Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf

117 385 0
Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 115 Phụ lục 1 SỐ LIỆU PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN CHỦ YẾU (1990 - 2005) Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005 2.052 4.020 2.935 3.918 Công suất (CV - mã lực) 35.400 97.000 109.741 234.019 Thuyền không gắn máy (chiếc) 1900 409 386 Sản lượng ñánh bắt (tấn) 22.500 38.500 66.384 87.408 Sản lượng thủy sản chế biến (tấn) 413 800 1.612 3.611 Diện tích nuôi tôm (ha) 180 430 551 730 Sản lượng tôm nuôi (tấn) 45 225 804 3.005 Lao ñộng nghề cá (người) - 50.000 59.100 65.000 Giá trị sản xuất thủy sản (triệu ñồng) 231.245 425.620 652.560 Phụ lục 2 PHÂN LOẠI CÔNG SUẤT TÀU THUYỀN ðÁNH BẮT (1990 - 2005) STT Phân loại công suất (CV/chiếc) Số lượng tàu thuyền các năm 1990 1995 2000 2005 1 Loại công suất ≤ 20 CV 1.297 1.516 396 545 2 Lo ại công suất 21 - 45 CV 708 2.132 1.722 1.880 3 Lo ại công suất 46 - 90 CV 45 348 688 865 4 Lo ại công suất 91 - 150 CV 2 24 115 321 5 Lo ại công suất 151 - 400 CV - - 14 296 6 Lo ại công suất > 400 CV - - - 11 T ổng cộng 2.052 4.020 2.935 3.918 Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 116 Phụ lục 3 PHÂN LOẠI THUYỀN NGHỀ ðÁNH BẮT THỦY SẢN CHỦ YẾU (1990 - 2005) STT Phân loại thuyền nghề Số lượng thuyền nghề 1990 1995 2000 2005 1 Lư ới kéo 539 1.811 1.141 1.280 2 Lưới vây 315 678 406 640 3 Lưới rê (lưới cản) 276 484 247 220 4 Lưới chuồn 483 275 84 120 5 Mành ñèn 162 187 62 94 6 Mành chà 82 40 0 0 7 Câu khơi 80 142 76 102 8 Câu mực xà 20 62 144 160 9 Pha xúc 0 62 124 160 10 Nghề lưới cá cơm ñảo Lý Sơn 10 21 32 52 11 Nghề lặn 40 86 92 110 12 Nghề khác 45 172 527 848 Phụ lục 4 SỐ LIỆU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (1990 - 2005) STT Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005 1 Di ện tích nuôi tôm (ha) 180 430 551 730 2 Sản lượng tôm nuôi (tấn) 45 225 804 3.005 3 Diện tích nuôi nước ngọt (ha) 270 410 530 670 4 Sản lượng cá nước ngọt (tấn) 45 165 195 810 5 Trại sản xuất tôm giống (trại) 0 2 12 20 6 Sản lượng tôm giống (triệu con) 0 8 70 105 7 Trại sản xuất cá giống 1 1 1 1 8 Sản lượng cá giống (triệu con) 0,5 0,8 1,2 2 Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 117 CÔNG NGHIỆP – TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Quá trình hình thành, phát triển các nghề thủ công ở Quảng Ngãi gắn với việc hình thành xóm làng, ruộng ñồng, sản sinh những nghệ nhân có ñôi bàn tay khéo léo tài hoa, tạo ra những sản phẩm có chất lượng và giá trị cao, ñáp ứng nhu cầu của ñời sống, qua ñó một số nghề ñặc sắc cũng ñem lại niềm tự hào cho làng nghề xứ Quảng. Cùng với ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, sản xuất công nghiệp ñược ra ñời trên nền tảng hoạt ñộng của máy móc, cơ giới hóa quy trình sản xuất, tạo ra năng suất lao ñộng cao, làm tăng nhanh số lượng và chất lượng sản phẩm. Trong những năm kháng chiến, thực hiện ñường lối kháng chiến, chủ trương xây dựng nền kinh tế tự cấp tự túc của ðảng, nhân dân Quảng Ngãi ñã phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ñể sản xuất vũ khí và hàng tiêu dùng. Quảng Ngãi tự dệt ñược vải, lụa, nhất là vải Sita, sản xuất ñược giấy viết, xà phòng, ñường thủ công, ñồ gốm, dụng cụ bằng mây, tre, cói Từ sau ngày ñất nước hoàn toàn giải phóng, nhất là sau thời ñiểm tái lập tỉnh, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Quảng Ngãi có ñiều kiện phát triển mạnh mẽ, có sự ổn ñịnh và tăng trưởng nhanh, ñóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh. I. TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Nghề tiểu thủ công ở Quảng Ngãi ñã hình thành, tồn tại và phát triển khá sớm. Dưới thời Vương quốc Chămpa, nghề khảm xà cừ ñã khởi sắc. Lê Quý ðôn viết trong Phủ biên tạp lục: "Tại các nước Chiêm Thành, Cao Miên, những cái bàn, cái hộp ñã ñược khảm xà cừ, người ta lại ñem khảm thêm thủy tinh nhỏ hình vuông vào, làm cho sắc xanh và sắc biếc xà cừ lại càng nổi bật lên" (1) . Có thể các nghề thủ công của người Việt ở Quảng Ngãi ñã hình thành cùng lúc với sự di cư của người Việt ñến mảnh ñất này, khoảng cuối thế kỷ XV, dưới thời nhà Lê. ðến thời chúa Nguyễn, nghề thủ công càng phát triển, trong ñó nghề dệt vải và dệt lụa ở Quảng Ngãi ñã có tiếng vang nhất ñịnh: "Về phủ Quảng Nghĩa thì có xã Long Phụng thuộc huyện Mộ Hoa theo lệ phải nộp thuế lụa là 2 tấm 7 thước 5 tấc 8 phân, và ñược nộp tiền thay thế là 11 quan 2 tiền 38 ñồng" (2) . "Xã Thanh Hiếu thuộc huyện Mộ Hoa theo tỉ lệ phải nộp 1.170 tấm vải trắng ñể thay thế việc nộp sưu và bắt lính" (3) . ðặc biệt là nghề nấu rượu và nghề làm mật ñỏ ở Quảng Ngãi thời kỳ này rất phát triển. Phủ biên tạp lục chép: "Xã Thanh Hiếu thuộc huyện Mộ Hoa hằng năm phải nộp cho Ty lệnh sử 5 chỉnh rượu; thôn Nghĩa Lập thuộc huyện Chương Nghĩa hằng năm phải nộp 2.753 chỉnh mật ñỏ ñể khấu trừ các khoản tiền phải nộp và 730 chỉnh mật ấy ñể thế số thuế tô ruộng. Ngoài ra, thôn ấy còn phải nộp cho quan Cai trường 20 chỉnh mật ñỏ nữa" (4) . CHƯƠNG XV Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 118 Nghề thủ công ở Quảng Ngãi hầu hết ñều có nguồn gốc từ những người nông dân miền Bắc di cư vào Nam trong các thế kỷ XV, XVI và một bộ phận nhỏ là từ người Hoa truyền vào (như nghề làm kẹo gương, làm nhang), người Chăm truyền lại (như nghề ñóng thuyền, ñan lưới). Từ vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh, người nông dân vào khai phá mở rộng vùng ñất Quảng Ngãi ñã mang theo một số nghề thủ công như nghề mộc, dệt chiếu, làm nón, ñan lát, ñúc ñồng, làm gốm, chế tác sừng,… ñã kết hợp và phát triển các nghề ñã có từ trước (thời Văn hóa Sa Huỳnh, Văn hóa Chămpa) trên vùng ñất này, tạo nên các nghề mang tính ñặc thù của vùng ñất xứ Quảng, như gốm, ñúc ñồng, nghề mía ñường, mạch nha, kẹo gương, chế tác ñá, nuôi tằm dệt vải, làm mắm, luyện sắt. Sự kết hợp hài hòa và quyện lẫn các nghề vào nhau mang tính chất ña tuyến này ñã làm cho nghề thủ công ở Quảng Ngãi trở nên phong phú, ña dạng, phù hợp với ñiều kiện yêu cầu ở ñịa phương, làm giàu thêm ñặc trưng bản sắc văn hóa một vùng kinh tế. Làng nghề thủ công cổ truyền tiêu biểu ñã tồn tại và phát triển trên ñất Quảng Ngãi hết sức ña dạng, như: làng gốm (Mỹ Thiện, Bồ ðề, Thanh Hiếu, Chí Trung), xóm ñan (Tịnh Hà, Hành ðức), xóm chiếu (Thu Xà), làng ñúc (Chú Tượng), xóm rèn (Tịnh Hà, Tịnh Minh), làng mắm (An Chuẩn, Kỳ Tân, Sa Huỳnh)… Cơ cấu của các làng nghề này ñược tổ chức khá chặt chẽ, các thành viên trong làng ñều ñược tôn trọng, nâng ñỡ và bảo vệ quyền lợi, người ta truyền ñạt cho nhau những kinh nghiệm ñể làm ra sản phẩm ñược tốt hơn, ít có hiện tượng giấu nghề. Hầu hết các làng nghề ñều có một tổ nghề, người có công ñầu tiên khai sinh nghề và truyền lại cho các thế hệ sau. Các làng nghề ñều có ngày giỗ tổ nghề hằng năm, việc cúng giỗ ñều thống nhất một ngày và tự bản thân gia ñình hành nghề lo cúng. Thời gian và chiến tranh ñã làm phai nhạt ñi ký ức về tổ nghề, ñồng thời mất ñi những tài liệu quý giá như gia phả, sắc phong của làng nghề, chỉ có ít làng nghề giữ lại ñược hình ảnh tổ nghề. 2. CÁC NGHỀ TIÊU BIỂU 2.1. NGHỀ LÀM GỐM Trên vùng ñất Quảng Ngãi, nghề gốm ñã có từ lâu ñời, sản phẩm của nó gắn liền với sinh hoạt hàng ngày của con người thuở xa xưa. Vào thời tiền sử, dân cư Văn hóa Sa Huỳnh ñã sản xuất ñồ gốm với nhiều kiểu dáng ñẹp, phong phú về loại hình, ñường nét hoa văn sắc sảo, họa tiết trang trí công phu, ña dạng, ñạt trình ñộ cao cả về kỹ thuật và tạo dáng. ðồ gốm sản xuất vào thời kỳ này bao gồm các loại: nồi, bát bồng, bình cổ cao, vò gốm táng người chết, ñồ minh khí, con lăn Vào giai ñoạn Văn hóa Chămpa, ñồ gốm có ñộ nung cao hơn, có loại nung thành sành, kỹ thuật tráng men nâu, men xanh ngọc, men vàng khá phổ biến trên các ñồ dùng sinh hoạt như chén, ñĩa, nồi, vò. Tuy nhiên, bẵng ñi một thời gian dài, ñến thế kỷ XVI, XVII nghề gốm ở Quảng Ngãi mới phát triển mạnh, song song với quá trình ñịnh cư của người Việt từ Bắc vào. Theo Quảng Ngãi tỉnh chí in năm 1933, toàn tỉnh hồi ñó có các lò gốm ở Mỹ Thiện (huyện Bình Sơn ), ðông Thành, ðại Lộc (huyện Sơn Tịnh), Thanh Hiếu, Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 119 Chỉ Trung (huyện ðức Phổ), Bồ ðề (huyện Mộ ðức). Những làng gốm này sản xuất các loại ñồ dùng như vò, hũ, nồi, trả, vại, chậu với nhiều kiểu dáng ñẹp (5) . Trong các làng gốm ở Quảng Ngãi thì làng gốm ở Mỹ Thiện có nghề làm ñồ gốm phát triển nhất. Nơi ñây ñã sản xuất ñược những ñồ gốm có tráng men từ thế kỷ XIX. Làng gốm Mỹ Thiện nay thuộc ñịa phận thị trấn Châu Ổ, nằm trên ñường Thiên Lý Bắc - Nam (nay là Quốc lộ 1) cho nên việc thông thương buôn bán diễn ra thuận lợi. Mặt khác, làng gốm lại nằm ven sông Trà Bồng, sản phẩm xuất ra khỏi lò ñược vận chuyển ñi nơi khác dễ dàng bằng ñường sông, xuôi dòng ra cửa Sa Cần, hay ngược lên nguồn ñến các làng miền núi. Xưa kia gốm Mỹ Thiện (dân gian gọi là gốm Châu Ổ) ñã có mặt ở khắp nơi trong tỉnh, ở các tỉnh lân cận như Quảng Nam, ðà Nẵng, bắc Bình ðịnh, Tây Nguyên. Qua thăng trầm, nghề gốm Mỹ Thiện tưởng như ñã mất, nay có sự hồi phục. Các sản phẩm vò, chum, chậu kiểng tráng men giả cổ Mỹ Thiện ñã có khá nhiều ở thị trường. Hàng năm, vào mùng 9 tháng Giêng (Âm lịch), khi bắt ñầu khởi công hành nghề, cùng một lúc, các lò tổ chức cúng tổ nghề theo hình thức cúng riêng rẽ. Mỗi lò (gọi là khẩu lò) gồm có thợ lò và bạn lò ñứng ra cúng theo trình tự cúng thần, cúng cô hồn rồi ñến cúng tổ nghề. ðể có một sản phẩm gốm, ñầu tiên người ta phải chọn ñất và nhào nhuyễn ñất. Nguyên liệu ñể sản xuất ñồ gốm là hai loại ñất sét xanh và vàng. Tiếp ñến là khâu tạo hình sản phẩm. Khi sản phẩm ñã tạo dáng xong, người thợ dùng dao gọt ñều ñể cho da gốm thêm nhẵn. Tất cả các loại sản phẩm khi gia công chuốt gọt xong, người thợ xếp thành ụ, dùng rơm rạ, bao bố ủ cho da ñất trở nên vàng mơ (tên nghề nghiệp gọi là phơ). Khi ñất trở nên "phơ" ñều, người thợ tiến hành chuyển sản phẩm vào lò nung. Gốm ñược ñốt nung trong 3 ngày ñêm theo quy tắc ñốt ngọn lửa trước nhỏ sau lớn. Kỹ thuật ñó nhằm nâng nhiệt ñộ trong lò tăng dần ñể chống sự nứt vỡ hoặc cong veo các sản phẩm ñang nung. Kỹ thuật nung rất quan trọng, ñòi hỏi người thợ phải giàu kinh nghiệm. Sản phẩm gốm xuất lò có các loại: chum lớn loại 100 lít, ghè loại 60 lít, ché rượu cần, chậu kiểng, thạp hũ, bùng binh, bình hoa, nồi, trả, ấm chè, cối tiêu. Ngoài những ñồ gốm thông thường, làng gốm Mỹ Thiện còn sản xuất loại gốm tráng men. Men sử dụng ñể tráng có các loại: men nâu ñen, men vàng và men nâu sành. Men ñược chế tạo từ ñồng, chì, ñá trắng, ñá son. Các chất này thường ñược pha trộn, nếu muốn màu vàng thì loại bỏ ñồng, màu men nâu thì tăng hàm lượng chì. Hiện nay, một vài lò gốm ở làng Mỹ Thiện sản xuất chum gốm tráng men giả cổ, sản phẩm mang màu men xanh ngọc, phân bố thành từng cụm trên da gốm, tựa như da báo, khá ñẹp. 2.2. NGHỀ ðÚC ðỒNG Giai thoại về ñỉnh chuông Thần (6) ở chùa Thiên Ấn có nói ñến chiếc chuông lớn ở chùa này xuất hiện vào năm Minh Mạng thứ 7 (1826) hoặc có thể sớm hơn. Bên Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 120 cạnh tính chất huyền thoại của câu chuyện, một sự thật hàm chứa trong ñó mà ta có thể rút ra: tác giả của chiếc chuông lớn nổi tiếng này không ai khác hơn là những người thợ ñúc, những nghệ nhân tài hoa ở làng Chú Tượng, thuộc xã ðức Hiệp, huyện Mộ ðức. Phần ghi chú về Quảng Ngãi trong tập L’Annam en 1906 ñã chép: "Ở làng này (tức Chú Tượng) người ta làm ra các ñồ ñồng khá to lớn, vì vậy quả chuông lớn ở chùa Thiên Ấn cao gần 1m và ñường kính 0,5m ñã ñược ñúc ở Chú Tượng". Tài liệu Quảng Ngãi tỉnh chí (Nam Phong tạp chí, 1933) còn kể tên các nghệ nhân tài hoa như ông Võ Hiệt, ông thợ Kinh. ðặc biệt, ông thợ Kinh ñã từng ñược vua Khải ðịnh triệu về kinh ñúc pho tượng ñồng ñặt ở Huế; Toàn quyền Paxkiê (Pasquier) cũng yêu cầu ông ñến tòa Khâm sứ Pháp ñể ñúc ñồ ñồng. Tương truyền, thuở xưa có hai người từ xứ Bắc vào vùng ñất giữa ba xã ðức Hiệp, ðức Hòa và Hành Thịnh ngày nay ñể lập nghiệp. Hai người này vào vùng ñất mới, và giao ước với nhau rằng sáng sớm hôm sau sẽ cùng dậy "chạy một hơi", ai chạy ñến ñâu sẽ cắm ñất sở hữu ñến ñó. Sáng sớm một người dậy, cố chạy và ñược rất nhiều ñất, riêng người kia vẫn nằm ngủ ngáy trên ñồng. Kết quả là không có ñất và vùng ñất bàu anh ta nằm sau này ñược gọi là Bàu Ngáy, nay thuộc xã ðức Hòa. Bởi vậy, về sau người ðức Hiệp, người Hành Thịnh kế bên ñược rất nhiều ñất. Riêng người làng Chú Tượng chỉ có vườn tược. Nhưng người ấy có một nghề, ñó là nghề ñúc ñồng. Người ñó tên là Vom, sau này người ta lấy tên ông ñặt cho tên núi là núi Vom. ðầu tiên chỉ với nghề ñúc ống ngoáy trầu, ông Vom có cuộc sống sung túc hơn những người làm ruộng. Người dân trong vùng có câu: "ðúc một ống ngoáy trầu hơn làm một sào ruộng". Từ ngày ñó, ông Vom ñã lập ra một nghề mang lại cuộc sống rất sung túc, phồn thịnh: nghề ñúc ñồng. Cứ ñến ngày ðông chí hàng năm, người làng ñúc ñồng Chú Tượng lại giỗ tổ nghề. ðịa danh Chú Tượng có nghĩa là làng ñúc. ðây là trường hợp hiếm hoi của Quảng Ngãi tên một nghề thủ công ñược ñặt làm ñịa danh cho một làng. Sản phẩm của nghề ñúc ñồng ở Chú Tượng xưa rất ña dạng về chủng loại, mẫu mã, hình dạng. Thời ấy chưa có ñồ gia dụng bằng nhôm hay ñồ nhựa như sau này nên sản phẩm ñúc ñồng ở ñây ñã cho ra các loi hàng phục vụ ăn uống, sinh hoạt như các loại nồi - từ nồi 1 ñến nồi 7, nồi bung, các loại muỗng (ăn cơm), bình rượu, khuôn bánh thuẫn, mâm trệt, mâm quỳ (ñể dọn cơm, nhồi bột bánh), các loại thau chậu, ống nhổ nước cốt trầu, cơi trầu. Về ñồ thờ phổ biến có ñèn thờ, lư hương, chuông chùa lớn và chuông nhỏ tụng kinh, tượng Phật Về công cụ sản xuất thì có ñúc khuôn làm ngói, ñúc hoa văn trang trí và khuy cho bàn, tủ, sập gụ Về khí cụ nghệ thuật thì ñúc chiêng, cồng (cho vùng cao). Theo bài vè thợ ñúc còn lưu truyền, có thể ở làng Chú Tượng xưa kia còn ñúc ñạn, ñúc súng, ñúc xà mâu, là các loại vũ khí chiến ñấu. Tùy theo tính chất của ñồ dùng và khiếu thẩm mỹ của từng nghệ nhân mà sản phẩm ñúc Chú Tượng có nhiều hình dạng và mẫu mã khác nhau. Quan sát các ñồ ñồng xưa còn lại, người ta dễ nhận thấy tuy có hình dạng giống nhau nhưng các sản phẩm này có sự xê xích về tỷ lệ, về hoa văn. Như lư hương thì có thể tạo dáng và ngăn vạch thẳng quanh thân, cũng có thể ñắp thêm hình long ly quy phượng. Các sản phẩm ñúc ñồng ở Chú Tượng ñã chứng tỏ người thợ ở ñây có tay nghề rất cao, tập trung nhất ở các loại chuông ñồng (cho nhà chùa). Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 121 Chính nhu cầu của xã hội và trình ñộ tay nghề của nghệ nhân thời ñó mà sản phẩm ñồ ñồng Chú Tượng ñã mang tính chất hàng hóa. Theo các cụ già xưa kể lại, sản phẩm ñúc các vật dụng dùng trong ăn uống, sinh hoạt hằng ngày như nồi, thau, ống nhổ, xanh (chảo), muỗng, cơi trầu, các loại ñồ thờ như lư, ñèn, chuông lớn, chuông nhỏ, bình hoa của làng Chú Tượng ñã ñược bán ñi khắp trong và ngoài tỉnh. Các sản phẩm ñúc như nồi, ñặc biệt là chiêng, cồng còn ñược ñúc ra ñể bán lên miền ngược. Chúng ta biết, làng Chú Tượng gần sông Thoa và sông Vệ, rất thuận lợi ñể giao thương xuôi ngược. Thung lũng sông Vệ là một trong những cửa ngõ chính trong tỉnh, có thể ñi lại bằng ñường sông lẫn ñường bộ, ñể buôn bán giữa người Kinh và người Thượng. ðiều này dẫn ñến hệ quả, các sản phẩm ñúc ñồng ở làng Chú Tượng hầu như có mặt ở mọi vùng trong tỉnh và cũng ñược khách buôn các tỉnh lân cận mua về. Các nghệ nhân, thợ ñúc làng Chú Tượng còn ñi hành nghề ñúc ở các tỉnh bạn và kinh thành Huế. Như ñã nói ở trên, ta có thể nói rằng nghề ñúc ñồng ở Quảng Ngãi có nguồn gốc lâu ñời và hết sức phát triển, ñã hình thành các làng ñúc ñồng chuyên nghiệp, tiêu biểu là làng Chú Tượng. Nghề ñúc ñồng ñã ñem lại ñời sống sung túc cho nhân dân làng Chú Tượng. Người dân làng Chú Tượng rất tự hào với ñiều này, nên ñã có một bài vè dân gian, trong ñó có câu "thợ ñúc thợ ñúc, trong nhà phú túc ". 2.3. NGHỀ RÈN Nghề rèn có mặt trên ñất Quảng Ngãi từ rất sớm. Nó ñã gắn bó với cư dân Sa Huỳnh từ thời ñại ñồ sắt trước Công nguyên, cách nay trên 2.000 năm. Hàng loạt các công cụ như: dao, rựa, kiếm, ñục,… ñược tìm thấy trong các chum táng của Sa Huỳnh cổ ñiển ở Phú Khương chứng tỏ ñiều ñó. Người Chăm và người Việt kế tiếp nhau cùng thực hiện một nghề mà thiếu nó người lao ñộng sẽ không có trong tay các công cụ sản xuất. Dấu vết ñể lại của sự sôi ñộng trong nghề luyện sắt xưa kia là những bãi phế sắt rộng lớn ở các lò thổi Bình Khương (huyện Bình Sơn) và lò thổi ở Thiết Trường (huyện Mộ ðức). Những di tích này phản ánh sự vang bóng một thời của nghề luyện sắt của người Chăm và người Việt. Tuy nhiên, trong thời ñiểm hiện nay, dù ñã có những công cụ sắt thép ñược sản xuất bằng máy móc và dây chuyền hiện ñại cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân, nhưng nghề rèn sắt thép cổ truyền vẫn ñược duy trì ở hầu hết các làng quê, từ ñồng bằng ñến miền núi, và hoạt ñộng khá sôi ñộng trong một làng chuyên nghề rèn sắt. ðó là xóm lò rèn ở thôn An Khánh, xã Tịnh Minh (huyện Sơn Tịnh). Trong xóm lò rèn có 48 hộ quần tụ thành một làng nghề chỉ nghe thấy tiếng búa gõ ñập sắt, tiếng gió từ cánh quạt ñể nung than, phản ánh sự nhộn nhịp ăn nên làm ra của một làng nghề. Trong làng nghề, sản xuất diễn ra theo từng hộ gia ñình. Mỗi gia ñình có một lò rèn sắt. Lò luyện sắt tối thiểu phải có ba người: một thợ chính thường là chủ nhà và hai thợ phụ. Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 122 Nguyên liệu ñược lấy từ sắt phế phẩm. Xưa kia chúng ñược khai thác từ những mỏ quặng sắt lộ thiên ở Trà Lâm, Thanh Trà (huyện Bình Sơn) và ở Thiết Trường (huyện Mộ ðức). Dụng cụ của nghề gồm có: ñe, búa cái, búa tay, thước, giũa, ve ñóng cò, ñót, chích, bộ quay gió và lò nung. Mỗi loại dụng cụ ñều có chức năng riêng. Quy trình sản xuất trải qua ba giai ñoạn: Giai ñoạn 1: ðưa sắt nguyên vào lò nung nóng. Lò nung gồm hai phần: phần thân lò có miệng hình lòng chảo ñược tạo thành từ ñất sét; bộ quay gió gồm trục bánh quay, tay quay, cánh quạt tạo gió. Giai ñoạn 2: Sau khi nung ñỏ sắt, lập tức người thợ phải ñem ra ñập ñể tạo dáng cho công cụ. Giai ñoạn 3: Cứ tiếp tục tạo dáng công cụ theo các quy trình kỹ thuật ñối với từng loại khác nhau. Sau ñó ñem mài giũa cho lưỡi cuốc, xẻng, liềm, rựa, dao, kéo… thật sắc, bén. Hiện nay nghề rèn, luyện sắt ñang có chiều hướng ñi lên. Sản phẩm làm ra của làng nghề ñược những người buôn bán ñặt hàng và tiêu thụ trên thị trường nhiều nơi trong nước. 2.4. NGHỀ CHẾ TÁC ðÁ Những ngành nghề truyền thống của Quảng Ngãi, trong ñó có nghề chế tác ñá, tuy không ñóng vai trò nổi bật trong nền kinh tế như những ngành nghề khác, nhưng cũng tồn tại suốt một quá trình dài. Sản phẩm của nghề chế tác ñá rất ña dạng, như cối xay, cối giã, các hình tượng thờ cúng, bia mộ, chậu ñá… Sản phẩm cối xay có thể xay ñậu, xay bột gạo khô hoặc bột gạo ướt; sản phẩm cối giã có thể giã gạo hoặc giã các loại ngũ cốc, những sản phẩm này ñã giúp cho con người chế biến lương thực thực phẩm phục vụ cuộc sống, nhưng ñến nay ñã có thiết bị máy móc thay thế nên không còn tồn tại. Nghề chế tác ñá ở Quảng Ngãi trải qua bao thăng trầm vì các mặt hàng của nó dần bị các loại công cụ, hàng hóa hiện ñại thay thế, hiện tại chỉ phổ biến chế tác các hình tượng thờ cúng và khắc bia mộ, ñược người tiêu dùng ưa chuộng. Với bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ cao của các nghệ nhân chế tác ñá, ñã tạo dựng ñược nhiều tấm bia mộ có hình dáng ñẹp cả về hoa văn lẫn chữ viết. Nghề chế tác ñá ở Quảng Ngãi hiện có ở các xã như Tịnh Khê, Tịnh Thiện (huyện Sơn Tịnh), thôn An ðại, La Hà (huyện Tư Nghĩa), thôn La Vân (huyện ðức Phổ), Hành Phước, Chợ Chùa (huyện Nghĩa Hành). Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 123 2.5. NGHỀ CHẾ TÁC SỪNG Nghề làm lược chải tóc và những sản phẩm khác từ sừng trâu (gọi là chế tác sừng), là một nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống có từ rất lâu ñời ở làng An Thiết (xã Tịnh Bình), làng Phước Thọ (xã Tịnh Sơn), làng Lâm Lộc Bắc (xã Tịnh Hà), ñều thuộc huyện Sơn Tịnh. Truyền thuyết về ba anh em ông Xá (bàu Ông Xá, cầu Bà Tá, chợ mới Bà Hợp là lấy tên của ba anh em) kể rằng: sau khi ñưa dân ñến An Thiết, Lâm Lộc, ông Xá ñã khuyến khích họ chăm lo các nghề làm thủ công khéo tay bên cạnh nghề làm ruộng như làm nón, chế tác sừng. Ông Xá về sau "rấm binh" rồi "ñộng binh" thất bại, chịu hình phạt tự thăng thiên. Song hai nghề chế tác sừng và nghề làm nón vẫn tiếp tục phát triển và tồn tại ñến nay. Tại thôn Lâm Lộc Bắc, thôn Phước Bình (xã Tịnh Sơn) hiện có xóm Lược là nơi tập trung nhiều nghệ nhân và thợ thủ công làm nghề chế tác sừng. Có hai loại thợ: loại thứ nhất, chuyên vào nghề chế tác sừng, hầu như không làm nghề nông, có những nghệ nhân, sản phẩm của họ giàu tính mỹ thuật; loại thứ hai là những hộ chỉ kết hợp nghề chế tác sừng với nghề nông, sử dụng thời giờ nông nhàn và làm vào ban ñêm. Ngoài ra, còn có những người chuyên cung cấp nguyên liệu và mua ñi bán lại các sản phẩm từ sừng. Các sản phẩm của nghề chế tác sừng ở Quảng Ngãi ñược bán ra khắp thị trường phía Nam, qua cả Lào và Cămpuchia. 2.6. NGHỀ MỘC DÂN DỤNG Mộc là một nghề phổ thông, thiết yếu trong dân sinh. Ở Quảng Ngãi xưa, hầu như làng quê nào cũng có một vài tốp thợ mộc chuyên dựng nhà, ñóng bàn ghế, giường phản cho các gia ñình. ðến thời kỳ hiện ñại, nghề mộc cổ truyền vẫn ñược duy trì. Sách ðịa dư Quảng Ngãi (1939) chép: "Nghề mộc: rải rác trong tỉnh ñâu ñâu cũng có thợ làm nhà, thợ ñóng bàn ghế. Thợ danh tiếng ở những làng ðồng Viên, ðông Mỹ (huyện Tư Nghĩa), Long Phụng (huyện Mộ ðức) và Vinh Hiển (huyện ðức Phổ). Tại tỉnh lỵ có vài ba cửa hàng ñóng bàn ghế theo kiểu tân thời, ñánh xi bóng nhoáng trông rất ñẹp" (7) . Nghề mộc dân dụng ứng dụng công nghệ mới phát triển khá nhanh ở Quảng Ngãi, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội. Năm 1997, có 606 cơ sở sản xuất, ñến năm 2005 có hơn 1.000 cơ sở, sản xuất ra gần 100.000 chiếc giường, tủ, bàn ghế các loại, giải quyết công ăn việc làm cho khá nhiều lao ñộng. Nghề này hiện phát triển ở hầu hết các ñịa phương trong tỉnh, trong ñó ở xã Nghĩa Hiệp tức ðồng Viên (huyện Tư Nghĩa) là nơi có số lượng lao ñộng tham gia nhiều nhất, người thợ có tay nghề cao và tạo ñược nhiều sản phẩm có giá trị. Nguồn nguyên liệu sản xuất ñồ mộc dân dụng là gỗ sẵn có tại ñịa phương, thị trường tiêu thụ thường là ở tại chỗ, bán ñi một số tỉnh phía Nam và tham gia xuất Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 124 khẩu. Công nghệ sản xuất ñồ mộc dân dụng dần dần ñã có sự chuyển biến tích cực. Trước ñây, người thợ chỉ sử dụng sức lao ñộng và kỹ năng nghề nghiệp ñể tạo ra sản phẩm, thời gian gần ñây hầu hết các cơ sở sản xuất ñều có máy móc như máy cưa, máy bào, máy ñánh bóng, nên năng suất và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng cao, kiểu dáng ñẹp, giá thành hạ, sản phẩm ñược nhiều người ưa chuộng. 2.7. NGHỀ SẢN XUẤT GẠCH NGÓI Các cơ sở sản xuất gạch ngói thủ công hiện có rải rác ở hầu hết các huyện trong toàn tỉnh, nhưng tập trung nhiều nhất là ở các huyện Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ ðức, Bình Sơn, Sơn Tịnh và ðức Phổ. Thuộc loại nổi tiếng trong truyền thống là gạch ngói Sông Vệ (huyện Tư Nghĩa). Sản phẩm sản xuất ra ñược tiêu thụ chủ yếu tại ñịa phương. Công nghệ sản xuất từ khâu làm ñất sử dụng sức người là chính, khâu ép tạo sản phẩm có sử dụng máy móc thay thế sức người nên năng suất lao ñộng cao hơn trước khá nhiều. Vật liệu nung gạch ngói phần lớn ñã dùng than ñá thay thế củi, nhưng các cơ sở sản xuất gạch ngói thủ công nằm gần khu dân cư nên khí thải, bụi công nghiệp, nhiệt ñộ,… gây ảnh hưởng ñến môi trường sinh thái và sức khoẻ cộng ñồng. Nguồn nguyên liệu ñất sét sẵn có tại ñịa phương thông qua cải tạo ñồng ruộng là chính, nguồn nguyên liệu này dần dần sẽ cạn kiệt, ñang hướng tới khai thác mỏ ñất sét. Hiện nay, sản xuất gạch ngói ñã ứng dụng công nghệ sản xuất gạch tuynen. Ở Quảng Ngãi có nhà máy gạch tuynen Tịnh Phong (huyện Sơn Tịnh) tạo ñược nhiều sản phẩm có chất lượng cao, vươn xa ñến các thị trường Tây Nguyên và các vùng phía Bắc. 2.8. NGHỀ LÀM MẮM Làm mắm là nghề nổi tiếng từ lâu ñời ở vùng duyên hải miền Trung. Những cánh ñồng muối rộng mênh mông ở Sa Huỳnh, Tịnh Hòa, cá cơm, cá nục, cá trích xuất hiện nhiều vào mùa gió nồm là nguồn nguyên liệu dồi dào của nghề mắm, là ñiều kiện khách quan dẫn ñến sự hình thành nhiều làng nghề làm mắm ở vùng duyên hải Quảng Ngãi. Quảng Ngãi có nhiều làng nghề làm mắm, như Thạch Bi, Long Thành, Long Trì, An Phổ, Kỳ Tân, An Chuẩn, Phổ An, Cổ Lũy, Mỹ An, An Vĩnh, Kỳ Xuyên và Tuyết Diêm. Những nơi nghề làm mắm phát triển sôi ñộng nhộn nhịp nhất hiện nay vẫn là các làng: Thạch Bi (xã Phổ Thạnh, huyện ðức Phổ), An Chuẩn (xã ðức Lợi, huyện Mộ ðức); với khoảng 200 hộ chuyên làm nghề mắm. Nghề làm mắm ở Quảng Ngãi ñã gắn bó bao ñời với cư dân vùng biển. ðến nay những người làm nghề không còn nhớ rõ ông tổ nghề của mình. Có lẽ, ñây chỉ là một quá trình ñược sàng lọc tự nhiên từ kinh nghiệm thực tế, cộng với sự học hỏi kỹ thuật chế biến ở các nơi khác, ñể ñi ñến hình thành những làng nghề hoàn chỉnh. [...]... t n 2000 890 ,5 2001 2002 2003 2004 20 05 930,8 15 1 058 ,4 05 1278,722 1 .50 0,000 1.793,4 45 5 65 540,327 648 ,59 7 832,623 962 ,53 5 1.009,208 322 387,2 45 408,181 440,3 05 530,617 778,440 6,848 10,00 142 .56 0 167. 752 200.000 246. 056 260.000 2 95. 000 56 .822 37.867 49.000 79.619 88.000 70.000 2.7 45 2.7 15 3.000 2.706 3.600 3.611 3.497 2.864 3.360 7.027 6 .50 0 8.103 13.670 14. 158 17.000 22.098 28.000 34. 850 21.198 19.921... 19 75 - 20 05 n v tớnh: t ủ ng Nm 19 75 1980 19 85 1990 19 95 2000 2004 20 05 T ng s Chia theo c p qu n lý - Trung ng - a phng 49,8 109 249 260 ,5 511,2 890 ,5 150 0 1793 10,4 39,4 24,9 84,6 78 ,5 70,8 184,3 170,6 189,7 326,9 52 7 ,5 363 827 672 850 ,6 942,4 12,9 36,9 46,2 63,3 108,1 98 238,1 140,9 162 ,5 273,1 56 5,4 322,3 2,8 962 53 0 6,8 1009 778 10 Theo thnh ph n kinh t - Kinh t nh n c - Kinh t ngoi nh n c - Khu... 22.000 23.4 45 29.000 28.000 4 .53 9 3.724 3.900 3.940 4.200 4.200 3.6 95 3.990 4.890 4.117 4.200 5. 000 19.133 22.741 23.000 23.260 24 .50 0 19.293 2,8 3,243 1,627 ẹũa chớ Quaỷ ng Ngaừi 5, 794 Trang 1 45 10 G ch nung cỏc lo i 1000 viờn 11 Tinh b t mỡ t n 12 ỏ xõy d ng cỏc lo i 1000m3 13 Xi mng t n 14 S n ph m may m c 1000 s n ph m 97. 757 1 45. 737 181. 850 199.413 2 25. 000 247.000 8.907 15. 200 22.000 3 697 45. 000 60.000... t 53 9.000.000USD Giai ủo n II: u t m r ng nng l c s n xu t thờm 03 tri u t n phụi thộp/nm (t ng cụng su t sau khi ủ u t c 2 giai ủo n l 05 tri u t n phụi thộp/nm) V n ủ u t cho giai ủo n II l 50 0.000.000 USD v d ki n s tng thờm 7 45 tri u USD - Ti n ủ d ỏn giai ủo n I: 3 nm (2006 - 2009) - Th i h n ho t ủ ng: 69 nm, k t ngy nh n gi y phộp ủ u t - Di n tớch ủ t s d ng cho d ỏn: 455 ha D ỏn Doosan - Vina... 45. 000 60.000 364 ,5 327,4 4 75 386,4 600 860 9.800 12.200 45. 000 32.700 50 .000 27.000 2 .55 3 2.406 2 .58 0 2.940 3 .50 0 3.200 (1) Xem thờm Chng XIV: Ng nghi p (2) Xem thờm Chng XX: i n l c (3) Th i ủi m xu t b n a chớ Qu ng Ngói, t i Khu Kinh t Dung Qu t ủó cú 163 d ỏn ủ c c p phộp v ch p thu n ủ u t, v i t ng s v n ủng ký trờn 10 ,5 t USD (trong ủú v n ủ u t c a d ỏn Nh mỏy l c d u Dung Qu t l 2 ,5 t USD) (4)... khớ Vi t Nam - M c tiờu c a d ỏn: S d ng polypropylen c a Nh mỏy l c d u Dung Qu t ủ ch bi n thnh ph m polypropylen (PP) ủ t tiờu chu n khu v c v qu c t - T ng v n ủ u t: 232 tri u USD - Quy mụ cụng su t: 150 .000 t n/nm - a ủi m: Khu cụng nghi p phớa ụng - Khu Kinh t Dung Qu t, thu c xó Bỡnh Tr , huy n Bỡnh Sn - Di n tớch chi m ủ t: 259 .210m2 - Hon thnh d ỏn v ủi vo ho t ủ ng: thỏng 5. 2010 ẹũa chớ... Dung Qu t - Ch ủ u t: T ng Cụng ty D u khớ Vi t Nam(4) - Hỡnh th c ủ u t: t ủ u t - a ủi m xõy d ng: t i 2 xó Bỡnh Tr v Bỡnh Thu n trong Khu Kinh t Dung Qu t, huy n Bỡnh Sn ẹũa chớ Quaỷ ng Ngaừi Trang 141 - Di n tớch chi m ủ t v m t bi n: 816,03ha - Cụng su t thi t k : 6 ,5 tri u t n d u thụ/nm (5) - Ngu n cung c p d u thụ: d u thụ dựng lm nguyờn li u cho nh mỏy l d u Vi t Nam v d u nh p kh u - S n ph... chỡ, nhiờn li u ph n l c, d u ho dõn d ng, nhiờn li u diesel ụtụ v d u nhiờn li u - T ng m c ủ u t giai ủo n I: 2 .50 1 tri u USD - Ti n ủ th c hi n: hon thnh xõy d ng v ủa vo v n hnh nm 2009 Nh mỏy ủúng tu Dung Qu t D ỏn xõy d ng Nh mỏy ủúng tu Dung Qu t ra ủ i theo Quy t ủ nh s 1420/Q-TTg ngy 02.11.2001 v Quy t ủ nh s 1 055 /Q-TTg ngy 11.11.2002 c a Th t ng Chớnh ph v vi c phờ duy t t ng th phỏt tri n ngnh... l c, t p 2, sủd, tr 403 (2) Lờ Quý ụn: Ph biờn t p l c, sủd, tr 4 05 (3) Lờ Quý ụn: Ph biờn t p l c, sủd, tr 407 (4) Lờ Quý ụn: Ph biờn t p l c, sủd, tr 4 25 - 426 (5) Nguy n Bỏ Trỏc v cỏc tỏc gi : Qu ng Ngói t nh chớ, Nam Phong t p chớ, 1933 (6) Ph m Trung Vi t: Non n c x Qu ng tõn biờn, Nxb Khai trớ, Si Gũn, 1971, tr 93 (7) Nguy n úa - Nguy n t Nhn: a d t nh Qu ng Ngói, sủd, tr 20 II CễNG NGHI P 1... th c s ủúng vai trũ then ch t trong n n kinh t Nh ng ch s c b n v cụng nghi p t nm 1990 ủ n nm 20 05 sau ủõy cho th y ủi u ủú: T tr ng giỏ tr cụng nghi p trong c c u GDP c a t nh nm 1990 l 12 ,5% , nm 1996 l 16, 35% , nm 2000 l 21 ,58 % v ủ n nm 20 05 l 30%; S c s s n xu t lờn ủ n 13.830 ủn v th i ủi m nm 20 05, trong ủú cú 116 xớ nghi p cụng nghi p thu c cỏc thnh ph n kinh t , bao g m 23 xớ nghi p thu c kinh . 8 65 4 Lo ại công suất 91 - 150 CV 2 24 1 15 321 5 Lo ại công suất 151 - 400 CV - - 14 296 6 Lo ại công suất > 400 CV - - - 11 T ổng cộng 2. 052 . (ha) 180 430 55 1 730 2 Sản lượng tôm nuôi (tấn) 45 2 25 804 3.0 05 3 Diện tích nuôi nước ngọt (ha) 270 410 53 0 670 4 Sản lượng cá nước ngọt (tấn) 45 1 65 1 95 810 5 Trại sản xuất tôm. 1990 19 95 2000 20 05 1 Loại công suất ≤ 20 CV 1.297 1 .51 6 396 54 5 2 Lo ại công suất 21 - 45 CV 708 2.132 1.722 1.880 3 Lo ại công suất 46 - 90 CV 45 348

Ngày đăng: 11/07/2014, 23:20

Mục lục

    Phân I:Ðia ly HC,tu nhien&dân cu

    Ðia ly hanh chinh

    Ðia chat, khoang san, tho nhuong

    Khi hau, thuy van

    Ðông vât, thuc vât

    Dân cu, dân tôc

    Phân II:Truyên thông xây dung&bao vê Tô Quôc

    Nhân vât lich su tiêu biêu

    Phân III: Kinh tê

    Nông nghiep - Thuy loi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan