Giáo án Ngữ văn 6 mới

95 722 0
Giáo án Ngữ văn 6 mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học KỳII Tiết 73-74 Văn bản : Bài học đờng đời đầu tiên I.Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1.KT -Hiểu đợc nội dung ,ý nghĩa của bài học đờng đời đầu tiên 2.KNăng:-Nắm bắt đợc những đặc sắ NT miêu tả và kể truyện của VBản 3-Giáo dục HS ý thức rèn luyện trong học tập và cuộc sống thông qua bài học. II . Chuẩn bị của GV và HS: GV:Soạn GA ,tranh ảnh ,bảng phụ HS:Đọc kĩ VB và trả lời câu hỏi SGK III. Tổ chức các hoạt động: *HĐ1: -ổn định lớp . - KT bài cũ:KT vở bài soạn của HS. -GT Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ2: GV hớng dẫn HS đọcVB HS đọc chú thích SGK -Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà vản Tô Hoài? -VB thuộc phần nào của truyện ? -Vbthuộc thể loại nào? -Vb có thể chia làm mấy phần?Nội dung mỗi phân? HĐ3 GV hớng dẫn HS đọc và đọc mẫu (Đọc to rõ ràng thể hiện sự hùng dũng khoẻ mạnh) -Truyện đợc kể bằng ngôi thứ mấy?Lời của NV nào? -NV Dế Mèn đợc miêu tả NTN?(HS đọc kỹ từ ngữ miêu tả)` Em có nhận xét gì về cách miêu tả hình ảnh Dế Mèn? -Tìm những từ chỉ tính cách ,hành động của DM? -TG đã sử dụng những NT nào .nhằm mục đích gì? Nêu khái quát T/cách của DM? I.Tim hiểu chung: 1.ĐọcVB 2. tìm hiểu chú thích:Chú ý các chú thích :1,3,5,6 3.Tác giả- Tác phẩm: *TG :Nguyễn Sen sinh năm 1920 quê Hà Nội *TP: VB thuộc chơng 1 trong truyện ngắn Dế Mèn phiêu lu kí. *Thể loại: Truyện ngắn. 4.Bố cục: 2 phần: -P1.Từ đầu đến sắp đứng đầu thiên hạ rồi Miêu tả vẻ đẹp cờng tráng của Dế Mèn. -P2.Từ tiếp đến hết-Nêu lên bài học đ- ờng đồi đầu tiên đối với Dế Mèn II.Đọc và tìm hiểu VB: 1.Hình ảnh Dế Mèn. *Ngoại hình: -Càng: Mẫm bóng -Ngời: Nâu bóng -Vuốt :Cứng ,nhọn hoắt -Đầu :To -Răng: Đen nhánh -Râu:dài,cong ->Các tính từ gợi tả =>Vẻ đẹp cờng tráng, khoẻ mạnh, a nhìn. *Tính cách,hành động -Ghẹo mấy anh gọng vó -Quát chị cào cào -Tởg mình ghê gớm ,sắp đứg đầu thiên hạ -Đạp phanh phách - Râu rung lên - Răng nhai ngoàm ngoạp -Đứng rún rẩy,trịnh trọng ->NT nhân hoá các TT láy ĐT gợi tả thể hiện tính tự cao tự đại =>Vẻ đẹp cờng tráng,sức khoẻ vô địch Bùi Thị Đoan Trang- THCS TST - 1 - -TG miêu tả từ ngoại hình đến nội tâm DM nhằm thể hiện điều gì? *HS đọc phần còn lại và cho biết Ndung? -Tìm những từ ngữ biểu hiện thái độ của DM đối với Dchoắt? -TG đã dùng những NT nào khi MTả DC? -Cách sử dụng đó biểu hiện điều gì ởDM? -Cách gọi tên và tả DC của DM thể hiện điều gì? -Tìm những từ ngữ thể hiện lời nói, hành động của DM với DC? -TG đã sử dụng biện pháp NT nào? -Qua những chi tiết trên,TG đã cho thấy điều gì ở tính cách của DM? -Với chị cốc DM có những hành đông NTN? -Hãy nhận xét tính cách của DM lúc này? -Hành động ngông cuồng của DM đã dẫn đến hậu quả NTN? -Hãy tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của DM khi DC bị chị cốc mổ chết?Đó là thái độ NTN? HĐ4 -Em có suy và nhận xét gì về hành động của DM? -Việc DM hối hận có làm thay đổi c/sống của DC không? -Vậy mỗi chúng ta có nên h/động tuỳ tiện để rồi lại ân hận không? -Đoạn trích cóg/trị g/dục NTN? -ý nghĩa g/dục của đoạn trích?Đoạn trích phê phán ai, phê phán về điều gì? Qua đây TG muốn gửi đến chúng ta điều gì? HĐ5 ,tự kiêu ,coi thờng ngời khác. 2.Bài học đờng đời đầu tiên a.Hành động thái độ của DM với Dchoắt *Đặt tên:Dế choắt *MTả:Ngời gầy gò cánh ngắn ngủn càng bè bè mặt mũi ngơ ngơ ngẩn ngẩn >TTừ đặc tả, các từ láy gợi tả =>Thái độ mất lịch sự coi thờng bạn. *Hành động: - Gọi bằng Gã -Mắng:Có lớn mà chẳng có khôn -Bỏ về không chút bận tâm. >Q/sát kĩ,tả thực. =>Thái độ trịch thợng , hợm mình, coi thờng kẻ hèn yếu. b.Với chị cốc: -Rủ DC chêu -Hát bóng gió chêu -Sợ ,chui tọt vào hang ->Ngang ngợc mà lại hèn nhát c.Khi Choắt bị chị cốc mổ chết: -Thơng sót , ăn năn tội mình -Chôn cất cẩn thận -Đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài hoc đờng đời đầu tiên =>Ân hận ,thơng sót chân thành. III: Tổng kết: Ghi nhớ SGK trang11 IV.Luyện tập 1.Đọc diễn cảm đoạn DM tự kể về mình. 2.Đọc phân vai đoạn DM chêu chị cốc. h ớng dẫn về nhà : - Đọc thêm những chơng khác của Dế Mèn phiêu lu ký. - Học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả Tô Hoài. - Viết đoạn văn: Hình dung tâm trạng của Dế Mèn khi đứng lặng hồi lâu trớc nấm mộ của Dế Choắt. - Các nhóm tập đọc phân vai. . Tiết 75 Tiếng việt Phó từ I. Mục tiêu bài học:Giúp học sinh: - Nắm đợc khái niệm phó từ. - Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ. - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. II. Chuẩn bị: *G/V: Sạon G/án Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST 2 *H/sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy: * ổn định lớp: *HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các loại từ em đã đợc học? ? Xác định các từ loại trong VD ? Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách trịch thợng & chế giễu. * Bài mới: *HĐ2 * Đọc VD trong SGK. ? Các từ đã, cũng, vẫn, cha, thật, " bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? ? Đọc lại những từ ngữ đợc bổ sung ý nghĩa? ? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào? ? Nh vậy trong các cụm động từ, cụm tính từ những từ làm n/v bổ sung ý nghĩa ở vị trí nào? => Đó là những phó từ. ? Vậy em hiểu thế nào là phó từ? BT nhanh: Xác định phó từ trong VD? - Thế rồi Choắt tắt thở. Tôi thơng lắm. - Ai ơi chua ngọt đã từng. Non xanh nớc bạc ta đừng quên nhau. *HĐ3 ? Đọc VD. ? Xác định các phó từ trong VD? ? Sắp xếp các phó từ ở các VD trong phần I & II vào bảng? ? Em có thể bổ sung các phó từ khác vào bảng phân loại ? * L u ý: Phân biệt phó từ vời động từ. - Tôi ra ngoài chơi. Động từ - Đầu tôi to ra. Phó từ ? Nêu các loại phó từ. (Tiêu chí phân loại phó từ chính là dựa vào nội dung và ý nghĩa mà các phó từ đó bổ sung cho động từ, tính từ) đã đến; không còn ngửi. thời gian phủ định I. Phó Từ là gì: 1. Ví dụ: SGK. a) Đã đi; cũng ra; vẫn ch a thấy Thật lỗi lạc. b Soi g ơng đợc; rất a nhìn; to ra; rất bớng. 2. Nhận xét: - Những từ đã, vẫn, cũng, bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính từ. - Những từ đã, vẫn, cũng có thể đứng tr- ớc hoặc đứng sau động từ, tính từ. 3 . Ghi nhớ: SGK. iI. Các loại phó từ: 1.VDụ Phó từ: lắm, đừng, không, đã. đang. - ý nghĩa: + Chỉ thời gian : đã, đang. + Chỉ mức độ : Thật, rất, lắm. + Sự tiếp diễn tg tự : cũng. + Sự phủ định : không, cha, chẳng. + Sự cầu khiến : Đừng, hãy. + Kết quả & hg : đợc, ra. + Khả năng : Vẫn, cha. * Ghi nhớ: iiI. Luyện tập: Bài tập 1: Đọc và xác định phó từ Đều lấm tấm; tiếp diễn Bài tập 2: Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST 3 Viết đoạn văn Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc trong đó có sử dụng phó từ và nêu ý nghĩa của phó từ đó? iv. h ớng dẫn về nhà : - Hiểu phó từ và các loại phó từ. - Biết xác định chính xác các phó từ. - Biết so sánh việc sử dụng phó từ và không sử dụng phó từ để dùng cho phù hợp. - Viết đoạn văn có sử dụng phó từ. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết 76 : Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn miêu tả I. Mục tiêu bài học:Giúp học sinh: - Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này. - Nhận diện một số bài văn, đoạn văn miêu tả. - Hiểu đợc trong những tình huống nào thì dùng văn miêu tả. II.Tiến trình bài dạy: H 1 ;*n định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các phơng thức biểu đạt mà em đã nghe giới thiệu? ? Em đã đợc học cách tạo lập văn bản theo phơng thức biểu đạt nào? ? Đoạn đầu của văn bản Bài học đờng đời đợc viết theo ph/thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm. * Bài mới: HĐ của GV, HS Nội dung cần đạt H 2 : * HS đọc và suy nghĩ về 3 tình huống trong SGK. ? ở tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? - Em có thể nêu thêm một vài tình huống t- ơng tự cần sử dụng văn miêu tả. (Học sinh thảo luận). ? Vậy em hiểu sự cần thiết phải sử dụng văn miêu tả nh thế nào? ? Nêu ghi nhớ. BT nhanh. Đọc 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn & Dế Choắt trong văn bản Bài học đờng đời đầu tiên. ? Hai đoạn văn này giúp em hình dung đợc đặc điểm nổi bật nào của 2 nhân vật ? (+ Hình ảnh Dế Mèn: to lớn, cờng tráng, mạnh mẽ. + Hình ảnh Dế Choắt: ốm yếu, gầy còm, đáng thơng). I. Thế nào là văn Miêu tả: 1. Ví dụ : SGK 2. Nhận xét - Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào các hoàn cảnh và mục đích giao tiếp: + T/h1: Tả con đờng và ngôi nhà để ngời khách nhận ra, không bị lạc. + T/h2: Tả cái áo cụ thể để ngời bán hàng không lấy lẫn ,đỡ mất thời gian. + T/h3: Tả chân dung ngời lực sỹ. =>Văn miêu tả giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung ra đợc những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, hiện t- ợng nào đó. * Ghi nhớ: SGK. Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST 4 ? Qua đó em hiểu để viết đợc những câu, đoạn miêu tả hay thì ngời viết cần phải làm gì? (Giáo viên có thể g/hiệu: Một số k/nghiệm viết văn miêu tả của nhà văn Tô Hoài). H 3: ? Xác định những cảnh vật, hình ảnh đợc miêu tả trong mỗi đoạn ? * HS thảo luận đề a. - Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ. II. luyện tập : Bài 1:Đọc các đoạn văn. - Đoạn 1: Hình ảnh Dế Mèn khoẻ, đẹp, cờng tráng. - Đoạn 2: Hình ảnh chú bé liên lạc: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên. - Đoạn 3: Cảnh 1 vùng hồ, ao ngập nớc, sau cơn ma ồn ào, náo động. Bài 2:- HS thảo luận đề b ? Chú ý: Đôi mắt, ánh nhìn, vầng trán, những nếp nhăn, nụ cời, . * Đọc đoạn văn Lá rụng. H 3 : h ớng dẫn về nhà : - Hiểu khái niệm văn miêu tả. - Viết đoạn văn miêu tả Chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 20 - Bài 19 Tiết 77 Văn bản Sông nớc cà mau I. Mục tiêu bài học :Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc Cà Mau. - Nắm đợc nghệ thuật miêu tả của tác giả. - Hiểu đợc tình cảm mà nhà văn dành cho một vùng quê. Từ đó bồi dỡng tình yêu quê hơng, đất nớc . II . Chu n b : GV : bng ph, son bi HS : Xem bi trc bi III. Tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp: HĐ1* Kiểm tra bài cũ: 1) Qua văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào? a) Tự tin; d/c. b) Tự phụ, kiêu căng. c) Khệnh khạng, xem thờng ngời khác. d) Hung hăng, xốc nổi. * Bài mới: HĐ2: * Giới thiệu nhà văn Đoàn Giỏi. - Tóm tắt tác phẩm Đất rừng phơng Nam. - Giới thiệu bộ phim Đất phơng Nam - Vị trí đoạn trích. - Giọng đọc hăm hở, liệt kê, giới thiệu nhấn mạnh các tên riêng. Càng cuối đoạn, đọc nhanh hơn, vui, linh hoạt. ? Văn bản có thể đợc coi nh một bài văn tả cảnh, xác định bố cục của bài văn. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: (1925 1989) Đoàn Giỏi th- ờng viết về cuộc sống, thiên nhiên & con ngời ở Nam Bộ. 2. Tác phẩm: - Đất rừng phơng Nam - 1957. - Sông nớc Cà Mau trích từ chơng XVIII của tác phẩm. 3. Đọc tìm hiểu chú thích: SGK. 4: Bố cục: 3 phần. P1: Cảnh chung về SNCM Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST 5 ? Theo em bài văn đã tả cảnh theo trình tự nào? ? Lời tả trong bài văn là của nhân vật Tôi. Vậy em có nhận xét gì về cách miêu tả và cảm nhận cảnh? HĐ3 * Đọc lại đoạn 1. ? Những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà Mau gợi cho con ngời nhiều ấn tợng khi đi qua vùng đất này ? ? Các ấn tợng đó đợc diễn tả qua những giác quan nào? (Nh vậy, để miêu tả phong cảnh sống động, nhà văn dùng các chất liệu đ/s đợc cảm thụ trực tiếp qua các giác quan nhất là & để có thể nắm bắt nhanh nhạy nhất các đặc điểm của đối tợng miêu tả). ? Thông qua sự cảm nhận của tác giả, em có những hình dung nào về toàn cảnh vùng sông nớc Cà Mau?(Thảo luận). * Đọc đoạn 2. ? Nhiều ý kiến cho rằng cảnh ở đây rất độc đáo. Vậy đó là những nét độc đáo nào? ? Tìm những biểu hiện cụ thể làm nên những nét độc đáo của tên sông, tên đất xứ này ? ? Cách đặt tên nh vậy có đ 2 gì? ? Và từ đó những địa danh này đã gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau? ? Ngoài những nét độc đáo của tên sông, tên đất, dòng chảy và rừng đớc NC cũng có rất nhiều nét hấp dẫn. Hãy tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh này? ? Nêu nhận xét của em về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh ở đoạn tả này? ? Em hình dung nh thế nào về cảnh dòng sông, rừng đớc NC? ? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh chợ Năm Căn em có cảm giác gì ? ? Hãy tìm các chi tiết tạo cho em cảm giác đó? ? Khi giới thiệu các chi tiết đó tác giả đã dùng phơng thức biểu đạt nào? ? Chính nhờ lối kể liệt kê các chi tiết hiện P2: Cảnh sông ngòi, kênh rạch P3:Cảnh chợ Năm Căn - Tả cảnh theo trình tự: ấn tợng ban đầu về toàn cảnh, sau đó giới thiệu lần lợt từng cảnh kênh, rạch, sông, ngòi, cảnh chợ Năm Căn. - Miêu tả và cảm nhận cảnh bằng quan sát và cảm nhận trực tiếp, khiến cảnh hiện lên sinh động qua các so sánh, liên tởng, cảm xúc của ngời kể. Ii. Đọc hiểu văn bản: 1 . ấ n t ợng ban đầu về toàn cảnh sông n - ớc Cà Mau: - Sông, ngòi, kênh, rạch: Chằng chịt. - Trời, nớc, cây : Xanh. - Tiếng sóng biển : Rì rào. ->Cảm nhận bằng thị giác, thính giác. => Đó là một vùng thiên nhiên còn nguyên sơ, đầy bí ẩn, hấp dẫn với nhiều sông, ngòi, cây cối & tất cả đợc phủ kín bằng một màu xanh. b, Cảnh sông,ngòi, kênh, rạch Cà Mau: + Độc đáo. - Cách đặt tên sông, tên đất: Theo đặc điểm riêng. - Trong dòng chảy Năm Căn. - Trong rừng đớc Năm Căn. * Cách đặt tên dân dã, mộc mạc theo lối dân gian. => Thiên nhiên và cuộc sống phong phú, đa dạng, nguyên sơ. Thiên nhiên và cuộc sống lao động của con ngời gắn bó với nhau. * Dòng sông NC: - Nớc ầm ầm. - Cá hàng đàn đen trũi nh * Rừng đớc NC: - Dựng cao ngất nh - Ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh. > Tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác với các tính từ, động từ gợi tả,dùng nhiều so sánh. => Cảnh cụ thể, sinh động mang vẻ đẹp hùng vĩ, trù phú, lên thơ, một vẻ đẹp nh chỉ có ở trong thời xa xa. c, Cảnh chợ Năm Căn: - Vừa quen thuộc vừa lạ lùng qua việc liệt kê hàng loạt các chi tiết, bút pháp kể đợc chú trọng. => Gợi cho ngời đọc những hình dung về cảnh vật chợ Năm Căn: Đông vui, tấp nập, độc đáo và hấp dẫn. Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST 6 thực đã có ý nghĩa nh thế nào? ? Đó là cảnh tợng ra sao? HĐ4 ? Đoạn trích đã cho em những cảm nhận gì về vùng sông nớc Cà Mau? ? Qua đó em hiểu thêm gì về tác giả? ? Em học tập đợc gì về nghệ thuật tả cảnh của văn bản. H: h ớng dẫn về nhà : - Hoàn thành đoạn văn. - Chuẩn bị bài So Sanh III. Tổng kết - Ghi nhớ: - Cảnh thiên nhiên phong phú, hoang sơ, tơi đẹp, sinh động, độc đáo, hấp dẫn. - Tác giả là ngời am hiểu cuộc sống Cà Mau và có tấm lòng gắn bó với mảnh đất này. - Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối t- ợng miêu tả, có tính chất say mê với đối t- ợng miêu tả để đa ra những nét độc đáo của cảnh. * Đọc ghi nhớ.SGK trang23 IV. Luyện tập: - Đọc đoạn thơ của Xuân Diệu. - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng sông nớc Cà Mau. - Học xong văn bản, em có nhận xét nh thế nào về thiên nhiên, cảnh sắc đất nớc ta. Tiết78 so sánh I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc khái niệm - cấu tạo của so sánh. - Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay. II. Chuẩn bị Giáo viên : Bảng phụ, giáo án Học sinh : Đọc kỹ bài IiI. Thực hiện A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: G. Kiểm tra sách vở kỳ II của học sinh C. Bài mới: * HĐ1:Giới thiệu bài * Tiến trình bài giảng HĐ của GV, H/sinh Nội dung cần đạt HĐ2:Tìm các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau? - Bảng phụ: Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc I. So sánh là gì? 1. VD: + Rừng đớc : hai dãy trờng thành +Trẻ em : búp trên cành.vô tận. Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST 7 nào đợc so sánh với nhau? - Vì sao có thể so sánh nh vậy? - So sánh các sự vật , sự việc với nhau nh vậy để làm gì? Con mèo đợc so sánh với con gì? Hai con vật này có gì giống và khác nhau? Sự so sánh trong câu này có khác gì với sự so sánh trong các câu trên? Vậy em hiểu thế nào là so sánh? Mục đích của sự so sánh? HĐ3:-Tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ sử dụng so sánh? -Hãy chép vào vở bảng cấu tạo của phép so sánh và điền các so sánh tìm đợc phần I vào bảng Hãy nhận xét : Phép so sánh đầy đủ có những yếu tố nào? Có nhất thiết phải sử dụng đầy đủ các yếu tố ? -Theo em, những yếu tố nào không thể thiếu ? Vì sao? -Tìm thêm một số VD phân tích cấu tạo của so sánh? -Đặt câu có sử dụng so sánh. Phân tích cấu tạo so sánh của các câu đặt đợc. HĐ4:-Đặt câu có sử dụng so sánh. Phân tích cấu tạo so sánh của các câu đặt đợc. -Tìm thêm VD theo mẫu? 2.Nhận xét: - So sánh nh vậy vì chúng có những điểm giống nhau nhất định (Theo sự quan sát của tác giả). - Mục đích : Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự việc quen thuộc: + Gợi cảm giác thích thú, hấp dẫn khi nghe, nói, đọc, viết. +Khả năng diễn đạt p 2 ,sinh động của TV * VD 3:Con mèo vằn to hơn con hổ. - Giống nhau: Hình thức. - Khác nhau : Mèo hiền, hổ dữ. ==> Ghi nhớ 1 II. Cấu tạo của phép so sánh. 1.Điền các từ SS vào sơ đồ cấu tạo Vế A(s/v đợcSS) Pdiện SS Từ SS VếB(s/vật đơcSS -Trẻ em -Rừng đớc Nh Nh -Búp trên cành -2dãy tr- ờng thànhdài 2.Kể thêm các từ so sánh: Là, haylà 3.CáchSS đặc biệt: a. Trờng Sơn chí lớn ông cha Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào( k có từ SS) b. Nh tre mọc thẳng con ngời k chịu khuất phục( đa từ ss lên đầu) * Nhận xét: Có nhiều cách ss * Ghi nhớ:Trang 25 III. Luyện tập: 1. Đặt 1 số câu có sử dụng so sánh. - VD : Em bé đáng yêu nh búp bê. - A : Em bé - Pđs 2 : đáng yêu - Từ s 2 : nh - B : Búp bê 2.Điền thêm vào vế bđể tạo thành phép ssánh -Khoẻ nh voi; -Đen nh than -Trắng nh mây; -Cao nh núi Tiết : 79+80 quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả I. Mục tiêu cần đạt: Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST 8 * Giúp học sinh: - Thấy đợc vai trò, tác dụng của quan sát, tởng tợng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Bớc đầu hình thành cho H kỹ năng quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét khi miêu tả. II. Thực hiện A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là văn miêu tả? TD văn miêu tả? 2. Cho VD sử dụng văn miêu tả? C. Bài mới: * Giới thiệu bài * Tiến trình bài giảng. HĐ của GV, H/sinh Nội dung cần đạt - Đoạn văn1 tả gì? - Đặc điểm nổi bật qua từ ngữ hình ảnh nào? - Đoạn 2 tả cảnh gì? - Đoạn 3 tả cảnh gì? Những từ ngữ, hình ảnh nào? Để tả đợc, ngời viết cần có những năng lực cơ bản nào. - Quan sát, liên tởng, so sánh và nhận xét, câu sâu sắc, dồi dào, tinh tế. ?Em cần ghi nhớ gì? ?Đoạn văn tả cảnh lúc nào? Vì sao biết, những hình ảnh đó có đặc sắc và tiêu biểu không? Tìm 5 từ ngữ thích hợp và điền vào 5 chỗ dấu trong đoạn văn? I. Quan sát,tởng tợng và nhận xét trong văn miêu tả. 1. Đọc - Tìm hiểu đoạn văn. * Đoạn 1 : Tả Dế Choắt. * Đoạn 2 : Tả sông nớc Cà Mau. * Đoạn 3 : Tả mùa xuân - Nh gã nghiện thuốc phiện, nh ngời cởi trần mặc áo gilê. - Nh mạng nhện nh thác, nh ngời nh dãy - Nh tháp đèn, nh ngọn lửa, nh nến xanh. - Tìm những câu văn có sự liên tởng, tởng tợng, so sánh * Ghi nhớ ( trang28) . Đọc đoạn văn Ngô Quân Miện. - Đoạn văn miêu tả cảnh Hồ Gơm - Cầu son bắc từ hồ ra đền giữa tháp hồ chỉ Hồ Gơm mới có. - Gơng bầu dục - Uốn, cong cong - Cổ kính- Xám xịt- Xanh um III. Luyện tập 1. Yêu cầu quan sát và ghi chép những đặc điểm căn phòng em ở. + Hớng nhà, nền, mái, tờng, cửa, trang trí. 2. Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hơng, em sẽ liên tởng và so sánh với những gì? - Mặt rời - Hàng cây - Bầu trời - Núi - Những ngôi nhà D. Hớng dẫn 1. Học thuộc ghi nhớ. 2. Tả dòng sông quê hơng em (8 - 10 câu) 3. Lập dàn ý và tập nói theo dàn bài đã làm. Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST 9 Tiết : 81+82 bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) I. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu đối với thói tự ái và lòng đố kỵ. - Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện hiện đại: miêu tả tâm lý nhân vật, dùng ngôi thứ nhất. II. Chuẩn bị Giáo viên : Soạn bài Học sinh : Trả lời câu hỏi hớng dẫn III. Tiến trình bài giảng A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: 1. Chữa bài tập 1 (29) 2. Vậy muốn làm tốt 1 bài văn miêu tả, cần những thao tác gì? Đoạn văn bạn vừa đọc là miêu tả hình dáng, tính cách chúng ta có thể nhìn thấy, nhận thấy. Vậy những gì diễn ra bên trong của con ngời ta sẽ miêu tả ntn? Hôm nay, các em sẽ đợc tiếp xúc với 1 tác phẩm nh vậy. C. Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ2: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? * H/sinh đọc từ ngữ chúa thích. -V/bản có thể đợc chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần? H 3 -Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em cho đó là nhân vật chính? -Việc t/g chọn ngôi thứ nhất cho ngời anh có TD gì? -Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ yếu ở tâm trạng. Theo dõi câu chuyện, em thấy tâm trạng ngời anh diễn biến trong những SV nào? -Ngời anh khi phát hiện ra em chế thuốc vẽ, có suy nghĩ gì? Trong cuộc sống thờng ngày có thái độ ntn? - ý nghĩa ấy nói lên thái độ gì của ngời anh với em? Thái độ ấy biểu hiện tâm trạng nào của ngời anh? Khi phát hiện tài năng của Kiều Phơng, thái độ của mọi ngời ntn? I.Tìm hiểu chung 1.TGiả: Tạ Duy Anh, 1959 2.TP: Giải nhì cuộc thi "Tơng lai vẫy gọi" 3.Từ khó:: SGK 4. Bố cục: 3 phần -P1: Từ đầu đến vui vẻ lắm( Gthiệu n/vật K.Phơng với những sở thích ban đầu) -P2: Tiếp đến cùng đi nhận giải(Tài năng của ngời em và d/biến tâm trạng ngời anh) -P3: Còn lại:Tâm trang ngời anh. II. Tìm hiểu nội dung VB 1. Nhân vật ngời anh a. Khi phát hiện em chế thuốc vẽ. - Gọi em là Mèo, -Bí mật theo dõi - Kêu lên:"Trời ạ! Thì ra nó chế thuốc vẽ! ->Ngạc nhiên, xem thờng vui vẻ. Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST 10 [...]... về nhà - Chuẩn bị bài "so sánh" Tiết 86 Ngày soạn: So sánh (tiếp theo) Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST 14 I Mục tiêu cần đạt: Giúp H: - Nắm đợc cả 2 kiểu so sánh: ngang bằng - không ngang bằng - TD chính của so sánh - Bớc đầu tạo đợc 1 số so sánh II chuẩn bị: Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Trả lời câu hỏi III thực hiện các hoạt động dạy học: A ổn định lớp : B Kiểm tra : 1 So sánh là gì? Cho ví dụ? 2 Nêu... của mình b/ tiến trình bài dạy: hoá * ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là so sánh, các kiểu so sánh ? Cho ví dụ ? ? Nhận biết và nêu tác dụng của phép so sánh trong bài tập 3 (tr 43) * Bài mới: Giáo viên cho câu văn: Những hàng cây đu đa nh vẫy gọi chúng em tới gần hơn nữa ! (H/s có thể phát hiện: phép so sánh (vì có dùng từ "nh") -> G/v chuyển ý : nhân I nhân hoá là gì? - Học sinh đọc ví dụ... bảng giáo viên ghi cột ngang: -> Đoạn b đặc tả ngời, tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật: tả Đoạn Tả ai Từ ngữ, Cách tả Yêu cầu vóc dáng, độ tuổi, mặt văn + Đoạn c: Tả 2 đô vật tài mạnh là chi tiết tả Quắm Đen và Quản Ngữ: -> Đoạn c tả ngời gắn với hoạt động: (đang làm gì ? t thế ra sao, chân tay, mặt mũi khi làm việc nh thế nào ?) => Trên đây là 3 ví dụ về văn tả ngời ? Vậy để viết đợc đoạn văn. .. SGK/4 Em thấy so sánh có những tác dụng gì? III, Luyện tập bài Tìm phép so sánh? a, - Bài I Cho biết nó thuộc so sánh gì? - Tâm hồn là buồn tra hè So sánh ngang bằng b, Cha bằng so sánh không ngang bằng c, Nh so sánh ngang bằng hơn so sánh ngang bằng Bài tập 2: Tĩm những biến pháp so sánh trong "Vợt Thác" - Võ Quảng - Những động tác thả sào, rút sào, rập ràng nh cắt - Dơng Hơng Thu nh một pho tợng... văn tả cảnh (ở nhà) A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nắm đợc cách tả cảnh, hình thức, bố cục bài văn tả cảnh - Rèn kỹ năng quan sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả, để trình bày bố cục bài viết b/ tiến trình bài dạy: * ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những kinh nghiệm mà em học tập đợc về miêu tả cảnh qua văn bản Sông nớc Cà Mau và Vợt thác * Bài mới: - Học sinh đọc các đoạn văn - Giáo. .. thế nào ?Từ - Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, các chi tiết trong truyện về nhân vật này, hãy mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh miêu tả lại theo tởng tợng của em về: - Tính cách: Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lợng, tài năng - Hình dáng? - Tích cách? ? Anh của Kiểu Phơng là ngời nh thế nào? * Ngời anh: Hình ảnh ngời anh hùng trong bức tranh anh - Hình dáng: gầy, cao, sáng sủa, đẹp trai thực... Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST 11 - Nắm chắc hơn kiến thức về quan sát tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Tích hợp VB " Bức tranh của em gái tôi" II chuẩn bị: Giáo viên : giáo án Học sinh : Bảng phụ,chun b bi III thực hiện các hoạt động dạy học: A ổn định lớp : B Kiểm tra : G KT sự chuẩn bị bài 5H C Bài mới: - Hình thức: lớp chia 4 nhóm cùng thỏa luận và cử ngời trình bày * Giới thiệu... thứ ánh sáng rất lạ" Đó là ánh sáng gì? -ở nhân vật này, điều gì khiến em cảm mến nhất? G bình : Tại sao bức tranh chứ không phải nhân vật nào khác lại có sức cảm hóa ngời anh đến thế? Bởi lẽ bức tranh chính là NT Sức mạnh của NT là tìm kiếm cái đẹp, làm đẹp cho con ngời, nâng cùng lên bậc thang cao nhất của cái đẹp Đó là chân, thiện, mỹ Trong truyện này, nhân vật ngời em gái hiện lên với những nét đáng... ví dụ? 2 Nêu cấu tạo của mô hình so sánh C Bài mới: * Giới thiệu bài * Tiến trình bài giảng Hot ụng ca gv, hs Ni dung Hãy nhắc lại các từ so sánh đã học? ( Nh, nh là, bằng, giống - Hơn, kém, chẳng bằng ) I Các kiểu so sánh - Bài tập 1: - Cách 1: chẳng bằng(- A chẳng bằng B.) - Cách 2: là (- A là B.) ? ? ? ? ? ? Vậy trong khổ thơ của Trần Quốc Minh có những từ so sánh nào? - Vậy có thể kết luận rằng... là gì ? ? Những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện là ? ? Tìm những câu văn có phép so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ấy ? - H/s đọc ghi nhớ SGK IV luyện tập: - Bài tập trắc nghiệm tr 28 - Viết đoạn văn miêu tả hình ảnh thầy Hamen hoặc chú bé Ph (Thảo luận) v hớng dẫn về nhà : - Kể tóm tắt truyện - Hoàn thành bài viết đoạn văn - Tìm đọc bài thơ "Tiếng Việt" của Lu Quang Vũ - Chuẩn bị bài tiếp . cấu tạo của so sánh. - Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay. II. Chuẩn bị Giáo viên : Bảng phụ, giáo án Học sinh : Đọc. chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này. - Nhận diện một số bài văn, đoạn văn miêu tả. - Hiểu đợc trong những tình huống nào thì dùng văn miêu. luận đề b ? Chú ý: Đôi mắt, ánh nhìn, vầng trán, những nếp nhăn, nụ cời, . * Đọc đoạn văn Lá rụng. H 3 : h ớng dẫn về nhà : - Hiểu khái niệm văn miêu tả. - Viết đoạn văn miêu tả Chuẩn bị bài tiếp

Ngày đăng: 12/07/2014, 00:01

Mục lục

    phương pháp tả cảnh;

    viết bài tập làm văn tả cảnh (ở nhà)

    phương pháp tả người

    đêm nay bác không ngủ

    luyện nói về văn miêu tả

    trả bài làm văn tả cảnh

    Tiết 99 Văn bản lượm

    A/ Mục tiêu bài học:

    tập làm thơ bốn chữ

    Viết bài tập làm văn: tả người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan