Ôn tập tổng hợp 3 (có đáp án)

7 630 0
Ôn tập tổng hợp 3 (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

C ÔN TẬP TỔNG HỢP Số 3 Câu 1 : Hai nguồn sóng kết hợp O 1 , O 2 cùng pha cách nhau 8cm, có chu kỳ sóng là 0,1s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 20cm/s. Số cực đại giao thoa quan sát được trong khoảng O 1 O 2 (không tính tại vị trí của hai nguồn) là: A. 1. B. 3. C. 5. D.7. Câu 2 : Hai nguồn sóng âm cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha đặt tại S 1 và S 2 . Cho rằng biên độ sóng phát ra là không giảm theo khoảng cách. Tại một điểm M trên đường S 1 S 2 mà S 1 M=2m, S 2 M=2,75m không nghe thấy âm phát ra từ hai nguồn. Biết vận tốc truyền sóng trong không khí là 340,5m/s. Tần số bé nhất mà mà các nguồn phát ra là bao nhiêu? A. 254Hz. B. 190Hz. C. 315Hz. D. 227Hz. Câu 3 : Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 340m/s. Một cái ống có chiều cao 15cm đặt thẳng đứng và có thể rót nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống. Trên miệng ống đặt một cái âm thoa có tần số 680Hz. Cần đổ nước vào ống đến độ cao bao nhiêu để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất? A. 2,5cm. B. 2cm. C.4,5cm. D. 3,5cm. Câu 4 : Một sợi dây đàn hồi dài 1m được treo lơ lửng lên một cần rung như hình 1. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 120Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây 8m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? A. 4 lần. B. 5 lần. C. 10 lần. D. 12 lần. Câu 5: Đặt một âm thoa phía trên miệng của một ống hình trụ. Khi rót nước vào ống một cách từ từ, người ta nhận thấy âm thanh phát ra nghe to nhất khi khoảng cách từ mặt chất lỏng trong ống đến miệng trên của ống nhận hai giá trị liên tiếp là h 1 =25cm và h 2 =75cm. Hãy xác định tần số dao động f của âm thoa nếu vận tốc truyền âm trong không khí là v=340m/s. A. 50Hz B. 100Hz C. 340Hz D. 200Hz Câu 6 : Để tạo ra được một sóng ổn định trên mặt nước, có thể sử dụng thiết bị như hình2. Trong đó dòng điện xoay chiều đưa vào nam châm điện có tần số 50Hz, quả cầu A sẽ cho chạm lên mặt nước. Sóng hình thành trên mặt nước có chu kỳ là: A. 0,01s. B. 0,02s. C. 0,025s. D. 0,04s. Câu 7 : Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biết biện độ dao động tổng hợp và hai dao động thành phần có giá trị lần lượt là: 5A cm= ; 1 5 3A cm= ; 2 10A cm= . Độ lệch pha của hai dao động thành phần là: A. 2 π ϕ ∆ = B. 2 3 π ϕ ∆ = C. 5 6 π ϕ ∆ = D. 6 π ϕ ∆ = Câu 8: Một khung dây quay đều trong từ trường B ur vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n r của mặt phẳng khung dây hợp với B ur một góc 30 0 . Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là : A. 0,6 cos(30 ) 6 e t Wb π π π = − . B. 0,6 cos(60 ) 3 e t Wb π π π = − . C. 0,6 cos(60 ) 6 e t Wb π π π = + . D. 60cos(30 ) 3 e t Wb π = + . Câu 9 : Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là : A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D. 0,423 s GV: Vũ Văn Chức_ thpt Nam Tiền Hải. Gmail: Dongsongsen05@gmail.com f l Hình 1 ∼ 50Hz A Hình 2 C Câu 10 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos( 4 πt + 3 π ) cm. Thời điểm thứ 2010 vật đi qua vị trí x = - 2,5 3 cm là : A. 12048 24 s . B. 12053 24 s . C. 40017 8 s . D. 40016 8 s . Câu 11: Một tiếng động được phát ra từ đáy hồ nước, rồi ra không khí đén một máy cảm thụ âm. Máy này báo âm mà nó thu được có tần số f = 20.000 Hz. Biết vận tốc truyền âm của nước gấp 4 lần vận tốc truyền âm của không khí. Tần số âm được phát ra từ đáy hồ có giá trị là : A. 80.000 Hz B. 5.000Hz C. 40.000 HZ D. 20.000Hz. Câu 12 : Một sợi dây đàn hồi AB = 120cm, có đầu B cố định, đầu A được gắn với một bản rung tần số f. Trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Biên độ tại bụng là 5cm. Tại điểm C trên dây gần B nhất có biên độ dao động là 2,5cm. Hỏi CB có giá trị là bao nhiêu ? A. 25cm. B. 5cm. C. 7,5cm. D. 35cm. Câu 13 : Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 400pF và một cuộn cảm có L = 10µH, r = 0,02 Ω . Biết điện áp cực đại trên tụ điện bằng 20V. Để duy trì dao động của mạch thì năng lượng cần phải cung cấp cho mạch trong một chu kì bằng bao nhiêu? Lấy π 2 = 10. A. 16.10 -5 J. B. 64pJ. C. 16mJ. D. 64mJ. Câu 14: Cho mạch dao động LC lý tưởng, với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là U C = 4V. Lúc t = 0 thì u C = 2 2 V và tụ đang nạp điện. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch ? A. i = 4 2 cos(10 6 t - 3 π ) mA. B. i = 4 2 cos(10 6 t + 6 π ) mA C. i = 8 cos(10 6 t + 3 π ) mA. D. i = 8 cos(10 6 t - 3 π ) mA Câu 15 : Trên đoạn mạch thuần cảm RLC nối tiếp người ta đo được: U R =15V, U L =20V, U C =40V, và f = 50Hz. Tần số f 0 để mạch xảy ra cộng hưởng và giá trị U R lúc đó là A. 75 Hz và 25V. B. 75 Hz và 25 V. C. 50 Hz và 25V D. 50 Hz và 25 V. Câu 16 : Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây tại nơi truyền đi là 200kV thì tổn hao điện năng là 30%. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500kV thì tổn hao điện năng là: A. 7,5%. B. 2,4%. C. 12%. D. 4,8%. Câu 17 : Cho mạch điện R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, với t100cos2200u AB π= (V) và 3100R = (Ω). Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch MN nhanh pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc 3 2π . Biểu thức cường độ dòng điện i qua mạch là : A.       π +π= 6 t100cos2i (A) B.       π +π= 3 t100cos2i (A) C. i 2 2 cos 100 3 t π π   = −  ÷   (A) D. i 2 2 cos 100 6 t π π   = −  ÷   (A) Câu 18 : Tiêu cự của một thấu kính hội tụ đối với ba ánh sáng đơn sắc màu đỏ, vàng và tím được kí hiệu lần lượt là f đ , f v và f t . Kết luận nào sau đây là đúng ? GV: Vũ Văn Chức_ thpt Nam Tiền Hải. Gmail: Dongsongsen05@gmail.com R B C L A M A N C A. f v > f đ > f t . B. f v < f t < f đ . C. f đ > f v > f t . D. f đ < f v < f t . Câu 19 : Trong thí nghiệm Y-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D 1 thì trên màn thu được một hệ vân giao thoa. Dời màn đến vị trí cách hai khe đoạn D 2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất (tính từ vân trung tâm) trùng với vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D 2 /D 1 bằng bao nhiêu? A. 1,5. B. 2,5. C. 2. D. 0,5. Câu 20 :Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y- âng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, với nguồn sáng chứa hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 λ = 0,5 µ m và 2 λ = 0,75 µ m. Trên màn tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng 1 λ và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 2 λ . Trên đoạn MN trên màn ta đếm được bao nhiêu vân sáng, kể cả vân sáng tại M và N? Cho biết M, N nằm cùng phía so với vân sáng trung tâm A. 5 vân sáng. B. 6 Vân sáng. C. 4 vân sáng. D. 7 vân sáng. Câu 21 : Dùng hạt nhân Hiđrơ có động năng 5,3MeV bắn vào hạt nhân 7 3 Li đứng n sinh ra 2 hạt X giống nhau có cùng vận tốc. Động năng của mỗi hạt X bay ra là bao nhiêu? Biết m Li = 7,01823u; m x = 4,00388u; m H = 1,00814u. Cho 1u = 931Mev/c 2 . A. 8,65MeV. B. 6MeV. C. 11,3MeV. D. 12MeV. Câu 22: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100 )( ). 4 t V π π + Dùng vơn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: A. 100 2 cos(100 )( ) 2 d u t V π π = + . B. 200cos(100 )( ) 4 d u t V π π = + . C. 3 200 2 cos(100 )( ) 4 d u t V π π = + . D. 3 100 2 cos(100 )( ) 4 d u t V π π = + . Câu 23 : Một con lắc dao động đúng ở mặt đất ở nhiệt độ 42 0 C, bán kính trái đất 6400km, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10 -5 K -1 . Khi đưa lên độ cao 4,2km ở đó nhiệt độ 22 0 C thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm? A. Nhanh 39,42s. B. Chậm 39,42s. C. Chậm 73,98s. D. Nhanh 73,98s. Câu 24: Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo , cùng khối lượng vật nặng m = 10g. Con lắc thứ nhất mang điện tích q, con lắc thứ hai khơng mang điện. Đặt cả hai con lắc vào trong điện trường đều, thẳng đứng hướng xuống, cường độ E = 3.10 4 V/m. Trong cùng một khoảng thời gian , nếu con lắc thứ nhất thực hiện được 2 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện 4 dao động, lấy g = 10m/s 2 . Tính q? A. 4. 10 -7 C B. -2,5.10 -6 C C. 2,5.10 -7 C D. - 4.10 -7 C Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 2 30 s . B. 7 30 s . C. 1 30 s . D. 4 15 s . Câu 26: Chiều dài của một con lắc đơn tăng 1% thì chu kỳ dao động sẽ A. tăng 1% B. tăng 0,5% C. tăng 0,1% D. giảm 0,5% Câu 27: Một con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng của quả nặng là m. Biết rằng quả nặng được tích điện q và con lắc được treo giữa hai tấm của một tụ phẳng. Nếu cường độ điện trường trong tụ là E, thì chu kỳ của con lắc là: GV: Vũ Văn Chức_ thpt Nam Tiền Hải. Gmail: Dongsongsen05@gmail.com C A. g l π 2 B. 2 2 2       + m qE g l π C. m qE g l + π 2 D. m qE g l − π 2 Câu 28: Một sóng âm được mô tả bởi phương trình       +       −= 695 cos4 π π xt y , trong đó x đo bằng m, t đo bằng s. Gọi a là gia tốc dao động, v là tốc độ truyền sóng và λ là bước sóng. Các giá trò nào dưới đây là đúng? A. v=5m/s B. λ=18m C. a=0,04m/s D. f=50Hz Câu 29: Một sóng cơ học được truyền trong một môi trường được mô tả bởi phương trình y(x,t)=0,03cosπ(2t-0,01x), trong đó x và y được đo bằng m, t được đo bằng s. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha dao động của hai phần tử trong môi trường cách nhau 25m trên phương truyền sóng là A. π/8 B. π/4 C. π/2 D. π Câu 30: Con lắc lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ=0,01, lấy g=10 m/s 2 . Sau mỗi lần vật chuyển động qua vò trí cân bằng, biên độ giảm đi một lượng ∆A là A. 0,1 cm. B. 0,1 mm. C. 0,2 cm. D. 0,2 mm. Câu 31: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều u=160cos(100πt-π/2) V, t tính bằng giây. Tại thời điểm t 1 (s) điện áp u=80 (V) và đang giảm. Hỏi đến thời điểm t 2 =(t 1 +0,005) (s) điện áp u bằng bao nhiêu? A. 80 3 V. B. -80 3 V. C. 120 V. D. -120 V. Câu 32: Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn tự cảm bằng 1,2 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA. Còn khi điện áp giữa hai đầu cuộn tự cảm bằng 0,9 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L=5mH. Điện dung của tụ điện bằng A. 50 µF. B. 5,0 µF. C. 20 µF. D. 2,0 µF. Câu 33: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha có chiều dải 3km. Điện trở suất và tiết diện của của dây dẫn lần lượt là 2,5.10 -8 Ωm và 0,5 cm 2 . Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là 6kV và 540 kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Hiệu suất truyền tải điện trên đường dây là A. 85,5 %. B. 90 %. C. 94,4 %. D. 98 %. Câu 34: Một máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp k=6. Người ta mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một động cơ 25V-150W, có hệ số công suất 0,8. Mất mát năng lượng trong máy biến thế là không đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn dây sơ cấp là A. 0,8A. B. 1A. C. 1,25A. D. 1,6A. Câu 35: Hai chất điểm P và Q cùng xuất phát từ gốc tọa độ và bắt đầu dao động điều hòa trên cùng một trục ox với cùng biên độ nhưng với chu kì lần lượt là 3s và 6s. Tỉ số độ lớn vận tốc khi chúng gặp nhau là A. 1/2. B. 2. C. 2/3. D. 3/2. Câu 36: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên của lăng kính, theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sau lăng kính, đặt một màn quan sát song song với mặt phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ n đ = 1,50 và đối với tia tím là n t = 1,54. Góc chiết quang của lăng kính bằng 5 0 . Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát (khoảng cách từ mép tím đến mép đỏ) bằng A. 7,0mm B. 8,0mm C. 6,25mm D. 9,2mm GV: Vũ Văn Chức_ thpt Nam Tiền Hải. Gmail: Dongsongsen05@gmail.com C Cõu 37: Cho on mch xoay chiu AB gm in tr thun 30 , cun dõy cú in tr thun 10 v t cm H 3,0 v t in cú in dung C thay i c mc ni tip nhau theo ỳng th t nh trờn. t vo hai u on mch mt in ỏp xoay chiu u AB = 100 2 sin100 t (V). Ngi ta thy rng khi C = C 0 thỡ in ỏp hiu dng hai u on mch cha cun dõy v t in t cc tiu. Giỏ tr C 0 v U min l A. F 10 C 3 0 = v U min = 25V. B. F 10 C 3 0 = v U min = 25 2 V. C. F 3 10 C 3 0 = v U min = 25V. D. F 3 10 C 3 0 = v U min = 25 2 V. Cõu 38: t in ỏp xoay chiu cú tr hiu dng 120 V vo hai u mt búng ốn hunh quang. Bit ốn ch sỏng lờn khi in ỏp hai u ốn ln hn hoc bng 60 2 V. T s thi gian ốn sỏng v ốn tt trong mt chu k ca dũng in l A. 0,5 ln. B. 1/3 ln. C. 3 ln. D. 2 ln. Cõu 39: Trong cỏc phn ng ht nhõn ta nng lng ca hai ht nhõn X 1 v X 2 to thnh ht nhõn Y v mt n trong bay ra 1 A Z X 1 1 + 2 A Z X 2 2 Y A Z + n. Nu nng lng liờn kt riờng ca cỏc ht nhõn X 1, X 2 v Y ln lt l a, b v c thỡ nng lng c gii phúng trong phn ng ú bng A. c a b B. Ac A 1 a A 2 b C. A 1 a + A 2 b + Ac D. a + b -c Cõu 40: Hai ngun súng õm kt hp S 1 v S 2 , cỏch nhau 20m cựng phỏt mt õm cú tn s 420Hz. Hai ngun cựng biờn , cựng pha ban u. Tc truyn õm trong khụng khớ l 336m/s. Xột hai im M v N nm trờn on S 1 S 2 v cỏch S 1 ln lt l 4m v 5m, khi ú A. ti N khụng nghe c õm, cũn ti M nghe õm to nht. B. ti hai im ú u nghe c õm to nht. C. ti M khụng nghe c õm, cũn ti N nghe õm to nht. D. ti hai im ú khụng nghe c õm. Cõu 41: Sao chi v thiờn thch l nhng khi khớ v ỏ chuyn ng xung quanh A. Cỏc hnh tinh. B. Mt Trng. C. Mt Tri. D. Trỏi t. Cõu 8 :Dùng một prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn phá hạt nhân 23 11 Na đứng yên sinh ra hạt và hạt X. Phản ứng không bức xạ . Biết động năng hạt là 6,6 MeV. Tính động năng hạt nhân X. Cho: m P = 1,0073 u; m Na = 22,98503 u; m X = 19,9869 u; m = 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV/c 2 A. W X = 2, 64 MeV; B. W X = 4,68 MeV; C. W X = 8,52 MeV; D. W X = 3,43MeV; Cõu 42. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều sao cho tia tím có góc lệch cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia tím là n t = 3 . Để cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải giảm 15 0 . Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ: A.1,5867 B. 1,4412 C. 1,4792 D.1,4142 Cõu 43: Ht triti(T) v ht triti(D) tham gia phn ng kt hp to thnh ht nhõn X v notron v to nng lng l 18,06 MeV. Cho bit nng lng liờn kt riờng ca T, X ln lt l 2,7 MeV/nuclon v 7,1 MeV/nuclon thỡ nng lng liờn kt riờng ca ht D l : A. 4,12 MeV B. 2,14 MeV C. 1,12 MeV D. 4, 21 MeV Cõu 44: Hạt nhân pôlôni 210 84 Po là chất phóng xạ anpha . Biết hạt nhân mẹ ang đứng yên và lấy gần đúng khối lợng các hạt nhân theo số khối A. Hãy tìm xem bao nhiêu phần trăm của năng l- ợng toả ra chuyển thành động năng hạt . ( Coi phn ng khụng kốm theo bc x gam- ma) A. 89,3% ; B. 98,1% ; C. 95,2% ; D. 99,2% ; Cõu 45: t in ỏp xoay chiu u = 220 2 cos t (V;s) vo hai u on mch RLC ni tip. Bit R = 100 . Khi cho tn s gúc tng dn t 0 thỡ s cú mt giỏ tr tn s gúc cụng sut t cc i. Giỏ tr cc i ca cụng sut ú bng A. 480W B. 484W C. 420W D. 380W Cõu 46: Mt ngi xỏch mt xụ nc i trờn ng, mi bc i di 45cm thỡ nc trong xụ b súng sỏnh mnh nht. Chu k dao ng riờng ca nc trong xụ l 0,3s. Vn tc ca ngi ú l A. 4,2km/h B. 3,6m/s C. 4,8km/s D. 5,4km/h GV: V Vn Chc_ thpt Nam Tin Hi. Gmail: Dongsongsen05@gmail.com C Câu 47: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R ( x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 6 λ . Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn A. 20 B. 22 C. 24 D. 26 Câu 48: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1 . Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f 2 . Tỉ số 2 1 f f bằng A. 4. B. 3. C. 6. D. 2. Câu 49: Mạch dao động LC trong máy phát sóng vô tuyến có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, phát sóng điện từ có bước sóng 100m. Để phát được sóng điện từ có bước sóng 300m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C 1 bằng bao nhiêu và mắc thế nào? A. Mắc song song và C 1 = 8C B. Mắc song song và C 1 = 9C C. Mắc nối tiếp và C 1 = 8C D. Mắc nối tiếp và C 1 = 9C Câu 50. Mét thÊu kÝnh máng héi tô b»ng thñy tinh cã chiÕt suÊt ®èi víi tia ®á lµ n ® = 1,5145, ®èi víi tia tÝm lµ n t ≈ 1,5318. TØ sè gi÷a tiªu cù ®èi víi tia ®á vµ tiªu cù ®èi víi tia tÝm: A.1,0336 B. 1,0597 C. 1,1057 D. 1,2809 Câu 51: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R= 50 Ω mắc nối tiếp với hộp X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = U 0 cos( 100 π t + ϕ ) (V;s) thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π /3 so với điện áp. Biết hộp X chỉ có chứa một trong các phần tử: điện trở thuần r, tụ điện C, cuộn dây L. Phần tử trong hộp X là A. cuộn dây thuần cảm có 3 2 L H π = B. tụ điện có 4 2.10 3. C F π − = C. điện trở thuần r = 50 3Ω D. cuộn dây có r = 50 3Ω và 3 2 L H π = Câu 52: Một chất điểm đang dao động với phương trình: 6cos10 ( ; )x t cm s π = . Tính vận tốc trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và vận tốc trung bình sau một chu kỳ dao động: A. 2m/s và 0 B. 1,2m/s và 1,2m/s C. 2m/s và 1,2m/s D. 1,2m/s và 0 Câu 53: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là L A = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó I O = 0,1 nW/m 2 . Cường độ âm đó tại A là A. I A = 0,1 nW/m 2 B. I A = 0,1 mW/m 2 C. I A = 0,1 W/m 2 D. I A = 0,1GW/m 2 Câu 54. Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L=4µH, có đồ thị như hình vẽ. Tụ có điện dung là A. C=5pF B. 15nF C. C=25nF D. C=5µF Câu 55. Ta cần truyền một công suất điện 1(MW) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha, hiệu điện thế hiệu dụng 10(kV). Mạch điện có hệ số công suất cos ϕ =0,85. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 5% công suất truyền thì điện trở của đường dây phải có giá trị A. R ≤ 36,1( Ω ) B. R ≤ 361( Ω ) C. R ≤ 3,61(k Ω ) D. R ≤ 3,61( Ω ) GV: Vũ Văn Chức_ thpt Nam Tiền Hải. Gmail: Dongsongsen05@gmail.com C Câu 56. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t 1 = )( 15 s π vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian t 2 = 0,3 π (s) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v 0 của vật là: A. 20cm/s B. 25cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s Câu 57. Xét nguyên tử Hiđrô theo quang điểm của Bo thì thời gian tồn tại ở trạng thái kích thích vào cỡ A. 10 ns B. 1000 µs C. 10 µs D. 1 µs Câu 58. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s 2 ). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là A. 15 π (s). B. 12 π (s). C. 30 π (s). D. 24 π (s). Câu 59. Trong khoảng thời gian ∆ t, con lắc đơn có chiều dài l 1 thực hiện 40 dao động. Vẫn cho con lắc dao động ở vị trí đó nhưng tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 (cm) thì trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là A. 160cm. B. 144,2cm. C. 152,1cm. D. 167,9cm. Câu 60. Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số 100Hz. Trên cùng phương truyền sóng, hai điểm cách nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên dây khoảng từ 2,8m/s đến 3,4m/s. Vận tốc truyền sóng chính xác là A. 3,3m/s. B. 3,1m/s. C. 3m/s. D. 2,9m/s. Câu 61. Động năng ban đầu cực đại của quang electron khi bứt ra khỏi ca tôt của tế bào quang điện có giá trị 1,72eV. Biết vận tốc cực đại của quang electron khi tới anôt là 4,66.10 6 m/s. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện là A. 45V. B. - 60V. C. 60V. D. - 45V. GV: Vũ Văn Chức_ thpt Nam Tiền Hải. Gmail: Dongsongsen05@gmail.com . C 0 v U min l A. F 10 C 3 0 = v U min = 25V. B. F 10 C 3 0 = v U min = 25 2 V. C. F 3 10 C 3 0 = v U min = 25V. D. F 3 10 C 3 0 = v U min = 25 2 V. Cõu 38 : t in ỏp xoay chiu cú. C ÔN TẬP TỔNG HỢP Số 3 Câu 1 : Hai nguồn sóng kết hợp O 1 , O 2 cùng pha cách nhau 8cm, có chu kỳ sóng là 0,1s. Vận tốc truyền. không nghe thấy âm phát ra từ hai nguồn. Biết vận tốc truyền sóng trong không khí là 34 0,5m/s. Tần số bé nhất mà mà các nguồn phát ra là bao nhiêu? A. 254Hz. B. 190Hz. C. 31 5Hz. D. 227Hz. Câu 3

Ngày đăng: 11/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan