Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020

101 911 9
Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------- NGUYỄN THANH VĨNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trò kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HỒ TIẾN DŨNG Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thanh Vónh, lớp cao học K14 Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan luận văn này là của tôi, số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, các tài liệu sử dụng được công bố công khai. Tôi xin chòu hoàn toàn trách nhiệm về bản luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Vónh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến só Hồ Tiến Dũng, người đã tận tình hướng dẫn, đưa ra những góp ý quý báu để tôi hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Sau đại học trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh trong quãng thời gian học tập đã tận tình truyền đạt, giúp tôi có kiến thức viết luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Du lòch và Thương mại Lâm Đồng, bạn bè đã cung cấp tài liệu và trao đổi, góp ý nhiều nội dung bổ ích để tôi hoàn chỉnh luận văn này. Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến góp ý của Quý Thầy, Cô, bạn bè và đồng nghiệp để tôi có thể hoàn thiện hơn công trình nghiên cứu của mình, mang lại hiệu quả cao trong thực tiễn công việc. TP. HỒ CHÍ MINH, 2007 Tác giả luận văn NGUYỄN THANH VĨNH MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1. Giới thiệu về du lòch 4 1.1.1. Khái niệm về du lòch . 4 1.1.2. Đặc điểm và đònh hướng phát triển sản phẩm du lòch 5 1.1.3. Vò trí của du lòch trong nền kinh tế quốc dân . 7 1.2. Khái quát về du lòch Việt Nam . 9 1.2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của ngành du lòch Việt Nam 9 1.2.2. Vai trò, vò trí của du lòch Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân . 10 1.2.2.1. Khách du lòch 11 1.2.2.2. Thu nhập xã hội từ du lòch 12 1.2.2.3. Hiệu quả kinh tế . 12 1.2.2.4. Du lòch phát triển thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển . 13 1.2.3. Quan điểm của du lòch Việt Nam về phát triển du lòch trong thời kỳ đổi mới . 13 1.2.4. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh du lòch ở Việt Nam 14 1.2.4.1.Những thuận lợi . 14 1.2.4.2.Những khó khăn 15 Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 1996 – 2006 2.1.Tiềm năng về tự nhiên, văn hoá – xã hội phát triển du lòch Lâm Đồng 19 2.1.1.Tài nguyên thiên nhiên 19 2.1.2. Tài nguyên nhân văn 19 2.1.3. Tài nguyên về dân số và văn hóa . 20 2.2. Vai trò, vò trí du lòch Lâm Đồng 23 2.3. Thực trạng kết cấu cơ sở hạ tầng du lòch Lâm Đồng . 24 2.3.1. Cơ sở lưu trú 24 2.3.2. Khu vui chơi giải trí . 24 2.3.3. Hệ thống cấp thoát nước 25 2.3.4. Hệ thống cấp điện . 25 2.3.5. Hệ thống dòch vụ viễn thông 25 Trang 2.3.6. Hệ thống giao thông 25 2.4. Hoạt động kinh doanh du lòch Lâm Đồng 26 2.4.1. Khách du lòch . 26 2.4.1.1. Khách du lòch quốc tế . 26 2.4.1.2. Khách du lòch nội đòa 27 2.4.1.3. Thời gian lưu trú 27 2.4.1.4. Mức chi tiêu trung bình của khách 28 2.4.2Khai thác tài nguyên du lòch và phát triển loại hình sản phẩm du lòch 29 2.4.2.1. Khai thác tài nguyên du lòch . 29 2.4.2.2. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch 30 2.4.3. Xúc tiến quảng bá du lòch . 30 2.4.4. Lao động và đào tạo nguồn nhân lực du lòch . 31 2.4.4.1. Lao động ngành du lòch . 31 2.4.4.2. Đào tạo nguồn nhân lực 32 2.4.5. Đầu tư và phát triển du lòch . 32 2.4.5.1. Đầu tư trong lónh vực hạ tầng du lòch 32 2.4.5.2. Đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật 32 2.4.6. Tổ chức không gian lãnh thổ và kinh doanh du lòch . 33 2.4.6.1. Tổ chức không gian lãnh thổ du lòch . 33 2.4.5.2. Tổ chức kinh doanh du lòch . 34 2.4.7. Quản lý nhà nước về du lòch . 35 2.5. Khảo sát đánh giá của du khách về du lòch Lâm Đồng 35 2.5.1. Khảo sát đánh giá của du khách về sản phẩm du lòch tỉnh Lâm Đồng 35 2.5.1.1. Thiết kế bảng câu hỏi . 35 2.5.1.2. Phương pháp thu thập thông tin 36 2.5.1.3. Phân tích dữ liệu sau khi thu thập . 37 2.5.1.4. Kết quả thu thập được từ những thông tin cá nhân . 38 2.5.1.5. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các yếu tố sản phẩm du lòch . 40 2.5.1.6. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của sản phẩm du lòch 41 2.5.1.7. Đánh giá của du khách về thực trạng của các yếu tố sản phẩm du lòch Lâm Đồng 42 2.5.1.8. Đánh giá của du khách về thực trạng của các sản phẩm du lòch Lâm Đồng . 43 2.5.1.9. So sánh chênh lệc giữa giá trò trung bình mức độ quan trọng và thực trạng các yếu tố sản phẩm du lòch 44 Trang 2.5.1.10. So sánh chênh lệch giữa giá trò trung bình mức độ trọng và thực trạng các sản phẩm du lòch Lâm Đồng . 45 2.5.1.11. Đánh giá độ tin cậy các thang đo 46 2.6. Đánh giá chung về du lòch Lâm Đồng 47 2.6.1. Những thành tựu đạt được 47 2.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân . 48 2.6.2.1. Hạn chế . 48 2.6.2.2. Nguyên nhân . 48 Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020 3.1. Đònh hướng phát triển du lòch Lâm Đồng đến năm 2020 52 3.1.1. Quan điểm phát triển 52 3.1.2. Một số mục tiêu cụ thể . 52 3.1.2.1. Lượng khách du lòch 52 3.1.2.2. Thu nhập từ du lòch . 53 3.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lòch 53 3.1.2.4. Lao động và việc làm . 53 3.1.3. Các chỉ tiêu phát triển du lòch chủ yếu . 54 3.1.3.1. Khách du lòch 54 3.1.3.2. Thu nhập từ du lòch . 55 3.1.3.3. Tổng sản phẩm GDP du lòch và nhu cầu đầu tư . 55 3.1.3.4. Nhu cầu về khách sạn . 56 3.1.3.5. Nhu cầu về lao động du lòch . 56 3.1.4. Phát triển thò trường và sản phẩm du lòch 56 3.1.4.1. Vò trí du lòch 56 3.1.4.2. Khả năng cạnh tranh của du lòch Lâm Đồng trên thò trường 57 3.1.4.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng . 57 3.1.4.4. Tài nguyên du lòch 57 3.1.5. Phát triển thò trường khách du lòch của Lâm Đồng . 58 3.1.5.1. Thò trường trọng điểm . 58 3.1.5.2. Thò trường tiềm năng 59 3.1.6. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch . 59 3.1.6.1. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch theo lãnh thổ 59 3.1.6.2. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch theo thò trường 60 3.1.6.3. Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lòch . 61 3.1.6.4. Chiến lược về sản phẩm và thò trường 61 Trang 3.2. Các giải pháp phát triển du lòch Lâm Đồng đến năm 2020 63 3.2.1. Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lòch . 63 3.2.2. Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lòch . 64 3.2.3. Giải pháp về công tác xúc tiến quảng bá du lòch 65 3.2.4. Giải pháp nguồn nhân lực du lòch . 66 3.2.5. Giải pháp đầu tư và thu hút vốn đầu tư . 67 3.2.6. Giải pháp tổ chức quản lý nhà nước về du lòch 70 3.3. Một số kiến nghò . 72 3.3.1. Đối với Chính phủ và cơ quan Trung ương 72 3.3.2. Đối với chính quyền đòa phương 73 KẾT LUẬN . 74 1 Lời mở đầu Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão vào nửa cuối thế kỷ XX, sự bùng nổ của sự phát triển kinh tế, xu hướng quốc tế hoá và hội nhập, đã đưa thế giới vào một giai đoạn phát triển mới với nhiều cơ hội và thách thức mới. Để tồn tại và phát triển, các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam cần phải lựa chọn cho mình con đường đi thích hợp, vừa khai thác được các cơ hội đồng thời hạn chế được các nguy cơ đe dọa từ môi trường bên ngoài. Trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, cùng với quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế, du lòch được xác đònh là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế đất nước. Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, du lòch Việt Nam có một vò trí đặc biệt quan trọng. Nó góp phần vào việc thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, mở rộng mối giao lưu hợp tác quốc tế, làm tăng sự hiểu biết, thân thiện và quảng bá nền văn hoá giữa các quốc gia. Nằm ở phía nam Tây Nguyên, Đà Lạt – Lâm Đồng kề cận với tam giác tăng trưởng kinh tế Tp Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Vũng Tàu. Là một vùng đất trù phú, màu mỡ có nhiều lợi thế cho phát triển kinh tế, song cho đến nay Lâm Đồng vẫn là một trong các tỉnh nghèo. Lâm Đồng đang đứng trước nguy cơ tụt hậu về kinh tế, khoảng cách chênh lệch khá xa so với các trung tâm kinh tế của cả nước. Tổng sản phẩm tăng chậm, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, đầu tư cho phát triển kinh tế còn hạn chế. Giữa khả năng phát triển và thực tế còn một khoảng cách khá xa, trên cơ sở nghiên cứu lợi thế của Đà Lạt – Lâm Đồng, chúng tôi cho rằng để thoát ra khỏi nguy cơ tụt hậu, Đà Lạt – Lâm Đồng cần phải đi lên từ thế mạnh là kinh tế du lòch; phải khai thác có hiệu quả tiềm năng về du lòch; giải phóng sức sản xuất, tạo nên động lực mạnh mẽ cho việc điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện từng bước hiện đại hoá nền kinh tế. 2 Trong chiến lược đẩy nhanh quá trình tăng trưởng, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp phát triển du lòch cho Lâm Đồng là một yêu cầu bức thiết, nhằm huy động, khai thác mọi nguồn lực và phát huy tiềm năng của Lâm Đồng vào hoạt động du lòch có hiệu quả, góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế, sớm đưa du lòch Lâm Đồng, đặc biệt là Đà Lạt đúng vò trí tương xứng với tiềm năng và tầm vóc của một Trung tâm du lòch lớn của Việt Nam. Đã có một số đề tài nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau nhằm đưa ra các giải pháp để phát triển du lòch Lâm Đồng. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào đề cập đến vấn đề xây dựng chiến lược phát triển du lòch của tỉnh Lâm Đồng làm cơ sở để xây dựng các kế hoạch dài hạn của tỉnh. Theo quan điểm chúng tôi, phát triển du lòch ở Lâm Đồng không chỉ là nhiệm vụ của ngành du lòch, của các nhà quản lý mà phải là nhiệm vụ chung của các ngành và phải được xã hội hoá ở mức độ cao. Chính vì lý do trên, qua tìm hiểu thực trạng du lòch tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi đã chọn đề tài: “ Phát triển du lòch Lâm Đồng đến Năm 2020” làm luận văn cao học khoa học kinh tế của mình. Luận văn này chúng tôi muốn góp thêm một cách nhìn, một phương pháp tiếp cận về việc xây dựng chiến lược phát triển du lòch tại một đòa phương giàu tiềm năng về du lòch, xây dựng đònh hướng chiến lược và các giải pháp phát triển du lòch từ nay đến năm 2020. Luận văn được hoàn thành trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghóa duy vật biện chứng và duy vật lòch sử kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn; vận dụng có chọn lọc các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế; thông qua việc phân tích các số liệu kinh tế và nghiên cứu tình hình kinh doanh du lòch của Lâm Đồng trong giai đoạn 1997 - 2006. Luận văn sử dụng hai nguồn dữ liệu cơ bản là thứ cấp và sơ cấp. Nguồn thứ cấp bao gồm: Kế hoạch phát triển ngành du lòch và thương mại Lâm Đồng 5 3 năm (2006 – 2010), nội dung thông báo 43/KT-NS ngày 29/5/2006 của Ban Kinh tế – Ngân sách HĐND của tỉnh Lâm Đồng. Các số liệu được thu thập từ các nguồn như: Tổng cục Du lòch, Tổng cục Thống kê, Viên Nghiên cứu phát triển du lòch Việt Nam, Cục Thống kê Lâm Đồng, các báo cáo, tổng kết hoạt động du lòch hàng năm của sở Du lòch và Thương mại Lâm Đồng, các tạp chí, đặc san du lòch…Nguồn sơ cấp gồm: điều tra phỏng vấn bằng bảng câu hỏi và ý kiến đóng góp của các chuyên gia. Kết cấu luận văn gồm 3 phần chính: Chương I: Lý luận chung về ngành du lịch. Chương II: Tình hình hoạt động du lịch Lâm Đồng trong giai đoạn 1996 - 2006. Chương III: Các giải pháp phát triển du lòch Lâm Đồng đến năm 2020 Mặc được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, sự trao đổi chân tình và cung cấp thông tin, dữ liệu của Sở Du lòch và Thương mại Lâm Đồng, nhưng vì thời gian hạn hẹp, khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, trong luận văn chưa đề cập hết được các khía cạnh của vấn đề trong xu thế phát triển và hội nhập của ngành du lòch cả nước nói chung và du lòch Lâm Đồng nói riêng và chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Kính mong Q Thầy, Cô và đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho luận văn được hoàn thiện hơn. [...]... lý nhà nước về du lịch ở Trung ương có Tổng cục Du lịch, ở địa phương có 15 sở Du lịch , 2 sở Du lịch và Thương mại, 46 sở Thương mại - Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch Qua 46 năm hình thành và phát triển, được Đảng và Nhà nước quan tâm, các ngành, các cấp phối hợp, giúp đỡ, nhân dân hưởng ứng, bạn bè quốc tế ủng hộ, cùng với sự cố gắng nỗ lực của cán bộ, cơng nhân viên tồn ngành, du lịch Việt Nam... nâng lên: “ phát triển nhanh du lòch thật sự trở thanh một ngành kinh tế mũi nhọn” Dự thảo trong văn kiện Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ X (dự thảo Kế họach phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006 – 2010) xác đònh: phát triển du lòch, một ngành kinh tế mũi nhọn”; phấn đấu sau năm 2010, Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lòch phát triển trong khu vực Phát triển nhanh dòch vụ du lòch chất... và một số nước trong khu vực Đây là một lợi thế của du lòch Lâm Đồng trong việc khai thác du khách quốc tế 2.4 Hoạt động kinh doanh du lòch Lâm Đồng 2.4.1 Khách du lòch Lượng khách du lòch đến Lâm Đồng trong những năm 2000 -2006 có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 17.4% 2.4.1.1 Khách du lòch quốc tế: Tốc độ tăng trưởng trung bình về khách du lòch quốc tế đạt 3,36% (1,37% giai đoạn 1996-2000... từ du lòch của Lâm Đồng 2001 - 2006 Đơn vò tính: Tỷ đồng DANH MỤC Doanh thu xã hội Mức tăng trưởng so với năm trước (%) 2001 481.8 35.72 2002 633.5 31.49 NĂM 2003 2004 2005 2006 920.0 1,215.0 1,405.0 1,663.0 45.22 32.07 15.64 18.36 Nguồn: Sở Du lòch và Thương mại Lâm Đồng 24 2.3 Thực trạng kết cấu cơ sở hạ tầng du lòch Lâm Đồng 2.3.1 Cơ sở lưu trú Trong giai đoạn 1997 – 2006 ngành du lòch tỉnh Lâm Đồng. .. cần và nghề nuôi ngựa phát triển 2.2 Vai trò, vò trí du lò ch Lâm Đồng Du lòch Lâm Đồng trong nhiều năm qua đã có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của nền kinh tế tỉnh Lâm Đồng Nhất là giai đọan 2001 – 2006 khu vực kinh tế dòch vụ đã vươn lên mạnh mẽ Doanh thu từ dòch vụ chiếm 12,9% trong tổng GDP toàn tỉnh, riêng ngành du lòch chiếm 31,43% Doanh thu xã hội từ du lòch có tốc độ tăng... Nam về phát triển du lòch trong thời kỳ đổi mới Trong những năm gần đây ngành du lòch Việt Nam được Đảng và Nhà nước xác đònh là “Một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước ” với mục tiêu: “ Phát triển mạnh du lòch, từng bước đưa nước ta trở thành 14 trung tâm du lòch có tầm cỡ trong khu vực” Quan điểm đó được kiểm nghiệm trong thực tiễn phát triển du lòch... đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nuớc” Cơ chế chính sách phát triển du lịch từng bước được hình thành, thể chế hố bằng văn bản quy phạm pháp luật, tạo mơi trường cho du lịch phát triển, nâng cao hiệu lực quản lý Tháng 11 năm 1992 Tổng cục du lịch được thành lập lại, là cơ quan thuộc Chính phủ Trong q trình cải cách hành chính, đến nay bộ... lượng…để góp phần tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dòch vụ Trong nhiều năm qua nhiều tỉnh, thành phố đã có kế họach và nghò quyết về phát triển du lòch, xác đònh vai trò, vò trí của ngành du lòch trong cơ cấu kinh tế, đề ra giải pháp và chỉ đạo thực hiện kế họach phát triển du lòch trong cơ cấu kinh tế của đòa phương mình Việc nâng cao nhận thức về du lòch và phát triển du lòch đã chuyển hóa thành... triệu lượt khách quốc tế và hơn 11,2 triệu du khách nội đòa Từ năm 1990 đến nay lượng khách du lòch luôn duy trì được mức tăng trưởng cao 2 con số ( trung bình năm trên 20%) Khách du lòch quốc tế tăng 11 lần từ 250.000 lượt (năm 1990) lên xấp xỉ 3 triệu lượt (năm 2004) Khách du lòch nội đòa tăng 14,5 lần, từ 1 triệu lượt (năm 1990) lên 14,5 triệu lượt (năm 2004), năm 2006 là 3,58 triệu lượt khách quốc... ra các tiền đề để phát huy tiềm năng du lòch của các thành phần kinh tế, hoà nhập du lòch Việt Nam vào thò trường du lòch thế giới 19 Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 1997 - 2006 2.1 Tiềm năng về tự nhiên, văn hoá - xã hội phát triển du lòch Lâm Đồng 2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên Tỉnh Lâm Đồng có diện tích rừng tự nhiên là 575.000 ha, chiếm 57,7% diện tích tự nhiên của . PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020 3.1. Đònh hướng phát triển du lòch Lâm Đồng đến năm 2020 ...................... 52 3.1.1. Quan điểm phát. du lịch. Chương II: Tình hình hoạt động du lịch Lâm Đồng trong giai đoạn 1996 - 2006. Chương III: Các giải pháp phát triển du lòch Lâm Đồng đến năm 2020

Ngày đăng: 09/03/2013, 17:07

Hình ảnh liên quan

hình thöùc nghư döoõng tích cöïc, nhaỉm taùi sạn xuaât söùc lao ñoông cụa nhađn dađn. Maịt khaùc, phaùt trieơn du lòch quoâc teâ seõ laøm taíng nhanh nguoăn thu nhaôp ngoái teô cho ñòa phöông vaø  cho ñaât nöôùc - Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020

hình th.

öùc nghư döoõng tích cöïc, nhaỉm taùi sạn xuaât söùc lao ñoông cụa nhađn dađn. Maịt khaùc, phaùt trieơn du lòch quoâc teâ seõ laøm taíng nhanh nguoăn thu nhaôp ngoái teô cho ñòa phöông vaø cho ñaât nöôùc Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.4.2. Khai thaùc taøi nguyeđn du lòch vaø phaùt trieơn loái hình sạn phaơm du lòch - Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020

2.4.2..

Khai thaùc taøi nguyeđn du lòch vaø phaùt trieơn loái hình sạn phaơm du lòch Xem tại trang 36 của tài liệu.
Truyeăn hình 34 17.44% - Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020

ruye.

ăn hình 34 17.44% Xem tại trang 45 của tài liệu.
Loại hình du lịch sinh thâi Sp5 195 25 3.81 0.29 Loại hình du lịch hội thảo,  - Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020

o.

ại hình du lịch sinh thâi Sp5 195 25 3.81 0.29 Loại hình du lịch hội thảo, Xem tại trang 48 của tài liệu.
Loại hình du lịch tham quan Sp3 195 15 2.91 1.13 Loại hình du lịch nghỉ - Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020

o.

ại hình du lịch tham quan Sp3 195 15 2.91 1.13 Loại hình du lịch nghỉ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Loại hình du lịch thể thao mạo - Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020

o.

ại hình du lịch thể thao mạo Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan