . -> Kết luận Ý kiến (b) , ( c ) là đúng. Ý kiến (a) là sai. 4. Củng cố, dặn dò: - Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - Các nhóm chuẩn bò tiểu phẩm về chủ đề bài học. Thứ ba, ngày 08 tháng 9 năm 2009 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000. - Ôn tập về so sánh các số đến 100 000. Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 5 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010) - Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn bảng số trong BT 5 lên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV: Gọi 3 HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh ôn tập: Bài 1: - GV: Cho HS nêu yêu cầu của bài toán. - GV: Yêu cầu HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp, - GV: Nhận xét sau đó yêu cầu HS làm bài vào VBT. Bài 2: - GV: Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. - HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. HS nêu lại cách đặt tính Bài 3: - Hỏi: BT yêu cầu làm gì?- HS làm bài. - GV: Gọi HS nhận xét bài của bạn. GV: Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - HS tự làm bài. - Hỏi: Vì sao em sắp xếp được như vậy? Bài 5: - GV: Treo bảng số liệu như BT5 SGK hoặc có thể hướng dẫn HS làm bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại bài; Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập và chuẩn bò bài sau Chính tả (Nghe – viết) DẾ MÈN BÊNG VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn từ Một hôm…đến vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Viết đúng, đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/ n hoặc an/ ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng / n hoặc an/ ang. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 6 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Giới thiệu chương trình: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn trích - Gọi 1 HS đọc đoạn từ Một hôm… đến vẫn khóc - Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó + Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả + Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng, khỏe,… + 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp. + Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả - Nghe GV đọc và viết bài * Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - Thu chấm 10 bài. Nhận xét bài viết của HS. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: Lẫn – nở nang – béo lẳn, chắc nòch, lông mày – lòa xòa, làm cho. Bài 3: - Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải. Nhận xét về lời giải đúng - GV có thể giới thiệu qua về cái la bàn. b) Tiến hành tương tự phần a). - Lời giải: Hoa ban. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a vào vở. Thể dục Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU: - Giới thiệu trương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của trương trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy đònh về nội quy, yêu cầu luyện tập, yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục. Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn. Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 7 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010) - Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức ”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Đòa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa, cao su hay bằng da. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1 . Phần mở đầu : - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học. - Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. - Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 2.Phần cơ bản: a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: - Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng. Khi muốn ra vào lớp tập hoặc nghỉ tập phải xin phép giáo viên. c) Biên chế tổ tập luyện: - Cách chia tổ tập luyện như theo biên chế lớp (như lớp chúng ta có 4 tổ thì được chia làm 4 nhóm để tập luyện) (Phân công tổ trưởng). d) Trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức”. - GV phổ biến luật chơi: Có hai cách chuyền bóng. Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, ra sau rồi chuyển bóng cho nhau. Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau. - GV làm mẫu cách chuyền bóng. - Tiến hành cho cả lớp chơi thử cả hai cách truyền bóng một số lần để nắm cách chơi. - Sau khi học sinh cả lớp biết được cách chơi giáo viên tổ chức cho chơi chính thức và chọn ra đội thắng thua. 3.Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vừa vỗ tay vừa hát. GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. - HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 8 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cầu tạo của tiếng có vì dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu). - Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm đầu: xanh, vần: đỏ, thanh: vàng). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn đònh lớp: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng. b. Hướng dẫn học sinh làm bài: * Hoạt động 1: Phần nhận xét - HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. * Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ - Cả lớp đếm thầm. - 1, 2 HS làm mẫu - Kết quả: 6 tiếng, 8 tiếng * Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh vần đó. - Yêu cầu cả lớp đánh vần: 1 HS đánh vần từng tiếng. - Ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con : bờ – âu – bâu – huyền – bầu * Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - Trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày: Tiếng bầu gồm 3 phần - GV giúp HS gọi tên, các phần ấy. * Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của tiếng còn lại. - Thảo luận nhóm đôi, mỗi HS phân tích 2 tiếng - Đại diện nhóm sửa bài - GV chốt ý: Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành. * Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? * Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? * Hoạt động 2: Ghi nhớ - GV đính ghi nhớ lên bảng. - 2 HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - HS đọc thầm yêu cầu. Làm việc cá nhân. Sửa bài – Nhận xét - HS làm vàp VBT theo mẫu Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài. Hoạt động nhóm. Nhóm suy nghó, giải câu đố dựa theo nghóa của từng dòng - Nhận xét, giải nghóa: chữ sao Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 9 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010) 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bò bài: Luyện tập về cầu tạo của tiếng. Mỹ thuật Vẽ trang trí: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU (Giáo viên chuyên dạy) Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2009 Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000. - Luyệân tính nhẩm, tính giá trò của biểu thức số, tìm th/phần chưa biết của phép tính. - Củng cố bài toán có lquan đến rút về đơn vò. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: GV: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào VBT. - HS: Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra Bài 2: GV: Cho HS tự thực hiện phép tính. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: GV: Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi làm bài. - GV: Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: GV: Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán, sau đó yêu cầu HS tự làm. - GV: Sửa bài và yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết - GV: Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: GV: Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? HS: Dạng toán rút về đơn vò. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. GV: Sửa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại bài; Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập và chuẩn bò bài sau Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 10 [...]... Nam,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Kiểm tra bài cũ: - Nội dung phần ghi nhớ bài trước HS nhận xét, đánh giá 2- Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: 2 .1. Bản đồ * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 18 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) - Mục tiêu: Giúp HS hiểu đònh nghóa đơn giản về bản đồ - Cách tiến hành: * Bước 1: GV treo các loại bản đồ lên bảng... đua chơi GV quan sát, biểu dương tổ thắng cuộc Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 14 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) 3 Phần kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009 Tập đọc MẸ ỐM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 - Kiến thức : Hiểu ý nghóa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng... Như SGV trang 24 * Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI CUỘC HÀNH TRÌNH ĐẾN HÀNH TINH KHÁC Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một đồ chơi Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 12 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) Bước 2 : - GV hướng dẫn cách chơi - GV yêu cầu các nhóm tiến hành chơi Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp - Đại diện các nhóm kể trước lớp - GV hoặc... 3, 4, … - Hỏi: Khi biết 1 giá trò cụ thể của a, muốn tính giá trò của biểu thức 3+a ta làm thế nào? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? c Thực hành: Bài 1: - Viết lên bảng biểu thức 6+b và yêu cầu HS đọc biểu thức - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lạivà hỏi Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 16 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) Bài 2: - Vẽ các bảng số như BT2 SGK - Hỏi về bảng1:... - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ - GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ * Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác - Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 13 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) - Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải - Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa... Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 21 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) - Phiếu khổ to kẻ bảng phân lọai theo yêu cầu của BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra bài cũ: - Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? 2 Bài mới: a Giới thiệu bài b Phần nhận xét: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1 - Yêu cầu 1HS đọc đề bài - Bài 2: Nêu nhận xét... phần 3 và vẽ kí hiệu một số đối tượng đòa lí Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 19 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) + GV cho HS hoạt động nhóm đôi 3 Củng cố –dặn dò Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố trên bản đồ? Gọi một số HS nêu phần bài học Chuẩn bò làm quen với bản đồ (tiếp theo) Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS... đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 2 Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài - Nhận xét, dặn dò I MỤC TIÊU Khoa học Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 11 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) Sau bài học, HS có khả năng : - Nêu được những yếu tố mà con người cũng... diễn cảm cả bài và HTL bài thơ - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 15 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) - HTL bài thơ - Thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài 4 Củng cố, dặn dò: : - Nêu ý nghóa của bài thơ ? - Chuẩn bò : Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tiếp theo ) Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trò của... tiểu học Chân Lý 17 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) Bµi tËp 2: Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp : C¶ líp ®äc thÇm,suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái: ?Bµi v¨n cã nh©n vËt kh«ng ? ?Bµi v¨n cã c¸c sù viƯc s¶y ra®èi íi nh©n vËt kh«ng ? So s¸nh bµi Hå Ba BĨ víi Sù TÝch Hå Ba BĨ Vµ kÕt ln b×a v¨n ®ã cã lµ v¨n kĨ chun kh«ng ? c-PhÇn ghi nhí: Häc sinh ®äc phÇn ghi nhí: d-PhÇn lun tËp : Bµi tËp 1: Hs ®äc yªu cÇu . Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) Tuần 1 Thứ hai, ngày 07tháng 09 năm 2009 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 - Kiến thức : + Hiểu các từ. - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 10 0 000. - Ôn tập về so sánh các số đến 10 0 000. Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 5 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) - Ôn tập. nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác. - Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước. Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 13 Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2 010 ) -

Ngày đăng: 12/07/2014, 14:00

Mục lục

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan