Chương Halogen Hóa 10 cơ bản đầy đủ

24 1.5K 16
Chương Halogen Hóa 10 cơ bản đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GD&ĐT Thanh Hoá Trường THPT Cẩm Thủy I Giáo án Khối: 10 Nâng cao GV: Phạm Hợp Năm học: 2008-2009 Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 1 Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 2 Ngày soạn: 07/01/2009 Tiết 37 CHƯƠNG 5: HALOGEN Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I. Mục tiêu 1/ Kiến thức Học sinh biết: - Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào. Vò trí của chúng trong BTH các nguyên tố hoá học. - Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học trong các phân tử halogen. - Tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh. - Một số quy luật biến đổi tính chất vật lí. Học sinh hiểu: - Vì sao tính chất hoá học của các halogen biến đổi có quy luật. - Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện… - Các halogen có số oxi hoá -1, trừ Flo, các halogen khác có số oxi hoá +1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo electron lớp ngoài cùng của chúng. 2/ Kĩ năng Giúp hs vận dụng kiến thức làm các bài tập về halogen II. Chuẩn bò Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bảng phụ như trong SGK III. Phương pháp Đàm thoại nêu vấn đề + trực quan IV. Ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c 1. n đònh 2. Kiểm tra bài cũ (khơng kiểm tra) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: vào bài (5’) Gv: hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái quát về các nguyên tố cùng nhóm với Clo đó là nhóm halogen. Hoạt động 2 (10’) Vò trí của nhóm halogen trong BTH. Gv: Yêu cầu học sinh quan sát BTH các nguyên tố hoá học rồi điền vào bảng sau: Tên ngtố Kí hiệu Chu kì Gv: nêu lí do không nghiên cứu nguyên tố Atatin. I. Vò trí của nhóm halogen trong BTH Tên ngtố Kí hiệu Chu kì Flo F 9 2 Clo Cl 17 3 Brom Br 35 4 Iot I 53 5 Atatin At 85 6 Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 3 Hoạt động 3: (15’) Cấu hình electron nguyên tử. Gv: cho biết các ngtử của Brom và iot có cấu hình electron lớp ngoài cùng như thế nào? Gv: cho biết các ngtố halogen có bao nhiêu electron độc thân khi ở trạng thái kích thích? Gv: cho sự hình thành liên kết trong phân tử X – X. Gv: thông báo năng lượng liên kết giữa X – X không lớn dễ tách thành 2 nguyên tử. Hoạt động 4: sự biến đổi tính chất (10’) Gv: dựa vào bảng phụ nhận xét trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi và độ âm điện của các haloen? Gv: Cho biết tính chất đặc trưng của các halogen? Gv: so sánh tính OXH của các halogen? Gv: dự đoán số oxi hoá của các halogen trong hợp chất? II. Cấu hình electron nguyên tử. - Halogen có 7e lớp ngoài cùng: ns 2 np 5 , trong đó có 1 electron độc thân. - Nguyên tử F không có phân lớp p - F chỉ có 1 electron độc thân. Clo, Br, I có 1, 3, 5, 7 electron độc thân tuỳ trạng thái kích thích. - Trong tự nhiên halogen đơn chất của halogen không tồn tại ở dạng đơn nguyên tử mà ở dạng phân tử: X – X - Phân tử X 2 dễ tách thành 2 nguyên tử do năng lượng liên kết X – X không lớn. III. Sự biến đổi tính chất 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất. - Trạng thái: rắn – lỏng – khí. - Màu sắc: đậm dần. - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tăng dần - Độ âm điện của halogen tương đối lớn và giảm dần từ F đến I 2. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất. - Halogen là các phi kim điển hình dễ nhận thêm 1 electron để trở thành ion X - - Tính phi kim và tính oxi hoá của Halogen giảm từ F đến I. - F luôn có số oxi hoá là -1. các halogen khác có số OXH là -1, +1, +3, +5, +7 trong các hợp chất. 4. củng cố và dặn do ø (5’) - Kể tên các nguyên tố thuộc nhóm halogen chúng nằm ở vò trí nào trong BTH? - Tính chất oxi hoá của halogen thay đổi ntn? - Halogen có các số oxi hoá nào? V. H ướng dẫn bài về nhà - Học sinh về nhà làm các bài tập trong SGK, SBT Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 4 Ngày soạn 08/01/2009 Tiết 38 Bài 22: CLO I. Mục tiêu 1/ Kiến thức Học sinh biết: Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế Clo trong PTN và trong công nghiệp. Clo là chất đôc hại. Học sinh hiểu: Tính chất cơ bản của Clo chính là tính oxi hoá mạnh: Oxi hoá kim loại, phi kim và một số hợp chất. Clo có tính oxi hoá mạnh là do độ âm điện lớn. Trong một số phản ứng Clo còn thể hiện tính khử. 2/ Kĩ Năng Viết phương trình minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh và tính khử của Clo, pthh của phản ứng điều chế Clo trong PTN. II. Chuẩn bò Hai lọ khí Clo điều chế sẳn, dây sắt, đèn cồn, kẹp sắt… III. Phương pháp Đàm thoại nêu vấn đề + thí nghiệm trực quan IV. Ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c 1/ n đònh 2/ Kiểm tra bài cũ: (7’) Cho biết vò trí của halogen trong BTH, cấu hình electron của Halogen. Nêu tính chất vật lí và hoá học của các halogen. 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính chất vật lí (8’) Gv: Giới thiệu bình đựng khí clo học sinh quan sát nhận xét trạng thái, màu sắc? Gv: Tính tỉ khối của Clo so với không khí Gv: lưu ý tính độc tan trong nước và một số chất hữu cơ Hoạt động 2: Tính chất hoá học (10’) Gv: viết cấu hình electron của Clo? Gv: cho biết tính chất đặc trưng của Clo? Bài 22: CLO I. Tính chất vật lí - Ở điều kiện thường Clo là chất khí màu vàng lục, rất độc. - Khí Clo nặng hơn không khí gắp 2,5 lần (d=71/29), tan tương đối trong nước còn gọi là nước Clo có màu vàng nhạt, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. II. Tính chất hoá học 17 Cl: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 lớp ngoài cùng của ngtử Clo có 7e, Khuynh hướng đặc trưng là nhậnthêm 1e. Do đó tính chất hoá học cơ bản của Clo là tính oxi hoá mạnh: Cl +1e -> Cl - 1. Tác dụng với kim loại( Clo tác dụng được Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 5 Gv: cho học sinh làm thí nghiệm đốt Na và Fe trong Clo Gv: viết phương trình phản ứng xác đònh số oxi hoá chất khử chất oxi hoá? Gv: Viết phương trình phản ứng của khí clo với khí hidro, xác đònh số oxi hoá của các nguyên tố, cho biết chất oxi hoá chất khử? Gv: điều kiện của phản ứng? Gv: cho biết vai trò của Cl 2 trong phản ứng với H 2 O và kiềm? Hoạt động 3: trạng thái tự nhiên (5’) Gv: cho biết Clo có mấy đồng vò? Gv: Tính nguyên tử khối tb của Clo Gv: học sinh đọc sgk cho biết trạng thái tự nhiên của clo tồn tại ở dạng nào? Gv: tại sao Clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất? Hoạt động 4: Ứng dụng (5’) Gv: gọi học sinh đọc sách giáo khoa và yêu cầu tóm tắt nội dung ứng dụng của Clo Hoạt động 5: Điều chế (8’) Gv: trong phàng thí nghiệm người ta diều chế Clo từ HCl. Cho biết làm cách nào thu được Cl 2 biết Cl có số oxi hoá -1? Gv: cho biết phương pháp điều chế Clo trong phàng thí nghiệm viết phương trình phản ứng Gv: Cho biết phương pháp điều chế Cl 2 trong công nghiệp mô tả viết phương trình phản ứng? Gv: cho biết vai trò của màng ngăn? vớihầu hết các kim loại) 2Na + Cl 2 -> 2NaCl Cu + Cl 2 -> CuCl 2 Fe + 3/2Cl 2 -> FeCl 3 * Clo là chất oxi hoá mạnh nên khi tác dụng với kim loại nó sẽ đẩy kim loại lên số oxi hoá cao nhất. 2. Tác dụng với H 2 H 2 + Cl 2 as → 2HCl 3. Tác dụng với nước Cl 2 + H 2 O -> HCl + HClO Axit clohiđric axit hipo clorơ - Axit HclO là axit rất yếu có tính oxi hóa mạnh Trong các phản ứng trên Cl 2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử đó là phản ứng tự oxi hoá khử. III. . Trạng thái tự nhiên. - Clo có hai đồng vò 35 Cl và 37 Cl nên nguyên tử khối tb là 35,5 - Do độ hoạt động hoá học mạnh nên Clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất IV ứng dụng - Clo được dùng để sát trùng nước - Clo được dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy. - Clo dùng để sản xuất các chất vộ cơ và hữu cơ. V. Điều chế. 1. Trong phòng thí nghiệm. Clo được điều chế bằng cách cho HCl đặc tác dung với chất oxi hoá mạnh như MnO 2 , KClO 3 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 . . . MnO 2 + 4HCl o t → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O K 2 Cr 2 O 7 +14HCl->2KCl+2CrCl 3 +3Cl 2 +7H 2 O 2. Trong công nghiệp Dùng phương pháp điện phân dd muối Natri clorua bảo hoà có màng ngăn. 2NaCl + 2H 2 O -> 2NaOH + Cl 2 + H 2 4/ Hoạt động 6: củng cố và dặn dò (2’) - Tính chất hoá học cơ bản của Clo? - Cl 2 oxi hoá các kim loại lên số oxi hoá cao nhất. - Phản ứng giữa clo với nước là phản ứng thuận nghòch Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 6 - Cl 2 oxi hoá được các ion của các ngtử có tính oxi hoá yếu hơn Clo. V. H ướng dẫn bài về nhà - Học sinh về nhà làm các bài tập trong SGK, SBT - Đọc trước phần còn lại của bài. Ngày soạn: 09/01/2009 Tiết 39-40 BÀI 23: HIDROCLORUA – AXIT CLOHIDRIC (Gồm 2 tiết:39-40) I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Tinh chất vật lí, tính chất hoá học của axit clohidric. - Tinh chất của muối Clorua và cách nhận biết ion clorua. Học sinh hiểu: - Trong phân tử Hcl Clo có số oxi hoá -1 là số oxi hoá thấp nhất, vì vậy HCl thể hiện tính khử. - Nguyên tắc điều chế hidroclorua trong PTN và trong công nghiệp. Học sinh vận dụng: - Viết phương trình minh hoạ cho tính axit và tính khử của axit clohidric. - Nhận biết hợp chất chứa ion Clorua. II. Chuẩn bò Thí nghiệm điều chế hidroclorua, bảng tính tan, tranh vẽ sơ đồ điều chế axit clohidric trong PTN. III. Phương pháp Đàm thoại nêu vấn đề + thí nghiệm trực quan IV. Ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c 1. ơån đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (7’) Viết phương trình phản ứng của chuổi phản ứng sau. 2 2 2 MnO Cl HClO Cl NaClO→ → → → 3. Bài mới: Tiết 39 Từ đầu đến hết điều chế trong phòng thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (8’) Tính chất vật lí của HCl Gv: Cho biết tính chất vl của khí HCl Gv: Cho biết tính chất vl của axit HCl I. HIDROCLORUA 1/ Cấu tạo phân tử H-Cl Là hợp chất Chất cộng hố trị phân cực 2/ Tính Chất Hidroclorua là chất khí không màu có múi xốc rất độc. Nặng hơn không khí 1,26 lần. Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 7 Hoạt động 2: Tinh chất hoá học (15’) Gv: Cho biết tính chất hoá học của khí HCl? Gv: Cho biết tính chất hoá học axít HCl? Gv: điều kiện để phản ứng giữa axit và kim loại xãy ra? Gv: điều kiện để phản ứng giữa axit và muối xãy ra? Gv: lấy vd minh hoạ. Gv: Cho biết số oxi hoá của nguyênt ố Clo trong phân tử HCl? Gv: Nhận xét số oxi hoá này của Clo? Gv: Cho biết tính chất hoá học khác của HCl? Hoạt động 3: Điều chế (10’) Gv: TN điều chế HCl Gv: viết phương trình phản ứng Gv: nêu phưng pháp tổng hợp từ H 2 và Cl 2 Gv: treo tranh vẽ sơ đồ điều chế mô tả công dụng của từng tháp, giới thiệu phương pháp ngược dòng. Gv: cho biết có mấy phương pháp điều chế HCl trong cộng nghòep ? Tan nhiều trong nước tạo thành dung dòch Axit clohidric. II.Axit clohiđric 1/ Tính chất vật lí * Hiđro clorua tan vào nước tạo thành dung dòch axit clohiđic. * Dung dòch axit clohđic là chất lỏng không màu, nồng độ đậm đặc có hiện tượng “bốc khói”. * Dung dòch axit clo hiđric có nồng độ cao nhất chỉ đạt 37% và có D= 1,19g/ml. 2/ Tính chất hố học - Khí HCl hay HCl tan trong bezen có tính chất tương tự nhau: không làm quỳ tím hoá đỏ, không tác dụng với CaCO 3 , tác dụng khó khăn với KL. - Axít HCl là một axít mạnh: tác dụng với Kl, Bazơ và oxit bazơ, muối. Vd: Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2 MgO + 2HCl -> MgCl 2 + H 2 O Cu(OH) 2 + 2HCl -> CuCl 2 + 2H 2 O Na 2 CO 3 + 2HCl -> 2NaCl + CO 2 + H 2 O - Do Clo trong HCl có số oxi hoá thấp nhất là -1 nên HCl còn thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh. MnO 2 + 4HCl o t → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 3/ Điều chế a. trong phøòng thí nghiệm. - Điều chế khí HCl NaCl + H 2 SO 4 -> NaHSO 4 + HCl 2NaCl + H 2 SO 4 0 400> → Na 2 SO 4 + 2HCl - Để thu được axit HCl ta hoà tan khí HCl vào nước cất. 4 . củng cố và dặn dò (3’) - HCl là một axít mạnh hãy cho biết HCl sẽ có những tính chất gì? - Clo trong HCl có số oxi hoá -1 vậy HCl còn có tính chất gì? Nêu phương pháp điều chế HCl V. H ướng dẫn bài về nhà (2’) - Học sinh về nhà làm các bài tập trong SGK, SBT - Đọc trước phần còn lại của bài. Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 8 Ngày soạn: 11/01/2009 Tiết 40 (Tiếp: Phần còn lại) BÀI 23: HIDROCLORUA – AXIT CLOHIDRIC (Gồm 2 tiết:39-40) I. Ti ến trình bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : (10’) GV sử dụng hình vẽ 5.7 để mô tả, phân tích, hướng dẫn HS rút ra nguyên tắc khoa học trong sản xuất. + Ngược dòng ( ) nhằm tăng khả năng hấp thụ giữa HCl và H 2 O. + Khép kín nhằm tận dụng hấp thụ hết khí HCl và đưa ra môi trường khí không chứa HCl. GV bổ sung: Khí HCl thoát ra ngoài có gây ô nhiễm môi trường, như mưa axit Trong công nghiệp một phần lơn axit HCl dùng để sản xuất các muối clo rua và tổng hợp các chất hữu cơ. Hoạt động 2 : . (10’) Muối của axit Clohidric. Nhất biết ion Clorua Gv: Cho biết cách gọi tên muối của Axit clohidric Gv: dựa vào bảng tính tan nhận xét t1inh tan của các muối clorua Gv: là thí nghiệm nhận biết hai muối NaCl và Na 2 SO 4 . học sinh quan sát hiện tượng rồi rút ra kết luận 3/ Điều chế a. trong phøòng thí nghiệm. b) Sản xuất axit clo hiđric trong công nghiệp. + Phương pháp tổng hợp. Tổng hợp trực tiếp từ clo và hiđro ( sản phẩm của sự điện phân dung dòch muối ăn trong nước có mằng ngăn). H 2 + Cl 2 t 0 2HCl Hấp thụ HCl theo phương pháp ngược dòng, khép kín. III. Mu ố i clorua và nhận biết ion clorua 1. Một số muối clorua. + Đa số tan trong nước, trừ một số ít tan CuCl, PbCl 2 . không tan: AgCl. + NaCl làm muối ăn, bảo quản thực phẩm và còn là nguồn nguyên liệu hoá học quan trọng ( đ/c H 2 , Cl 2 , Gia –ven ), kính quang học, dung dòch sát trùng vết thương + KCl làm phân bón, ZnCl 2 tẩm gỗ chống mối mọt, BaCl 2 diệt sâu bệnh nông nghiệp + AlCl 3 làm xúc tác trong phản ứng hoá hữu cơ. 2. Nhận biết ion clrua Dung dòch bạc nitrat AgNO 3 Cl - ¾¾® có kết tủa trắng không tan . Dung dòch bạc nitrat(AgNO 3 ) là thuốc thử để nhận biết ion clorua Cl - Hoạt động 3. Luyện tập, củng cố. (10’) 1. Cho biết cặp chất nào xảy ra phản ứng, trong các trường hợp? Viết các phương trình phản ứng (nếu có). Zn Cu AgNO 3 Na 2 CO 3 CaS Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 9 Dung dòch a. HCl 2. Hãy chọn các chất: Fe 2 O 3 , MgCO 3 , Zn, Ag, K 2 Cr 2 O 7 , Cu(OH) 2 , BaSO 4 , CaCl 2 , KMnO 4 , MnO 2 phản ứng với dung dòch HCl để chứng tỏ: a) Dung dòch HCl có tính axit mạnh. b) Dung dòch HCl có tính oxi hoá. c) Dung dòch HCl có tính khử. 3. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng dung dòch các hoá chất : NaOH, HCl, NaCl , NaNO 3 . Hoạt động 4: (10’) Hướng dẫn về nhà: Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 106 SGK. SBT :5.15 đến 5.22 trang 38. Hướng dẫn: Bài 1: Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2  Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2  Tổng số mol HCl p/ứ = 2 số mol H 2 = 2. 1 2 = 1mol Số gam clo đã tạo muối với hai kim loại là:1. 35,5 g Vậy khối lượng hai muối clorua tạo ra trong dung dòch là : 20 + 35,5 = 55,5 g  đáp án đúng C. Bài 2: ( Theo bài học). Bổ sung thêm Ở 20 0 C một thể tích nước có thể hoà tan 500 thể tích khí HCl. Bài 3: H 2 SO 4 + KCl  HCl + KHSO 4 hoà tan HCl vào nước ta được axit clohiđric HCl. Bài 4: Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học của axit clohiđric để làm thí dụ: a) Đó là phản ứng oxi hoá khử: Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 MnO 2 +4HCl 0 t ¾¾¾® MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O b) Đó không phải là phản ứng oxi hoá khử: CuO + 2HCl  CuCl 2 + H 2 O Fe(OH) 3 + 3HCl  FeCl 3 +3H 2 O CaCO 3 +2HClCaCl 2 + CO 2 + H 2 O Bài 5: a) Bản chất của phương pháp tổng hợp là phản ứng oxi hoá – khử. a) Bản chất của phương pháp sun fat là phản ứng trao đổi. II. H ướng dẫn bài về nhà (5’) - Học sinh về nhà làm các bài tập trong SGK, SBT - Đọc trước bài ở nhà. Ngày soạn: 15/01/2009 Tiết 41 Bài 24: Sơ lược về HP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I. Mục tiêu. 1/Kiến thức Học sinh biết: - Tính chất chung của các hợp chất có oxi của Clo là tính oxi hoá. - Phản ứng điều chế và ứng dụng của nước javen, clorua vôi và muối clorat. Học sinh hiểu: Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 10 [...]... Số mol NaCl = 5,85 = 0,1mol 58,5 động làm bài tập 34 - HS: Lên bảng trình bày = 0,2mol Số mol AgNO3 = 170 - GV nhận xét và cho điểm Phản ứng: NaCl+ AgNO3AgCl+NaNO3 Trước - Gv: gọi hs lên bảng trình bày Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 0,1 0,1 0,1 0,1 Sau p/ứ (10 ) 0,2 P/ứ Hoạt đôïng 4: 0,1 0 0,1 0,1 0,1 Khối lượng kết tủa mAgCl = (108 + 35,5) x0,1 =14,35 (g) b) CM hai muối còn lại: 0,1 CM = =... ®ktc a) ViÕt ph¬ng t×nh ho¸ häc x¶y ra b) TÝnh khèi lỵng Mg cÇn thiÕt cho ph¬ng tr×nh ph¶n øng trªn BiÕt Mg=24 Bµi lµm tù ln Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 23 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : ho¸ 10 cb §Ị sè : 5 01 02 03 04 05 06 07 08 Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 24 ... phương trình hoá học Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà xem bài học mới: Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH (SGK trang 123) Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 21 Ngày soạn: 08/02/2009 Tiết 48 KIỂM TRA 45 PHÙT I - Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: * Kiểm tra chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy và học của giáo viên và HS đối với chương các nguyên tố halogen * Rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù... trong sgk và sbt Ngày soạn: 24/01/2009 Tiết 45-46 1- Kiến thức: -Học viên nắm vững: Bài 26: LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN I- Mục tiêu bài học: Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 16 +Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen +Vì sao các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của... 119sgk Ngày soạn: 26/01/2009 Tiết 45-46 Bài 26: LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN (Tiếp: Tiết 46) Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 18 I- Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: Tiến hành kết hợp kiểm tra trong q trình dạy 2- Bài mới: -GV: Khái qt những kiến thức đã học ở tiết 45 Tiết 46: Luyện tập phần cón lại Hoạt động của thầy và trò Hoạt đôïng 1: (10 ) Nội dung 12, 7 = 0, 05mol I2 254 Bài tập 7) a) Cách 1:... khí: 2CaOCl2+ CO2 +H2O CaCO3 +CaCl2 +2HClO -Điều chế: Cl2 +Ca(OH)2 CaOCl2+ H2O VI-Củng cố: (8’) Hoạt động 4: (10 ) -HS nêu lí tính clorua vôi GV hướng dẫn CTCT HS xác đònh soh của clo và nhận xét -GV giới thiệu khái niệm mới: Muối hỗn tạp -Gợi ý HS viết phản ứng -Bài tập 3 /108 sgk Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 11 Gợi ý:có thể điều chế được nước javen theo cách: + NaCl + H2SO4đ HCl + MnO2 +NaClđpdd... 4HF + O2 (10 ) - GV hướng dẫn HS chủ động giải các bài tập trên bảng mà HS đã chuẩn bò ở nhà ( = Số mol Cl2) (1)  n HCl = 4.n I2 =4 n Cl2 = 4 0,05 = 0,2 mol HCl Vậy: m HCl = 36,5 x 0,2 = 7,3 (g) Bài tập 10 Trang 119 SGK Hướng dẫn: (chi tiết) Các phản ứng: Gọi số mol NaBr, NaCl là x và y NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3 x  x NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 y  y Bài tập 11 Trang 119 SGK Hoạt đôïng 3: (10 ) -... tím tẩm nước đính vào nút cao - Chuẩn bị nút cao su vừa với miệng su ống nghiệm, tránh khí clo bay ra - Cho vài hạt tinh thể KMnO4 vào ống nghiệm, ngồi, rất độc Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 12 - Hướng dẫn học sinh cách cho hóa chất rắn ( KMnO4 rắn) vào ống nghiệm - Lưu ý học sinh khi nhỏ ddHCl đặc, cẩn thận khơng để axit dính vào tay - Học sinh quan sát sự đổi màu của giấy quỳ 2 Thí nghiệm... tẩy màu và sát trùng trùng -Điều chế 4-Phương pháp điều chế các đơn chất halogen +F2 , Cl2 , Br2 ,I2 -Flo: điện phân hỗn hợp KF và HF +HF, HCl, HBr, HI -Clo: +Cho HClđặc tác dụng với KMnO4, MnO2 +Đpdd NaCl có màng ngăn -Brom:dùng Cl2 oxi hoá NaBr -Iot:từ rong biển -HV viết phản ứng 5-Phân biệt các ion X-Dùng ddAgNO3 Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 17 NaF +AgNO3 :không tác dụng AgCl :trắng AgBr... øng oxi ho¸ - khư Clo vµ c¸c hỵp chÊt cđa clo Flo – Br«m – I«t Tỉng §iĨm 3 TL 0,75 0,75 0,5 2® 3 2 8 Th«ng hiĨu C©u Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I §iĨm TN C©u §iĨm VËn dơng TL C©u §iĨm 1 2® 2® 1® 5® 1 1 3 TN C©u §iĨm TL C©u §iĨm 1 1 2® 1® 2 3® 22 4 Đề thi §Ị thi m«n ho¸ 10 (§Ị 5) Họ và tên:……………………………………………………………… Lớp………… I) PhÇn tr¾c nghiƯm kh¸ch quan (2®) C©u 1 : A C C©u 2 : A C C©u 3 : A . án Khối: 10 Nâng cao GV: Phạm Hợp Năm học: 2008-2009 Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 1 Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 2 Ngày soạn: 07/01/2009 Tiết 37 CHƯƠNG 5: HALOGEN Bài. BTH? - Tính chất oxi hoá của halogen thay đổi ntn? - Halogen có các số oxi hoá nào? V. H ướng dẫn bài về nhà - Học sinh về nhà làm các bài tập trong SGK, SBT Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy. dò (2’) - Tính chất hoá học cơ bản của Clo? - Cl 2 oxi hoá các kim loại lên số oxi hoá cao nhất. - Phản ứng giữa clo với nước là phản ứng thuận nghòch Giáo án 10 cơ bản- Phạm Hợp- Cẩm Thủy I 6 -

Ngày đăng: 12/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan