Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam

150 2.1K 8
Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam

Phạm Hoàng Hải Nguyễn Thượng Hùng Nguyễn Ngọc Khánh CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÃNH THỔ VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC - 1997 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Ph.H Hải Phạm Hoàng Hải Ng.Th Hùng Nguyễn Thượng Hùng Ng.Ng Khánh Nguyễn Ngọc Khánh nnk Những người khác TNTN Tài nguyên thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trường VN Việt Nam BNT Bán nhật triều NT Nhật triều TN Tây Nam ĐB Đông Bắc B Vĩ độ Bắc Đ Kinh độ Đông TT Số thứ tự NXB KHKT Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật NXB ĐH Nhà xuất Đại học THCN Trung học chuyên nghiệp KHVN Khoa học Việt Nam ĐHSP I Đại học sư phạm I UBQG Ửy ban Quốc gia TT KHTN & CNQG Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia ĐẶT VẤN ĐÊ Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn trước mắt đến năm 2010, 2020 lâu dài, vấn đề sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dụng khai thác có hiệu nguồn lực tự nhiên cho mục đích phát triển kinh tế vấn đề quan trọng, thiết Các văn kiện Đại hội Đảng, kế hoạch, chiến lược Nhà nước, Chính phủ đề cập đến vấn đề đặt nhiệm vụ cụ thể việc sử dụng hợp lý tài nguyên, khai thác nguồn lực tự nhiên, đồng thời cải tạo bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững Để giải vấn đề đặt phần nội dung quan trọng cần quan tâm, tham gia thực nhà địa lý nói chung nhà nghiên cứu cảnh quan nói riêng nghiên cứu, xem xét cách đầy đủ, đồng đặc điểm điều kiện tự nhiên theo miền, vùng, phân tích đánh giá cách tổng hợp chúng cho mục đích ứng dụng thực tiễn cụ thể, cho phát triển sản xuất, kinh tế, sử dụng tối đa có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời bảo vệ điều kiện môi trường - sinh thái lãnh thổ Sự phân hóa theo khơng gian thời gian tự nhiên nhìn chung khả đa dạng, phức tạp Trên sở nghiên cứu quy luật phân hóa tự nhiên, mối quan hệ tương hỗ thành phần yếu tố tự nhiên cho ta tranh khảm phân hóa cách có hệ thống, có quy luật thể tổng hợp tự nhiên lãnh thổ Nghiên cứu đặc điểm đặc trưng thể tổng hợp tự nhiên, làm rõ quy luật phân hóa khơng gian, đặc điểm phát sinh, phát triển chúng đối tượng nhiệm vụ cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (phân vùng cảnh quan) chung Lãnh thổ Việt Nam phân bố phần phía Đơng bán đảo Đơng Dương, có vị trí địa lý: * Điểm cực Bắc: 23o22' vĩ độ Bắc, Lũng Cú-huyện Đồng Văn-Hà Giang * Điểm cực Nam khoảng 80 vĩ độ Bắc, 107040' kinh độ Đơng, vùng biển cụm đảo Hịn Khoai * Điểm cực Đông 170 vĩ độ Bắc, 1130 kinh Đông, vùng biển quần đảo Trường Sa * Điểm cực Tây 102008' kinh Đông A Pa Chải - Mường Tè - Lai Châu với tổng diện tích tự nhiên (phần đất liền) vào khoảng 330.363 km2.[41] Đặc trưng chung hình thể Việt nam có cấu trúc hẹp, kéo dài từ Bắc xuống Nam Chiếm 3/4 diện tích nước núi, đồi, phần lại gồm đong châu thổ sơng Hồng (phía Bắc), sơng Cửu Long (phía Nam) dải đồng nhỏ, hẹp ven biển Bắc Bộ Trung Bộ Với đặc điểm đặc trưng vị trí địa lý vậy, thiên nhiên Việt Nam nằm trọn đời nhiệt đới gió mùa, có đặc điểm tự nhiên đặc trưng, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Các cảnh quan tự nhiên (các thể tổng hợp tự nhiên) phân hóa phức tạp đồng thời tuân thủ theo quy luật đặc thù chung trong.điều kiện nhiệt đới gió mùa Trên cảnh quan nhiệt đới gió mùa, khu vực miền núi, đội chủ yếu cảnh quan tự nhiên phân hóa theo quy luật phi địa đới, quy luật đai cao Trong cảnh quan đồng cao nguyên lại chủ yếu bao gồm cảnh quan nhân tác với đặc điểm đặc trưng khác biệt so với cảnh quan núi cấu trúc, chức động lực phát triển chúng Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam trình khai thác, sử dụng lâu dài, tác động hoạt động sản xuất người có thay đổi lớn Mối quan hệ tác động tương hỗ xã hội tự nhiên trình xảy phức tạp nhiên tùy thuộc vào trình độ phát triển xã hội, thể chế trị, quan hệ (bao gồm tác động sản xuất người lên tự nhiên, đặc điểm khai thác tài nguyên, ) luôn thay đổi tồn mức độ mạnh, yếu khác Trong thời kỳ đất nước chế độ thực dân, phong kiến, tượng hành động mang tính tự phát, chủ yếu tận dụng khai thác tài nguyên, thiệu sở, kế hoạch bảo vệ phục hồi hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện môi trường - sinh thái lãnh thổ Những tác động mạnh mẽ người, xã hội lên tự nhiên đặc biệt phát triển với tiến khoa học kỹ thuật, phát triển xã hội trình độ cao, nhu cầu việc sở dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường ngày tăng Đặc biệt, giai đoạn phát triển nay, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhu cầu khai thác, sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trở nên xúc, triển khai mạnh mẽ, đồng phạm vi nước, đất liền biển Trong điều kiện tác động đó, rõ ràng thiên nhiên Việt Nam đã, có biến động lớn, thay đổi sâu sắc, phát triển theo hướng tích cực tiêu cực Tuy nhiên, giai đoạn phát triển này, vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên quan tâm xem xét đưa vào thành chiến lược hoạt động mang tính hợp lý hơn, có kế hoạch, quy hoạch cụ thể, đặc biệt lần đề cập đến việc tìm kiếm biện pháp, áp dụng giải pháp khoa học công nghệ cho vấn đề khai thác hợp lý tài nguyên, đồng thời làm ơn đính bảo vệ mơi trưởng phát triển bền vững Trong trình giải vấn đề đặt ra, việc nghiên cứu quy luật phát triển tự nhiên, đặc điểm đặc trùng tổng hợp thể tự nhiên theo vùng, miền mối liên quan chúng, vấn đề khai thác nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa vữa lý luận vừa thực tiễn quan trọng Từ xuất phát điểm đây, rõ ràng việc nghiên cứu tổng hợp tự nhiên, đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trưởng lãnh thổ có ví trí đặc biệt quan trọng Cơng trình nghiên cứu: "Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trưởng lãnh thổ Việt Nam "dựa vào kết nghiên cứu quy luật đặc điểm chung tổng hợp thể tự nhiên nhiệt đới, gió mùa, để phân tích, đánh giá tổng hợp chúng cho mục đích ứng dụng thực tiễn cụ thể Vì mục tiêu nhiệm vụ đặt bao gồm: Làm rõ đặc điểm đặc trưng chung tự nhiên Việt Nam thông qua việc nghiên quy luật phát sinh, phân hóa động lực phát triển tổng hợp thể tự nhiên (các cảnh quan) theo lãnh thổ Xây dựng sở lý luận, phương pháp luận, nguyên tắc phương pháp nghiên cứu cảnh quan nhiệt đới, gió mùa; ứng dụng kết nghiên cứu cho mục đích, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Đề xuất giải pháp, biện pháp khoa học, cơng nghệ cụ thể cho khai thác hợp lý, có hiệu qua nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên, nhằm phát triển bền vững môi trường lãnh thổ Những nội dung trình bày cơng trình nghiên cứu - sách cơng bố miêu tả chì tiết quy luật đặc điểm đặc trưng tổng hợp thể tự nhiên (các cảnh quan) nhiệt đới, gió mùa Việt Nam, sở hệ thống phân loại nghiên cứu gần đây, tương đối thống cho toàn lãnh thổ, đồng thòi theo miền, vùng cảnh quan riêng biệt Đặc biết inh dung nghiên cứu đề cập cách đầy đủ, sâu sắc biến đổi tự nhiên nói chung cảnh quan nói riêng tác động, hoạt động sản xuất người; đưa giải pháp, hướng tiếp cận khoa học tin cậy sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường Các kết nghiên cứu có ích cho nhà nghiên cứu, quan lập kế hoạch, quy hoạch lãnh thổ, quan nhà quản lý, điều hành sản xuất, nhà nông nghiệp, lâm nghiệp, nhà quản lý, nhà thủy mí bảo vệ mơi trưởng, dùng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy học tập địa lý cảnh quan cho giáo viên, sinh viên trưởng đại học, cao đẳng đông đảo người đọc PHẦN MỘT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VIỆT NAM - THÀNH PHẦN VÀ YẾU TỐ CƠ BẢN THÀNH TẠO CẢNH QUAN Việt Nam - đất nước nằm khu vực Đông Nam Á, phần lãnh thổ giáp biển phía Đơng bán đảo Đơng Dương, có diện tích rộng lớn bao gồm phần lãnh thổ đất liền phần lãnh thổ Biển Đơng, có nhiều đảo quần đảo Diện tích lãnh thổ đất liền 330.363 km2, diện tích biển nước ta rộng, gấp hàng chục lần diện tích đất liền, phần lãnh thổ chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên phong phú, cho phép xây dựng kinh tế mạnh biển, đồng thời cầu nối cho nước ta giao lưu, hội nhập với nước khác khu vực giới Nằm khoảng từ 60 vĩ Bắc (quần đảo Thổ Chu) đến 23022' Bắc (xã Lũng Cả huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang) cảnh quan Việt Nam mang tính chất nhiệt đới, gió mùa nóng am ảnh hưởng khí đồn hải dương hóa Các cảnh quan phân hóa phức tạp khơng theo chiều Bắc - Nam, theo chiều Đông - Tây; phân hóa theo chiều cao, mà cịn phân hóa mang tính địa phương Sự phân hóa khơng gian hịa quyện với phân hóa thời gian theo mùa với sắc thái riêng trình trao đổi vật chất lượng Dưới tác động hoạt động hồn lưu gió mùa, nhân tố thành tạo, hệ thống cảnh quan nhiệt đới gió mùa chung Việt Nam phân hóa thành hàng chục kiểu cảnh quan, hàng trăm loại cảnh quan khác địa phương cụ thể, the quy luật phân hóa cảnh quan từ chung đến riêng, từ cấp cao đến cấp thấp: ngược lại, tất đơn vị cảnh quan bậc thấp Việt Nam nằm hệ thống chung, thành phần đơn vị bậc cao Đây thống mặt đối lập cảnh quan Việt Nam, biểu tính hồn chỉnh hệ thống cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam 2- CSCO CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - KIẾN TẠO VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NỀN CẢNH QUAN Nghiên cứu rắn cảnh quan có ý nghĩa quan trọng tiến trình tìm hiểu nguyên nhân phát sinh phát triển cảnh quan Việt Nam Nền rắn cảnh quan kết tổng hòa tương quan tác động yếu tố nội lực ngoại lực kéo dài hàng trăm triệu năm trước Lịch sử phát triển lãnh thổ nói chung rắn cảnh quan Việt Nam nói riêng cịn vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu, bổ xung, song sở nguồn tư liệu có tóm tắt đặc điểm sau: Theo kết nghiên cứu địa chất, kiến tạo nhiều tác giả (Trần Văn Trí, Phan Trường Thị, Trần Đức Lương, Nguyên Xuân Bao nnk) lãnh thổ Việt Nam nằm bình đồ kiến tạo chung khu vực Đơng Nam Á, có cấu trúc lịch sử phát triển phức tạp Nhiều đơn vị kiến tạo lớn khu vực gồm có miền phát triển vỏ lục địa, vỏ dại dương vỏ chuyển tiếp với cấu trúc yếu tố kiến tạo bậc I bao gồm: megabioc (Trung - Việt, Indosinia) đai địa máng uốn nếp (Cathaysia, Việt - Lào, Thái - Maiaysia)[54] Trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam yếu tố kiến tạo bậc I phân bố cụ thể sau: - Nền Trung - Việt chứa hầu hết diện tích Bắc Bộ, giới hạn phía Nam đứt gãy sơng Mã chia thành (mesobloc.): máng Đông Bắc Bộ hệ khâu rìa Tây Bắc Bộ - Nền lndosinia chứa phần diện tích đất liền thềm lục địa phía Nam vĩ tuyến 15030' Bắc với mesobioc Kon Tum, Nam Việt Nam Minh Hải - Nattina Hệ địa máng - uốn nếp Cathaysia nằm dọc ven biển Đông Bắc Bộ phân cắt với máng Đông Bắc Bộ đứt gãy Dương Huy - Đồng Mô - Hệ địa máng - uốn nếp Việt - Lào phân bố Bắc Trung Bộ, giới hạn phía Nam đứt gãy Tam Kỳ - Hiệp Đức phía Bắc đứt gãy sơng Mã Trên lãnh thổ Việt Nam gặp đới riêng thuộc hệ địa máng - uốn nếp Thái Malaysia, gồm đới Mường Tè đới Hà Tiên Cũng theo kết nghiên cứu tác giả [54] lãnh thổ Việt Nam thấy tồn kiến trúc đặc biệt quan với trình kiến lào xây dựng, phá hủy cải tạo lại vỏ lục địa dã hình thành giai đoạn sớm Ngồi cịn có phát triển auiacogen cổ với đặc trưng đối hẹp dọc theo đứt gãy lấp đầy đá trầm tích - phun trào có bề dày lớn với thành phần phun trào chủ yếu bazơ, trung tính, axít kiềm Tuy nhiên mối liên quan đến việc hình thành cảnh quan theo ý kiến nhiều tác giả [11, 12, 33, 54 ] chia lịch sử phát triển rắn Việt Nam thành giai đoạn: giai đoạn tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo, giai đoạn Tân kiến tạo Vết tích lại cấu trúc địa chất thuộc giai đoạn tiền Cambri địa khối đá biến chất - hạt nhân lãnh thổ Việt Nam gồm khối mảng sót mảng lục địa cổ tiền Cambri nha khối vịm sơng Chảy, dải Hồng Liên Sơn, cánh cảng sông Mã, địa khối Pu Hoạt, dải Pulaileng-Rào cỏ, địa khối Kon Tum) Cột địa tầng hệ tầng tiền Cambri dày (có nơi tới 10.000 m) chứng tỏ hoạt động sụt lần diễn mạnh, nham tướng chủ yếu đá biến chất có nguồn gốc khác nhau: + Gơnai với tướng đá mafic có nguồn gốc macma phân bố + Đá hoa, diệp thạch kết tính có nguồn gốc trầm tích nằm + Đá biến chất yếu xâm nhập gianh nằm phần Giữa địa khối (các mảng khiển cổ) vùng sụt võng Vào giai đoạn bầu khí chung bao gồm khí: NH3, CO2, N, H2 sau O2 hình thành từ bụi khí núi lửa Khí hậu nóng đồng tồn cầu, bế mặt trái đất nguội dần, nước tích đọng lại từ phát triển sinh vật bậc thấp nước, thực vật cạn đến động vật Giai đoạn địa tào có chu kỳ tạo núi: Caiedoni, Hecxini, Indosỉní Kimeri Tử chu kỳ Caledoni bắt đầu hình thành trình tạo lục, gắn phần đất hình thành vào khiên nhân lục địa tiền Cambrỉ lãnh thổ Việt Nam với đặc trưng cường độ nâng không cao, uốn nếp yếu cục số điểm: + Mở rộng khối vòm sơng Chảy thành khối nâng Việt Bắc + Hình thành cánh cung Duyên hải + Đặc trưng chế độ sụt võng địa máng Trường Sơn + Tách khiên Kon Tum với vùng sụt lún lại đìa khối lnđơxinia đứt gãy "Thung lững Xecơng "và "rãnh Nam Bộ " Đây móng cho cảnh quan núi cao nguyên Việt Nam Dấu ấn đậm nét chu kỳ Hecxinỉ đường viền núi kéo từ Nam Trung Bộ đến cực Nam Trung Bộ ôm lấy địa khối KonTum, mà chuyên gia người Pháp gọi gờ núi An Nam Đây ranh giới phân tách cảnh quan cao nguyên phía Tây với cảnh quan duyên hải Nam Trung Bộ Hiện tượng biển tiến mạnh vào đầu Đevon tạo nên nham tướng đa dạng từ nham tướng biển sâu dấn nham tướng biển nông ven biển Trong có mặt đá vơi Đevon Cacbon - Pecmi sở hình thành cảnh quan karst Việt Nam sau Các tập trầm tích lắng đọng với bề dày đến 3.000 m q trình sụt lún xảy vùng phía Bắc đèo Ngang (tốc độ 0,07 mm/năm) đến 7.000 m địa máng Trường Sơn (0,15 mm/năm) Chu kỳ Inđoxini chu kỳ hoàn thành phần lục địa nước ta Chu kỳ Inđoxini hai chu kỳ diễn Nguyên đại Trung sinh từ Thai hạ đến Thật thượng thời gian khoảng 40 triệu năm Đây chu kỳ hoàn thành phần lãnh thổ nước ta Chu kỳ Inđoxinia hoạt động mạnh phía Bắc vĩ độ 18 địa máng sông Cả địa máng Sầm Nữa mạnh địa máng sông Đà Tốc độ sụt lùn vùng đạt 018 - 0,20 mm/năm tạo tập trầm tích dày đến 6.000 m với nham tướng phong phú, chủ yếu cát kết đá sét Tử Sơn La đến Nính Bình - Thanh Hóa địa phận địa máng sơng Đà hình thành tập trầm tích đá vơi dày tuổi Triat, chủ yếu đá vôi điệp Đồng Giao T2 eđg Tại khiên KonTum Hecxini đứt gãy hình thành chu kỳ hoạt động nâng - hạ nhẹ xảy dọc theo đứt gãy Ở rìa Hoa Nam nơi trình tạo tục hoàn thành sau chu kỳ Caiedoni Hecxini có số khu vực sụt võng chứa trầm tích Thai vùng sơng Hiến, vùng An Châu Chu kỳ Kimeri chu kỳ sau nguyên đại Trung sinh đặc trưng hoạt động macma - Ở phần phía Bắc lãnh thổ: + Các đá phun trào chủ yếu hoạt máng trũng Cao Bằng - Thất Khê - Lộc Bình, thung lũng sơng Thương, Bình Liêu, Tạm Đảo + Xâm nhập chủ yếu granit PhiaBiooc, Phiaoac + Xâm nh(âp phun trào mafic đứt gãy sân sơng Đà - Ở phần phía Nam lãnh thổ: + Phun trào hoạt từ Quỹ Nhơn đến Vũng Tàu + Các đá andezit nút cực Nam Trung Bộ: Biđup, Langbíang, TaĐưng Hiện tượng xâm nhập phun trào chu kỳ diễn khắp lãnh thổ Việt Nam chấm dứt giai đoạn Cổ kiến tạo (giai đoạn địa máng) Từ lãnh thổ Việt Nam hoàn thành, vận động kiến lào vào Tân sinh có tác dụng cải tạo lại bề mặt cổ, cảnh quan tục đĩa hình thành phát triển từ sau giai đoạn Dựa kết phân tích tài liệu, Vũ Tự Lập cho từ Cổ sinh, rừng có mặt bao phủ nhiều vùng lãnh thổ nước ta, sang Nguyên đại Trung sinh điều kiện nóng ẩm mùa khô ngắn, giới thực vật Việt Nam phát triển mạnh mẽ phong phú với nhiều loài lớn loài Hiển hoa khỏa tử (Araucarioxilon) với đường kính thân đạt 40 -50 em nhiều loại khác mà hóa thạch có bể than: loài Dương xỉ lớn (Giostopteris Indiea), Mộc tặc (Equisetineae), Trong rừng có lồi Bị sát khơng lồ sinh sống Một vài loài thực vật địa đặc hữu cịn tồn từ ngày nay, Dương xỉ thân gỗ (Cythea podophylla), Lõa tùng (Pisilottim mtium), Thủy tùng, Tuế (Cycas pinectata), Bụt mọc, Dẻ tùng, Các cảnh quan Việt Nam ngày thực hình thành phát triển tử giai đoạn trước, đặc biệt từ sau chu kỳ Indoxini cải tạo vào giai đoạn Tân kiến tạo Điều đặc biệt lãnh thổ cố kết vững hoạt động xâm nhập, phun trào vào chu kỳ Kimeri đặc điểm kế thừa hoạt động kiến tạo Việt Nam mà giai đoạn Tân sính, lãnh thổ không quay lại chế độ đĩa máng mà chi diễn vận động tạo lục Dạc điểm tạo nên tính chất kế thừa phát triển cảnh quan Việt Nam Các cảnh quan đại cải tạo im cảnh quan cổ phân hóa theo nguyên nhân khác từ cấp cao đến cấp thấp Giai đoạn Tân kiến tạo trình bán bình ngun hóa kéo dài 40 triệu năm suốt Paieogen từ sau chu kỳ Kimeri, tạo nên bề mặt bán bình nguyên cổ Paleogen khắp lãnh thổ Việt Nam Từ Neogen vận động Hymaiaya với pha nâng đặc trưng xen kẽ pha yên tĩnh, với mức độ cường độ không đồng vùng lãnh thổ Việt Nam Đây nguyên nhân tạo nên phân hóa phức tạp hệ thống cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam Sau pha nâng lên, hoạt động xâm thực bóc mịn dẫn đến phân hủy, chia cắt bán bình ngun thành tạo trước đó; đến pha n tĩnh, sơng ngòi mở rộng thung lũng, bồi tụ, san dẫn đến hình thành bề mặt san Trong giai đoạn có chu kỳ tạo nên bề mặt địa hình ngày (theo Vũ Tự Lập, 995) + Bề mặt 2.100 - 2.200 m bán bình nguyên cổ Paieogen + Bề mặt 1.500 - 1.800 m bề mặt bán bình nguyên Mioxen hạ + Bề mặt 1.000 - 1.600 m bề mặt bán bình nguyên Mioxen thượng + Bề mặt 600 - 900 m bề mặt bán bình nguyên Plioxen hạ + Bề mặt 200 - 600 m bề mặt bán bình nguyên Plioxen thượng + Bề mặt 25 - 00 m bậc thềm cao 25 - 00 m có tuổi Pleixtoxen hạ + Các thềm biển -5 m có tuổi từ Pieixtoxen thượng đến Holoxen Bề mặt Paleogen Mioxen hạ cịn tồn dãy núi Hồng Liên Sơn (quanh khu vực Sa Pa) Bề mặt Mioxen thượng (1.000 - 1.400 mi phát triển khu vực Dà Lạt Bề mặt Plioxen hạ (600 - 900 m) cịn thấy rõ vùng đồi núi sơng Hiện vùng Cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh Bề mặt Plioxen thượng (200 - 600m) phủ dung nham phun trào bazan và cho toàn lãnh thổ Việt Nam STT Loại hình Diện tích % 33.099,093 100,0 Tổng diện tích tự nhiên nước Quỹ đất nông nghiệp 7.348,4 22,2 Quỹ đất lâm nghiệp: 9.641,1 29,1 - Rừng tự nhiên 8.841,7 - 799,4 - 1.117,7 3,4 774,0 2,3 14.217,8 43,0 - Rừng trồng Đất chuyên dùng Đất khu dân cư Đất chưa sử dụng (Đơn vị tính: 000 ha) (Nguồn: Niên giám thống kê 1994) * Sản xuất tâm nghiệp: Trong thành phần cấu trúc cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam, cảnh quan rừng xét mặt phát sinh chiếm số lượng lớn Tuy vậy, vài thập kỷ gần đây, diện tích rừng thực tế bị suy giảm đáng kể hoạt động khai thác chặt phá gỗ, đốt nương làm rẫy, cho mục đích xây dựng thị, cơng trình cơng nghiệp, sản xuất, Biến động trạng lớp phủ rừng thông qua hoạt động sản xuất lâm nghiệp làm biến đổi rõ rệt đặc trưng cấu trúc thể tổng hợp tự nhiên lãnh thổ, tính chất nguyên 'sính cảnh quan yếu tố thành phần khác tự nhiên điều kiện vi khí hậu, đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng, cấu trúc thành phần lớp phủ thực vật mức độ dao động chế độ nước ngầm, dòng chảy kiệt Những thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc lớp phủ rừng bề mặt, đặc biệt việc chặt phá rừng khai thác gỗ, củi, đốt nương làm rẫy, phần nhiều diễn sườn dốc làm tăng cường trình ngoại sinh bất lợi như: xói mịn, rửa trơi đất, làm tăng tần suất xuất lũ, giảm khả n mít sinh thủy, ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc thẳng đứng cảnh quan, tiến trình phát triển Bên cạnh tác động mang tính tiêu cực hoạt động sản xuất lâm nghiệp nêu trên, số tác động khác người trồng rừng, phục hồi bảo vệ rừng, tăng cường mở rộng việc xây dựng khu vực bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên, lại có ảnh hưởng tích cực đến tự nhiên, làm ổn định cấu trúc, tăng cường chức thể tổng hợp tự nhiên với việc khai thác đúng, hợp lý tài nguyên rừng điều kiện đảm bảo ổn định phát triển bền vững đơn vị cảnh quan nhiệt đới, gió mùa nói riêng điều kiện mơi trường - sinh thái toàn lãnh thổ Kết nghiên cứu cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam, đặc biệt phân tích cấu trúc, đặc trưng hệ thống phân loại, phân hóa đơn vị cảnh quan theo không gian (qua đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000) phân định hàng trăm loại cảnh quan bụi - trảng cỏ cảnh quan nhân tác Các cảnh quan hình thành khu vực hầu hết loại cảnh quan thứ sinh nhân sinh bị tác động mạnh trình sản xuất, khai thác, sử dụng dạng tài nguyên sử dụng lãnh thổ Trong vài thập kỷ gần đây, với nhu cầu tăng nhanh xã hội lượng, sử dụng nước cho sinh hoạt sản xuất có bước phát triển mạnh mẽ việc xây dựng hồ chứa nước lớn, cơng trình thủy điện lãnh thổ Việt Nam Những tác động hoạt động sản xuất thể rõ việc làm thay đổi hình thành nên cấu trúc cảnh quan vùng hồ khu vực phụ cận Tuy nhiên, trình sử dụng tự nhiên vùng cho mục đích sản xuất này, vấn đề động lực cảnh quan, xem xét đề xuất giải pháp phịng chống q trình tự nhiên khơng thuận mí xói dết, xói lở bờ hồ, bồi lắng lòng hồ, cần quan tâm, giải kịp thời để đảm bảo việc khai thác, sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đạt hiệu kinh tế cao, đồng thời ổn đỉnh, cải tạo, bảo vệ phát triển môi trường khu vực cách lâu bền * Một loại hình sử dựng tài nguyên khác không phần quan trọng có mức độ phát triển mạnh giai đoạn gần việc sử dụng cảnh quan cho mục đích phát triển ngành kinh tế du lích - nghỉ dưỡng Trong phần nội dung phân tích, đánh giá cảnh quan đưa kết rõ việc ứng dụng, sử dụng cảnh quan vùng lãnh thổ cho mục đích phát triển ngành kinh tế Tuy nhiên nội dung nghiên cứu cho thấy tác động ngược hoạt động sản xuất đến tự nhiên nói chung lên đơn vị tổng hợp thể tụ nhiên nói riêng, cần có nghiên cứu sâu thêm, đặc biệt cần quan tâm đến nội dung vấn đề trưởng nảy sinh vùng Có thể kết luận dạng sử dụng tài nguyên điều kiện nhiệt đới gió mùa Việt Nam tương đối đa dạng, phong phú Tuy nhiên trình sử dụng tài nguyên cho mục đích phát triển ngành sản xuất kinh tế dẫn đến biến động mạnh mẽ cấu trúc cảnh quan, hình thành nên chúng đặc tính chức đồng thời phản ánh mức độ cường độ tái tạo nhân sinh cảnh quan vùng Việc phân định triển khai thực cơng tác sử dụng tài ngun với nhiều loại hình khác kèm với phương pháp, giải pháp khoa học, mặt làm sáng tỏ thêm đặc điểm chung cảnh quan, mặt khác sở kết nghiên cứu xác định phương thức tiếp cận tối ưu để giải vấn đề sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường cho vùng lãnh thổ nhiệt đới, gió mùa nước ta KẾT LUẬN Nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm tự nhiên nhiệt đới gió mùa, phát quy luật phân hóa khơng gian, thời gian tổng hợp thể tự nhiên đặc biệt ứng dụng kết nghiên cứu cho mục đích thực tiễn phát triển sản xuất kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên tự nhiên, bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng, mang tính thời cấp thiết giai đoạn phát triển Việt Nam Việc xây dựng đồ tổng hợp cho lãnh thổ - đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 với nội dung nghiên cứu chí tiết, giải cách có hiệu vấn đề đặt Có thể nói, trước hết việc góp phần hệ thống hóa im đặc điểm đặc trưng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường - sinh thái nhiệt đới, gió mùa, nêu bật mối liên quan, tác động tương hỗ thành phần tự nhiên, đặc biệt tác động nhân tác người hệ thống "tự nhiên - xã hội "mà nghiên cứu hợp phần truyền thống khó thực Bên cạnh đó, qua đơn vị phân loại cảnh quan cấp, đơn vị phân vùng cảnh quan sử dụng để đánh giá tiềm tự nhiên cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội theo vùng cụ thể đồng thời cho toàn lãnh thổ đất nước Sự phong phú, đa dạng điều kiện tự nhiên nhiệt đới, gió mùa Việt Nam phản ánh rõ hệ thống phânloạicảnh quan Việt Nam thể đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 gồm cấp: Hệ thống cảnh quan → Phụ hệ thống → Lớp → Phụ lớp → Kiểu →Phụ kiểu →Loại cảnh quan Sơ phân vùng cảnh quan xây dựng sở đơn vị tổng hợp thể tự nhiên (các đơn vị cảnh quan) với cấp phân chia: Đới → Á đới → Miền → Vùng cảnh quan Trên sở đặc điểm đặc trưng tự nhiên nhiệt đới, gió mùa phản ánh qua đơn vị thể tổng hợp tự nhiên (các cảnh quan), áp dụng nguyên t~íc tiêu phân vùng cụ thể chia lãnh thổ Việt Nam miền 66 vùng cảnh quan Trong vùng cảnh quan bao gồm một vài nhóm loại cảnh quan có nét tương đồng đặc điểm cấu trúc, chức động lực phát triển Vì việc sử dựng vùng làm đơn vị đánh giá, mặt phản ánh tính thống đặc trưng phân hóa đơn vị tự nhiên phân loại phân vùng, đồng thời lại có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao đề cập đầy đủ chi tiết đến chức tự nhiên cảnh quan riêng biệt Việc phân tích cấu trúc, chức năng, động lực phát triển cảnh quan, nghiên cứu đặc điểm đặc trưng tự nhiên vùng, miền cảnh quan làm sáng tỏ đặc điểm chung tự nhiên góp phần giải tốt nhiệm vụ ứng dụng thực tiễn cụ thể Việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên dựa vào đặc điểm chung cảnh quan tiêu đánh giá với đơn vị sở nhóm loại vùng cảnh quan Các kết đánh giá cảnh quan cho phép đề xuất định hướng phát triển sản xuất, kinh tế, cò sở cho quy hoạch tổ chức lãnh thổ theo vùng, đồng thời xây dựng kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam Rõ ràng ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu cảnh quan, xây dựng đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 to lớn, quan trọng Có thể liệt kê hàng loạt ứng dụng việc sứ dựng đồ cảnh quan Việt Nam sau: Là sở khoa học quan trọng việc nghiên cứu cảnh quan xây dựng tư liệu tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tù nhiên, môi trường sinh thái nhiệt đới, gió mùa Là sở đế đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho mục đích phát triển kỉnh tế - xã hội vùng cho toàn lãnh thổ, có sở khoa học hoạch định chiến lược phát triển, quy hoạch tổ chức lãnh thổ Là sở tài liệu để giới thiệu cách tổng quát tụ nhiên Việt Nam, tài liệu dùng cho nhà nghiên cứu tự nhiên, tư liệu để giảng dạy cho sinh viên trường đại học cao đắng khối khoa học tự ithỉêil, nhà nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp, nhà nghiên cứu cảnh quan, Có thể khai quát số kết đạt được, điểm mối, ý nghĩa khoa học thực tiễn công trình nghiên cứu bao gồm: Các kết nghiên cứu đa cho phép tổng hợp hệ thống hóa mí đặc điểm mang tính quy luật, đặc trưng tự nhiên nhiệt đới, gió mùa Việt Nam, quy luật phát sính, đặc điểm phân hóa tổng hợp thể tự nhiên theo khơng gian thời gian, cung xu biến đổi cảnh quan tác động hoạt động nhân tác Đã triển khai công tác đánh giá tổng hợp, có hệ thống đơn vị cảnh quan theo vùng tự nhiên, có cân đối mục tiêu đánh giá cho nhiều ngành, nhiều hướng để lựa chọn kết phù hợp cho chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng toàn lãnh thổ Việt Nam giai đoạn trước mắt tương lai Đã xây dựng sở khoa học để đề xuất đính hướng quy hoạch tổ chức lãnh thổ, đưa kiến nghị tổng hợp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ phát triển lâu bền môi trường sinh thái Việt Nam Những kết dạt cơng trình nghiền cứu dù cịn mức khái quát, chủ yếu sâu vào vấn đề lý luận, phương pháp luận nghiên cứu, có ý nghĩa khoa học ông dụng thực tiễn định Việc tiếp tục triển khai hướng nghiên cứu này, đặc biệt việc áp dụng hệ phương pháp luận, nguyên ác, phương pháp nghiên cứu cảnh quan ứng dụng cần triển khai quy mô nhỏ hơn, với tỷ lệ nghiên cứu lớn hơn, chi tiết hơn, chắn cho kết sâu việc giải trọn vẹn vấn đề sử dụng, tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường vùng cho toàn lãnh thổ nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Đức An Phân tích cấu tạo hình thái vấn để phân vùng địa mạo miền Bắc Việt Nam Tập san sinh vật Địa học, tạp X, số I - IV Hà Nội, 1972 Lê Đức An Các đặc điểm cấu trúc địa mạo đồng sông Cua Long "Địa mạo", Hà Nội, N034, 1983 Lê Đức An Địa hình Việt Nam Hà Nội, 1992 (Báo cáo khoa học) Phạm Quang Anh nnk Chương trình nghiên cừu rỗng họp tỉnh Đắklắc Đắklắc, 1985 Phạm Quang Anh Bước đầu xây dựng phương pháp luận phương pháp điều tra tổng hợp địa sinh thái ứng dụng cho quy hoạch lãnh thổ Hà Nội, 1991 Nguyễn Can nnk Thuyết đồ sinh khí hậu tỉnh miền núi phía Hắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 Hà Nội, 1990 (tài liệu lưu trữ) Nguyễn Văn Chiển Địa chất miền Bắc Việt Nam Hà Nội, 1970 Nguyên Đức Chính, Vũ Tự Lập Địa lý tự nhiên Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 1962 Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần khái quát) NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1970 10 Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập Về cần thiết nghiên cứu tổng họ đất nước phương pháp cảnh quan Tập san Địa lý - Địa chất NXB ĐH VÀ THCN Hà Nội, 1970 11 Fritland V.M Thiên nhiên miền Bắc Việt Nam NXB KHKT Hà Nội, 1961 12 Fritland V.M Đất vỏ phong hóa nhiệt độ ẩm NXB KHKT Hà Nội, 1976 13 Trần Đình Gián Địa lý kinh tế Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 1977 14 Trần Đình Gián, Vũ Tự Lập nnk Địa lý Việt Nam NXB KHKT Hà Nội, 15 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Trọng Tiến nnk Bản đồ cảnh quan sinh thái dải ven biên Việt Nam tỷ lệ 1/250.000 Hà Nội, 1986 (Tài liệu lưu trữ): 16 Phạm Hoàng Hải Vấn đề nghiên cúi địa sinh thái Đông Nam Bộ Hội nghị khoa học nhà Địa lý trẻ lần thứ 11 Viện KHVN Hà Nội, 1987 17 Phạm Hoàng Hải Vấn đề lý luận phương pháp đánh giá tổng hợp tự nhiên cho mục đích ứng dụng lãnh thổ (ví dụ vùng Đơng Nam Á) Báo cáo Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II Hà Nội, 1988 18 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Trọng Trên nnk Đánh giá tổng hợp đích đích tự nhiên tài nguyên thiên nhiên dải ven biển Việt Nam cho phát triển sản xuất nông - lâm Chương trình 48B Hà Nội, 1990 (Tài liệu lưu trữ) 19 Phạm Hoàng Hải nnk Xây dựng đồ cảnh quan sinh thái tỉnh Thanh Hóa tỷ lệ 1/200.000 sở sử dụng tư liệu viễn thám Hà Nội, 1990 (tài liệu lưu trữ) 20 Phạm Hoàng Hải nnk Xây dựng đồ cảnh quan sinh thái thị xã Hòa Binh tỷ lệ 1/25.000 Hà Nội, 1991 (Tài liệu lưu trữ) 21 Phạm Hoàng Hải nnk Sử dụng tư liệu Viễn thám thành lập đồ cảnh quan sinh thái tỉnh Thanh Hóa Hội nghị Khoa học Trái đất Viện Khoa học Việt Nam Hà Nội, 1991 22 Phạm Hoàng Hải nnk Cơ sở phân tích chức động lực phát triển cảnh quan sinh thái Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu khoa học Trung tâm Địa lý Tài nguyên - Viện Khoa học Việt Nam Hà Nội, 1992 23 Phạm Hoàng Hải nnk Các vùng địa lý sinh thái Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học Trung tâm Địa lý Tài nguyên -Viện Khoa học Việt Nam Hà Nội, 1992 24 Phạm Hoàng Hải Về hướng tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam Hội thảo sinh thái cảnh quan: Quan điểm phương pháp gián Viên khoa học vè Trái đất - Viện KHVN Hà Nội 1992 25 Phạm Quang Hạnh Cân nước lãnh thổ Việt Nam Hà Nội, 1985 26 Phan Nguyên Hồng Sinh thái thảm thực vật ngập mặn ven biển Việt Nam Luận án Tiến sĩ sinh học ĐHSP I Hà Nội, 991 27 Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh nnk Nghiên cứu cảnh quan sinh thái nhiệt đới gió mùa Việt Nam phục vụ cho mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ môi trường Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước KT - 04 - 621 Hà Nội, 1993 (Tài liệu 1ưu trữ) 28 Nguyễn Thượng Hạng, Phạm Hoàng Hải Đánh giá tổng hợp cho mục đích sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên Tây Nguyên Trung tâm Tư liệu - TT KHTN CNQG Hà Nội, 1993 29 Nguyên Ngọc Khánh nnk Đánh giá tổng hợp phương pháp thang điểm tổng họp Báo cáo khoa học Hà Nội, 1990 (Tài liệu lưu trữ) 30 Nguyễn Ngọc Khánh Nghiên cứu cảnh quan sinh thái nhân sinh Việt Nam Hội thảo sinh thái cảnh quan: quan điểm phương pháp luận Viện khoa học Trái đất - Viện KHVN Hà Nội, 1992 31 Nguyễn Ngọc Khánh nnkk Hệ thống kinh tế - xã hội cấu trúc cảnh quan sinh thái Tuyển tập Nghiên cứu khoa học Trung tâm địa lý Tài nguyên Viện khoa học Việt Nam Hà Nội, 1993 32 Nguyễn Ngọc Khánh, Phạm Hoàng Hải, Nguyên Cao Huấn Nghiên cứu đơn vị phân loại cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 (đất liền biển) Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 1996 33 Vũ Tự lập Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam NXB KHKT Hà Nội, 1976 34 Vũ Tự Lập Địa lý tự nhiên Việt Nam NXB Giáo dục (Phần I, II, III) Hà Nội, 1978 35 Ngun Bá Lính, Phạm Hồng Hải nnk Thuyết minh đồ địa sinh thái Đông Nam Bộ, vấn để cải tạo sử dụng hào lý tài nguyên Báo cáo tổng kết đề tài: Hà Nội, 1986 (Tài lịêu lưu trữ) 36 Nguyễn Bá Linh, Phạm Hoàng Hải Bản đồ cảnh quan sinh thái Tây Nguyên tỷ lệ 1/250.000 Chương trình 48C Hà Nội 1989 (Tài liệu lưu trữ) 37 Nguyễn Thành Long nnk Tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan Hội thảo sinh thái cảnh quan: Quan điểm phương pháp luận Viện Khoa học Trái đất Hà Nội, 1992 38 Đào Trọng Năng Địa hình karst Việt Nam NXB KHKT Hà Nội, 1979 39 Nguyên Viết Phổ Dịng chảy sơng ngịi Việt Nam NXB KHKT Hà Nội, 1984 40 Nguyễn Viết Phổ nnk Đánh giá tài nguyên sử dụng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam UBQG VN Chương trình thủy văn Quốc tế Hà Nội, 11/1992 41 Trần Ngũ Phương Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam NXB KHKT Hà Nội 1979 42 Cao Văn Sung Hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên Việt Nam Hà Nội, 1994 43 Vũ Trung Tạng Nguồn lợi sinh vật Biển Đông NXB KHKT Hà Nội, 1979, 44 Lê Bá Thảo Thiển nhiên Việt Nam Hà Nội, 1976 45 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc Khí hậu Việt Nam NXB KH VÀ KT Hà Nội, 46 Nguyễn Trái Địa duệ chí NXB Sử học Hà Nội, i 960 47 Thái Văn Trừng Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB KH VÀ KT Hà Nội, 1993 48 Đào Thế Tuấn Hệ sinh thái nông nghiệp NXB KHKT Hà Nội 1984 49 Báo cáo kết đề tài "Đánh giá tổng họp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên " Chương trình 48C Hà Nội, 1990 (Tài liệu lưu trữ) 50 Báo cáo kết đề tài "Đánh giá tổng họp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên dải ven biên Việt Nam cho mục đích sử dụng họp lý tài nguyên " Chương trình 48B Hà Nội, 1990 (Tài liệu lưu trữ) 51 Báo cáo tổng hợp đề tài "Đánh giá tổng họp điều kiện tự nhiên - sinh thái Việt Nam cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường " Đề tài sở - Viện KHVN Hà Nội, 1992 (Tài liệu lưu trữ) 52 Báo cáo tổng hợp đề tài "Nghiên cứu cảnh quan - sinh thái Việt Nam cho mục đích sử dụng họp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường " Chương trình cấp Viện Khoa học Việt Nam Hà Nội, 1993 (Tài liệu lưu trữ) 53 Bản đồ địa chất Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 - Chủ biên Trần Văn Trị 54 Bản đồ địa chất Việt Nam thuyết minh đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 Chủ biên Trần Đức Lương, Nguyên Xuân Bao Hà Nội, 1992 55 Bản đồ địa mạo Việt Nam, tỷ lệ 1/1.000.000 Chủ biên Lê Đức An 56 Bản đồ địa hóa cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/3.000.000 Chủ biên Nguyên Bá Linh 57 Bản đồ địa hóa thổ nhưỡng Việt Nam tỷ lệ1/3.000.000 Chủ biên Nguyễn Bá Linh 58 Bản đồ cảnh quan sinh thái Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 Chủ biên Phạm Hoàng Hải Hà Nội, 1992 59 Bản đồ cảnh quan sinh thái Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 Chủ biên Nguyễn Thượng Hùng Hà Nội, 1994 60 Bản đồ trạng sử dụng đất Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 Ban biên tập đồ trạng sử dụng đất Hà Nội, 990 61 Bản đồ thổ nhưỡng Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 Ban biên tập đồ thổ nhượng 62 Bản đồ thảm thực vật Việt Nam tỷ lệ 1/3.000.000 Chủ biên Phan Kế Lộc 63 Bản đồ sinh khí hậu Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 Chủ biên Nguyễn Khanh vân Hà Nội, 1992 64 Bản đồ địa chất hủy văn Việt Nam, tỷ lệ 1/500.000 Chủ biên Trần Hồng Phú TIẾNG NGA 65 Лбдулъкасимов А А Динамика ландшафтов крупных межгорных котловин Средней Азии - В кн.: VII Совещание по вопросам ландшафтоведения Пермь, 1974, с 113-116 66 Лбдулъкасимов А А Структурно-динамическое исследование ландшафтов и вопросы прогнозиривания - В кн.: Вопросы структуры и динамики ландшафтных комплексов Воронеж, 1977, с 114 67 Акучин В.А Основы природопользования (теоретический аспект) М.: Мысль, 1978 -293 с 68 Арманд Д.Л Наука о ландшафте (основы теории и логики - математические методы) М.: Мысль, 1975 - 286 с 69 Бауэр А., Вайничке X Забота о ландшафте и охрана природы - М.: Прогресс, 1971 -263 с 70 Берг Л С Труды по теории эволюции Л.: Наука, 1977 -387с 71 Беручашвили Н.Л Методика ландшафтно-географических исследований и картографирования состояний природиотерриториальных комплексов - Тбилиси, 1985 - 182с 72 Булатов В И Системный подход в антропогенном ландшафтоведении - В кн.: Вопросы антропогенного ландшафтоведения Воронеж,: изд ВГУ, 1972, с 88-96 73 Веклич М.Ф Основы палеоландшафтоведения Киев,: Паукова Думка, 1990 - 191 с 74 Вернадский В Н Биосфера М, 1964 75 Гвоздецкий П.А Опыт классификации ландшафтов СССР - В кн.: Материалы к V Всесоюзному совещанию по вопросам ландшафтоведения М.: изд МТУ, 1961 76 Герасимов И П Советская Конструктивная география М.: Наука, 1976.-208с 77 Геренчук К И., Топчиев А Г О структурно-динамическом аспекте исследования ландшафтов В кн.: VII Совещание по вопросам ландшафтоведения Пермь, 1974, с 10 - 12 78 Глазовская М.А Геохимические основы типологии и методики исследования природных ландшафтов М изд МГУ, 1964 79 Горленко И.А и др Эколого -географические проблемы природопользования в Украинской ССР (состояние и перспективы исследования) Физико-географические процессы и охрана окружающей среды Киев: Наукова Думка, 1991, с 3-14 80 Григориев А.А., Будыко М.И О периодическом законе географической зональности //Докл АН СССР, 1956, т 110, М., 1964, с, 225-230 81 Гриневецкий В.Т., Шищспко П Г Ландшафтно-мелиоративное районирование территории интенсивного природопользования -В сб.: Физическая география и геоморфология Киев: Выща школа, 1982, вып 28, с 30-37 82 Гродзипский М.Д Количественные показатели устойчивости геосистем к мелиоративным воздействиям и методы их оценивания В св.: Физическая география и геоморфология Киев Выща школа, вып 34, 1987, с 10-17 83 Гродзипский М.Д Устойчивость геосистем: Теоретический подход к анализу и методы количественной оценки // Известия АН СССР сер геогр.1987,М)6,с.5-15 84 Дашкевич В Теоретические проблемы динамики ландшафтов Изд В ГО, 1975, №2, 95 с 85 Докучаев В В Учение о зонах природы М, 1948 86 Дьяконов К.Н Ландшафты, исследование в районах влияния водохранилиц// Известия АН СССР сер гсорраф., 1965, №5, с.50-54 87 Исаченко А.Г Классификация ландшафтов СССР ( сравнительно к целям обзорного ландшафтного картирования) Изд ВГО, 1975а, т 107, №4 88 Исаченко А.Г Методы прикладных ландшафтных исследований Л.: Наука, 1980,222 с 89 Исаченко А Г Основы ландшафтоведения и физико-географическое районирование М., 1991, 325 с 90 Колесник СВ Общие географические закономерности Земли М -.Мысль, 283 с 91 Кочуров Б.Н Пространственный анализ экологических ситуаций Дисс доктора георрафических наук М., 1994, 248 с 92 Крауклис А.А К оценке состояний и структур геосистем для практических целей - В кн.: Актуальные вопросы современной прикладной географии Иркутск, 1976, с 49-56 93 Ланько А.И., Марипич А.М., Попов В.П., Порывкина О.В Физикогеографическое районирование как метод региональных исследований Современные проблемы географии -М.: Наука, 1964, №9, с 17-23 94 Лопатина Е Б Об отборе критериев и показателей оценки природных условий жизни населения - Вопросы географии - Вопросы географии, сб 78: оценка природных ресурсов - М.: Мысль, 1968 95 Марипич А.М О комплексной программе исследований по региональному природопользованию - В сб.: Географические аспекты использования природных ресурсов УССР Киев.: Наукова Думка, 1982, ц 3-10 96 Марипич А.М Пащенко В.М., Шищенко П.Г Ландшафты и физикогеографическое районирование - в кн.: Природа Украинской ССР Киев.: Наукова Думка, 1985 222 с 97 Марипич А.М и др Киевское Приднепровье - Конструктивногеографические, основы рационального природопользования в УССР Киев: Наукова Думка, 1988 - 176 с 98 Марцинкевич Г И и др Ландшафты Белоруссии Минск : изд Университетское, 1989, 239 с 99 Миллер Г П Ландшафтные исследования горных и предгорных территорий Львов : Выща школа, 1974, 201 с 100 Мильков Ф.Н Ландшафтная география и вопросы практики -М: Мысль, 1966, 256 с 101 Мильков Ф.Н Ландшафтная сфера Земли М.: Мысль, 1970,207с 102 Михайлов Н.И Физико-географичецкое районирование М.: изд МГУ, 1985, 181с 103 Мухина Л.Н О методике производственной оценки природных комплексов - В кн Методы ландшафтных исследований М.: Наука, 1969,с.79-87 104 Мухина Л.Н Принципы и методы технологической оценки природных комплесов М., 1973 -95 с 105 Нееф Э Теоретические основы ландшафтоведения М.: Прогресс, 1974.218 с 106 Николаев В А Классификация и мелкомасштабное картографирование ландшафтов М.: изд МГУ, 1978 62 с 107 Николаев В.А Региональные агроландшафтные исследования и картографирование М.: изд МГУ, 1992, с 73-82 TIẾNG PHÁP - TIẾNG ANH 108 Carton P., Bruzon H Le Climat de l'Indochine et les typhons dans la mer de chine IDEO Hanoi, 1989 109 Castagnol E.M Le sol Hanoi, 1942 110 Fromaget J Etude géologiques sur le Nord de l'Indochine centre Bull Ser geol Ind XVII.2 Hanoi, 1927 111 Gaussen H., Legris P Lasco F Bioclimats du Sud - Est Asiatiquce - Inst franc ais de pondichery - Travaux de la section scientifique et technique I III Fasicula IV 1967 Ppl - 119 112 Gouru P Les pays tropicaux, Vol.I, 1947 113 Henry Y Terres rouges et terres noires basantiques d'Indochine Hanoi, 1931 114 Le Trong Cue, Rambo A.T and Kathleen Gillogy Agroccosystem in the Midllands of the East Vietnam East - West center ( EAPI ) Honolulu Hawaii -USA, 1990 115 Nguyen Cong Vien Contribution a l'étude biologique des taches stériles sur terres rouges ( Aach Rech Agron et past au Vietnam, N° 21 ), 1953 116 Nguyen Khanh Van The impact of climate on properties of agroecosystem in the midlands (Vinh Phu province) from Human ecology View points Working paper to the International workshop : " On rural systems sustainability in the South -East Asia " East - West center (EAPI) Honolulu Hawaii - USA April, 1990 - 50p 117 Schmid M Les sols du sud Vietnam This inédite 1962 118 Schmid M - Contribution a l'étude de la vegetation Vietnam : Le massif sud annamitique et les region limitrophes These de doctorat presentee a l'univesite de Paris 1962 119 Vidal J., Vidal Y., Pham Hoang Ho Bibliographic botanique indochinoise de 1970 a 1985 Documents pour le floau du Cambodge du Laos et du Vietnam Paris: Mus Nat Hist Natur., 1988 132 p 120 Whitmore T.C Southest Asia tropical forest Trop Rain forest ecosystem : Biogeogr and ccol Stud Amsterdam etc, 1989, Pp 195-218 MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VIỆT NAM - THÀNH PHẦN VÀ YẾU TỐ CƠ BẢN THÀNH TẠO CẢNH QUAN CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CẢNH QUAN VIỆT NAM 12 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - NHÂN TỐ CHÍNH QUYẾT ĐỊNH TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA CỦA CẢNH QUAN VIỆT NAM .14 CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN, HẢI VĂN NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CẢNH QUAN VIỆT NAM 21 CHƯƠNG V: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ ĐẤT TRONG THÀNH TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CẢNH QUAN VIỆT NAM 25 CHƯƠNG VI: ĐẶC ĐIỂM GIỚI SINH VẬT VÀ VAI TRỊ CỦA CHÚNG TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CẢNH QUAN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VIỆT NAM 29 CHƯƠNG VII: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CảNH QUAN HIỆN ĐẠI 33 PHẦN HAI: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN - CƠ SỞ KHOA HỌC QUAN TRỌNG TRONG NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG TỔNG HỢP LÃNH THỔ 44 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHUNG VÀ CẢNH QUAN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VIỆT NAM 44 I.2 Phương pháp luận nghiên cảnh quan 49 CHƯƠN II: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH QUAN VIỆT NAM TỶ LỆ 1/1000.000 56 II.1 Những nguyên tắc phương pháp xây dựng đồ cảnh quan chung vả đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 56 II.2 Hệ thống cấp phân vị, tiêu phân loại áp dụng cho đồ cảnh quan lãnh thổ Việt Nam tỷ lệ 111.000.000 60 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CẢNH QUAN ĐỚI GIĨ MÙA VIỆT NAM CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUN, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG .70 III.1 Những vấn đề chung phân tích cảnh quan 70 III Đặc điểm cấu trúc - chức cảnh quan Việt Nam 72 III Đặc điểm động lục cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam 87 III Một số kết nghiên cứu cảnh quan nhân sinh Việt Nam 92 CHƯƠNG IV: PHÂN VÙNG CẢNH QUAN VIỆt NAM 96 IV.1 Các nguyên tắc phương pháp xây dựng đồ phân vùng cảnh quan 96 IV Hệ thống đơn vị phân vùng cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 103 IV Đặc điểm vùng cảnh quan Việt Nam 110 PHẦN BA: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CẢNH QUAN VIỆT NAM 119 CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN .119 I.1 Những vấn đề lý luận đánh giá cảnh quan 119 I Hệ thống tiêu đánh giá cảnh quan 125 CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM .131 II.1 Những khía cạnh ứng dụng kết nghiên cảnh quan cho mục đích thực tiễn 131 II.2 Các loại hình sử dụng tài nguyên Vỉa Nam 134 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 MỤC LỤC 149 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Phạm Văn An Tổng biên tập Nguyễn Như Ý Biên tập nội dung: Phí Cơng Việt Trình bày bìa: Tào Thanh Huyền Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam In 1.000 cuốn, khổ 20,2 x 29 cm Nhà máy in Diên Hồng, số in: Giấy phép xuất số 214/CXB cục Xuất ký ngày tháng năm 1997 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 1997 ... đặc biệt quan trọng Cơng trình nghiên cứu: "Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trưởng lãnh thổ Việt Nam "dựa vào kết nghiên cứu quy luật đặc điểm chung tổng hợp thể... gian lãnh thổ cảnh quan PHẦN HAI ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN - CƠ SỞ KHOA HỌC QUAN TRỌNG TRONG NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG TỔNG HỢP LÃNH THỔ CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHUNG VÀ CẢNH QUAN. .. sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Đề xuất giải pháp, biện pháp khoa học, công nghệ cụ thể cho khai thác hợp lý, có hiệu qua nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên,

Ngày đăng: 09/03/2013, 17:02

Hình ảnh liên quan

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2: Hệ thống các sông chính - Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam

Bảng 2.

Hệ thống các sông chính Xem tại trang 22 của tài liệu.
Dưới cảnh quan là các đơn vị hình thái của cảnh quan gồm các dạng địa lý, diện Địa lý - Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam

i.

cảnh quan là các đơn vị hình thái của cảnh quan gồm các dạng địa lý, diện Địa lý Xem tại trang 46 của tài liệu.
Sự hình thành của một nhánh khoa học cảnh quan khác đã nảy sình trong sự tiếp xúc liên kết nghiên cứu giữa cảnh quan học và sinh thái học, hoàn toàn khác hơn  "sinh thái hóa"cảnh quan ở cả đối tượng , nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu; nếu sinh  thá - Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam

h.

ình thành của một nhánh khoa học cảnh quan khác đã nảy sình trong sự tiếp xúc liên kết nghiên cứu giữa cảnh quan học và sinh thái học, hoàn toàn khác hơn "sinh thái hóa"cảnh quan ở cả đối tượng , nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu; nếu sinh thá Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3: Hệ thống các chỉ tiêu phânloạicảnh quan áp dụng cho bản đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000. - Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam

Bảng 3.

Hệ thống các chỉ tiêu phânloạicảnh quan áp dụng cho bản đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Đặc trưng hình thái phát sinh của đai địa hình lãnh thổ- quyết định các quá trình thành tao và thành Phần vật chấ t  mang tính chất phí địa đới biểu hiện bằng các đặc trưng  - Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam

c.

trưng hình thái phát sinh của đai địa hình lãnh thổ- quyết định các quá trình thành tao và thành Phần vật chấ t mang tính chất phí địa đới biểu hiện bằng các đặc trưng Xem tại trang 62 của tài liệu.
khác nhau trong đó phải kể đến mô hình đánh giá chung của Mukhina L.I (1970), mô hình đánh giá kinh tế - xã hội của Mukhina, L.I, Kunhixki (1 973), mô hình đánh giá  tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Cộng hòa Ucraina của  Mannhich A. - Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam

kh.

ác nhau trong đó phải kể đến mô hình đánh giá chung của Mukhina L.I (1970), mô hình đánh giá kinh tế - xã hội của Mukhina, L.I, Kunhixki (1 973), mô hình đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Cộng hòa Ucraina của Mannhich A Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng 4: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tổng hợp các vùng địa lý tự nhiên Việt Nam cho các ngành sản xuất, kinh tế - Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam

Bảng 4.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tổng hợp các vùng địa lý tự nhiên Việt Nam cho các ngành sản xuất, kinh tế Xem tại trang 128 của tài liệu.
STT Loạihình Diện tích % - Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam

o.

ạihình Diện tích % Xem tại trang 136 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan