Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

85 1.6K 8
Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 1

Mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong mọi giai đoạn lịch sử hay chế độ chính trị xã hội luôn luôn có một bộ phận dân c do gặp phải các nguyên nhân khác nhau rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nh mất khả năng lao động, không có thu nhập và không tự lo đợc cuộc sống của bản thân cần tới trợ giúp của nhà nớc và xã hội

Nớc ta do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, chiến tranh kéo dài, tác động của môi trờng văn hoá, xã hội và chăm sóc sức khoẻ không giống nhau đã hình thành nên một bộ phận dân c có hoàn cảnh khó khăn cần trợ giúp của nhà nớc Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội, (LĐTBXH) năm 2005 cả nớc có khoảng 5,3 triệu ngời tàn tật (trong đó có khoảng 1 triệu là ngời tàn tật nặng không có khả năng lao động); khoảng 200 ngàn ngời cao tuổi cô đơn không nơi nơng tựa và khoảng 2,5 triệu trẻ em đặc biệt khó khăn (ĐBKK) Trong đó có trên 650 ngàn ngời cần trợ cấp xã hội (TCXH) của nhà nớc

Chính sách trợ giúp xã hội ở nớc ta hình thành ngay sau cách mạng tháng 8 năm 1945 với mục đích trợ giúp về đời sống cho bộ phận nhân dân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (thiếu đói do chiến tranh, thiên tai hoặc bị thiệt thòi do các nguyên nhân khác nhau) Sau 60 năm phát triển chính sách trợ giúp xã hội đã trở thành nội dung quan trọng trong hệ thống chính sách của nhà nớc Đặc biệt là chính sách trợ cấp xã hội cho ngời cao tuổi (NCT), ngời tàn tật (NTT) và trẻ em mồ côi (TEMC) Hệ thống chính sách này đợc hoàn thiện và phát triển theo hớng: (1) thể chế hoá chính sách (Pháp lệnh ngời cao tuổi, pháp lệnh ngời tàn tật và các văn bản hớng dẫn dới luật); (2) mở rộng đối tợng thuộc diện đợc trợ cấp; (3) Đổi mới cơ chế tổ chức thực

So với đòi hỏi thực tế thì chính sách trợ cấp xã hội còn hạn chế nhất định Chế độ trợ cấp thấp, cơ chế tài chính cha rõ ràng, thiếu bộ máy tổ chức thực hiện đồng bộ ở các cấp Những hạn chế này đã dẫn đến tỷ lệ đối tợng thụ hởng chính sách thấp, đời sống vật chất và tinh thần của đối tợng đợc trợ cấp xã hội vẫn khó khăn Trong những năm tới cần cần phải nghiên cứu hoàn thiện chính sách TCXH phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo nâng cao chất lợng trợ cấp và số lợng đối tợng thụ hởng Đặc biệt việc hoàn thiện chính sách TCXH phải đặt trong bối cảnh xây dựng hệ thống ASXH hiện đại, đáp ứng đòi hỏi của quá trình phát triển kinh tế xã hội và hội nhập

Trang 2

quốc tế Đây là một vấn đề phức tạp, khó khăn và đợc nhà nớc rất quan tâm dới những góc độ khác nhau

Đề tài "Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH ViệtNam giai đoạn 2006- 2010" hy vọng góp một phần nhỏ vào công việc to

lớn nói trên

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu và hệ thống hoá các vấn đề lý luận về TCXH, hệ thống ASXH trong mối quan hệ biện chứng với sự phát triển và ổn định xã hội.

Phân tích thực trạng chính sách TCXH ở nớc ta giai đoạn vừa qua, từ đó rút ra những vấn đề cần phải hoàn thiện để nâng cao chất lợng chính sách và mở rộng đối tợng thụ hởng nhằm xây dựng hệ thống ASXH hiện đại, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta

Đề xuất các kiến nghị và giải pháp với nhà nớc trong việc hoàn thiện chính sách, giải pháp và hệ thống tổ chức thực hiện chính sách TCXH giai đoạn 2006 - 2010 trong hệ thống ASXH hiện đại ở nớc ta

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Luận văn tập chung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn việc xác định cơ sở khoa học, hình thành chính sách TCXH ở Việt Nam giai đoạn

Luận văn sử dụng các phơng pháp triết học Mác-Lê Nin, kết hợp với các quan điểm của Đảng, các thành tựu của khoa học chính sách, các phơng pháp truyền thống của khoa học xã hội, các mô hình thực tiễn để nghiên cứu và giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài

5 Đóng góp của đề tài

- Nghiên cứu hệ thống các vấn đề lý luận của việc lựa chọn căn cứ khoa học cho các chính sách TCXH và hệ thống ASXH.

- Phân tích thực trạng thực hiện chính sách TCXH ở nớc ta giai đoạn vừa qua và một số kinh nghiệm của một số nớc ngoài.

- Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện việc ban hành và thực hiện các chính sách TCXH giai đoạn tới.

6 Bố cục của đề tài

Trang 3

Ngoài phần Mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo đề tài đợc chia thành 3 chơng:

Chơng 1 Cơ sở lý luận của việc hình thành chính sách TCXH và hệ thống ASXH

Chơng 2 Thực trạng việc thực hiện chính sách TCXH giai đoạn vừa qua Chơng 3 Giải pháp hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH giai đoạn 2006- 2010

Trang 4

Chơng I Cơ sở lý luận của việc hình thành chínhsách TCXH và hệ thống ASXH

1.1 Chính sách của nhà nớc

1.1.1 Quan niệm chính sách

Chính sách của nhà nớc là tổng thể các quan điểm, chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà nhà nớc sử dụng để tác động lên xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu quản lý xã hội cụ thể nào đó một cách tốt nhất sau một thời gian Chính sách của nhà nớc là sự cụ thể hoá các ý đồ quản lý của nhà nớc, nó phải tuân thủ theo.

Chính sách là một trong những công cụ, phơng tiện quản lý của nhà nớc để tác động lên xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu quản lý đề ra Chính sách đợc cụ thể hoá trong hệ thống văn bản luật pháp, các chơng trình phát triển kinh tế xã hội, các dự án và các giải pháp, biện pháp can thiệp trực tiếp vào các nhóm đối tợng tác động cụ thể.

1.1.2 Nguyên tắc xây dựng chính sách

Việc xây dựng, thực hiện các chính sách của nhà nớc cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

1) Đảm bảo tính khách quan, tránh tuỳ tiện duy ý chí

2) Đảm bảo tính chính trị, phải thể hiện đợc quan điểm ý đồ của Đảng và nhà nớc

3) Phải có tính hệ thống, bảo đảm cho các chính sách kết hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh, chặt chẽ

4) Phải có tính thực tiễn, bảo đảm cho các chính sách đa ra phải đợc cuộc sống chấp nhận và trở thành hiện thực

5) Phải đạt hiệu quả, đòi hỏi chính sách đa ra phải đem lại hiệu lực và kết quả cao nhất trong khả năng cho phép

1.1.3 Đánh giá hiệu quả chính sách

Chính sách của nhà nớc khi ban hành và tổ chức thực hiện cần phải đợc phân tích và đánh giá hiệu quả Việc đánh giá chính sách bao gồm các nội dung sau:

- Đánh giá về mục tiêu của chính sách

- Đánh giá phạm vi bao phủ, đối tợng hởng lợi của chính sách.

- Đánh giá về sự tác động của chính sách đối với nhóm hởng lợi và đối với nền kinh tế, văn hoá xã hội (tác động trực tiếp và tác động gián tiếp).

- Đánh giá về thể chế tài chính và tính bền vững của chính sách.

Trang 5

- Đánh giá về hệ thống tổ chức thực hiện.

- Đánh giá về hệ thống theo dõi giám sát thực hiện cuả chính sách Từ kết quả đánh giá rút ra những kết luận về hiệu quả, tác động tích cực và tiêu cực cảu chính sách, những hạn chế cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp

1.2 Hệ thống ASXH Việt Nam

1.2.1 Quan niệm hệ thống ASXH

Việc định nghĩa ASXH phụ thuộc vào cánh tiếp cận của mỗi tổ chức, học giả nghiên cứu hoặc quốc gia Trên thế giới có nhiều tổ chức, hoạc giả đã đa ra định nghĩa ASXH Khái quát cụ thể một số khái niệm nh sau1:

Trong cuốn ASXH từ bác ái đến công bằng, năm 1971, J.M Romanyshyn cho rằng: ASXH là sự can thiệp vào xã hội với mối quan tâm trực tiếp và cơ bản là sự phát huy vai trò xã hội cho cá nhân và cho toàn xã hội Nói cách khác ASXH là các biện pháp, quá trình liên quan đến việc giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội tác động đến con ngời, sự phát triển tài nguyên nhân lực và cải tiến chất lợng cuộc sống

B.R Compton, năm 1980 trong cuốn Nhập môn ASXH và công tác xã hội quan niệm: ASXH là một thiết chế bao gồm các chính sách và luật pháp đợc thực thi bởi các tổ chức tự nguyện hay tổ chức nhà nớc nhằm cung ứng cho các cá nhân, gia đình, nhóm xã hội các dịch vụ xã hội, tiền và quyền lợi khác (y tế, giáo dục, nhà ở ), do họ không nhận đợc từ thị trờng nhằm mục đích ngăn ngừa, giảm nhẹ hay đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề xã hội, cải thiện trực tiếp cuộc sống cá nhân, nhóm, cộng đồng

Karger và Soesz, trong nghiên cứu năm 1990 đa ra khái niệm: ASXH là những quy định về trợ giúp cho những ngời cần tới sự trợ giúp để đáp ứng nhu cầu cơ bản trong cuộc sống nh: Việc làm, thu nhập, lơng thực, thực phẩm, y tế và mối quan hệ xã hội

Dinikito, năm 1991 định nghĩa ASXH là bất cứ điều gì nhà nớc quyết định làm, hoặc không làm có liên quan đến vấn đề xã hội, mà tác động đến chất lợng cuộc sống của công dân nớc đó.

T.S Darkwa, trờng tổng hợp Illinois, Chicago, năm 1993 cho rằng: ASXH là những khoản trợ cấp và các dịch vụ giúp cho con ngời đáp ứng nhu cầu cơ bản " hay "là sự chuyển dịch các phúc lợi bên ngoài thị trờng.

1 Trích dẫn các khái niệm và tác giả từ Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài " Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù

hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa", Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Dự án đánh giá20 năm đổi mới), năm 2005- 2006.

Trang 6

Năm 1993, Dolgilf Feldstein quan niệm: ASXH là chức năng phi lợi nhuận của xã hội, nhà nớc và giới tình nguyện nhằm mục đích xoá bỏ sự đói rách, những tình cảnh bần cùng hoá của xã hội.

Karger & Soesz, Năm 1994, đa ra quan niệm “ASXH là một bộ phận cấu thành của chính sách xã hội đợc coi là chính thức và là sự quy định phù hợp với những vấn đề của con ngời"

Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), năm 2004, trong báo cáo xây dựng chỉ số ASXH cho giảm nghèo đã định nghĩa: ASXH là tập hợp các chính sách và chơng trình đợc thiết kế để giảm nghèo đói và tính chất dễ bị tổn thơng bằng cách nâng cao hiệu quả của thị trờng lao động, giảm bớt khả năng mắc phải rủi ro của con ngời và nâng cao khả năng của họ để tự bảo vệ mình trớc những mối nguy hiểm và gián đoạn/mất thu nhập2 Khái niệm này của Ngân hàng phát triển châu á (ADB) tiếp cận theo hớng xây dựng các giải pháp, biện pháp, chính sách nhằm can thiệp, tác động và điểu chỉnh nền kinh tế hớng cho giảm nghèo của các quốc gia.

ở nớc ta, thuật ngữ "An sinh xã hội" đợc dịch từ định nghĩa "Social Protection" (Bảo trợ xã hội) cụ thể: ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối với công dân thông qua các biện pháp công cộng nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập từ những nguyên nhân khác nhau (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, già cô đơn, TEMC…), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và các khoản trợ cấp thiết yếu”3

Có sự khác nhau về phơng pháp tiếp cận định nghĩa ASXH giữa các tổ chức quốc tế và các quốc gia Nhận xét chung cho thấy các khái niệm đều nặng về giải thích ngữ nghĩa của từ và còn trừu tợng Điều đặc biệt là phạm vi định nghĩa rộng, gồm nhiều lĩnh vực xã hội (Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), trợ giúp xã hội (TGXH), CTXH cộng đồng, trợ giúp mất việc làm, thất nghiệp, tín dụng vi mô nhỏ, quyền trẻ em và phụ nữ v.v )

Tổng hợp các quan niêm trên và từ thực tiễn của nớc ta có thể đa ra

định nghĩa về hệ thống an sinh xã hội nh sau: An sinh xã hội, hay hệ thốngan sinh xã hội là tập hợp các giải pháp, biện pháp về mặt xã hội đ ợc nhànớc thiết kế song song với hệ thống chính sách kinh tế để bảo vệ cho dânc có khả năng ngăn chặn, phòng ngừa và khắc phục đợc các khó khăn trongcuộc sống do các nguyên nhân khách quan và chủ quan

2 Ngân hàng phát triển Châu á, Báo cáo xây dựng chỉ số ASXH cho giảm nghèo, năm 20043 Từ điển Bách khoa Việt Nam toàn tập, năm 1995

Trang 7

Nh vậy, hệ thống ASXH có đặc điểm sau:

- ASXH là những chính sách, hệ thống luật pháp của nhà nớc, một mặt trực tiếp thực hiện các chức năng trợ giúp và quản lý xã hội trên phạm vi quốc gia, mặt khác tạo môi trờng pháp lý để mọi cá nhân, tổ chức hoạt động, bảo đảm sự an sinh của mọi ngời dân

- ASXH là những hoạt động hàng ngày của cá nhân, gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện, các tổ chức kinh tế, của nhà n ớc nhằm phát triển kinh tế, phòng ngừa rủi ro, tổ chức các dịch vụ y tế, giáo dục

1.2.2 Cấu trúc hệ thống ASXH

Có nhiều cách tiếp cận phân tích khác nhau để đánh giá về hệ thống ASXH Tuỳ vào mục đích, phơng pháp nghiên, yêu cầu, nội dung xác định phân tích hệ thống phù hợp Việc phân tích các hợp phần của hệ thống ASXH chỉ có tính tơng đối, mỗi hợp phần mang những đặc tính chung và riêng

1.2.2.1 Chia theo chức năng của hệ thống

- Các chơng trình, chính sách phòng ngừa rủi ro: Vai trò của tầng

chính sách này là can thiệp mạnh vào toàn bộ dân c (độ bao phủ 100% dân số) trong vùng lãnh thổ, quốc gia Nội dung của hợp phần này là các chính sách, giải pháp giúp cho tất cả mọi ngời có thể phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất để họ tránh đợc những rủi ro trong cuộc sống Hệ thống này của cả quốc gia thờng là các chơng trình, giải pháp tầm vĩ mô Cụ thể nh các chơng trình về hình thành thị trờng lao động, phòng ngừa rủi ro tài chính, phòng ngừa thiên tai, chiến tranh, ngăn chặn chiến tanh xung đột vũ trang Để phòng ngừa rủi ro tốt thì cần thiết lập hệ thống thông tin dự báo về thiên nhiên, thông tin thị trờng

- Các chơng trình chính sách giảm thiểu rủi ro: Đây là tầng thứ hai

của hệ thống ASXH, tầng này quan trọng khi có những rủi ro xẩy ra Các giải pháp thực hiện của tầng này bao gồm cả các chính sách và giải pháp vĩ mô và vi mô Đối tợng độ bao phủ của tầng chính sách này hẹp hơn so với phòng ngừa rủi ro Chủ yếu là nhóm dân c đã và dang chịu ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp của rủi ro, nh: Ngời tàn tật, ngời già, trẻ em, phụ nữ; dân tộc thiểu số, ngời thất nghiêp, mất việc làm, ngời thu nhập thấp (không đủ sống)

- Các chơng trình, chính sách khắc phục rủi ro: Tầng dới cùng của

hệ thống ASXH là hệ thống lới an toàn xã hội (hoặc lới ASXH) Hệ thống l-ới an toàn xã hội đợc ví nh tấm ll-ới có vai trò “hứng” và làm cho ngời dân bật trở lên khỏi những tình trạng đặc biệt khó khăn Yêu cầu của tầng chính sách này là không phải là cái phao để mọi ngời dân “bám” mãi vào

Trang 8

đó để sống mà chỉ là nơi “hứng” và “bật” ngời ta trở lại với cuộc sống tích cực hơn Với mục đích nh vậy, hệ thống lới này không bao gồm các chính sách, chơng trình trợ giúp ngắn hạn và trung hạn Hệ thống này có tác động rất tốt trong những trờng hợp gặp phải tình huống biến động của nền kinh tế, xã hội nh khủng hoảng kinh tế, thiên tai diện rộng v.v Tầng này có tác động đối với tất cả các quốc gia, và nhất là các nớc đang phát triển, cha xây dựng đợc hệ thống phòng ngừa rủi ro.

- Hệ thống tổng hợp (thực hiện cả 3 chức năng): Hệ thống tổng hợp

chức năng đợc đánh giá là hữu hiệu nhất và đang là định hớng phát triển cho tất cảc các quốc gia Hệ thống ASXH đợc chia thành các bộ phận trong đó có một bộ phận là xơng sống của toàn bộ hệ thống ASXH quốc gia Cơ chế hình thành ngân sách của bộ phận chính phải dựa trên cơ sở là thu của ngời tham gia và chi cho các nội dung hỗ trợ Độ bao phủ của bộ phận chính này hớng tới 100% dân số, mức độ thể chế cũng phải là bắt buộc mọi ngời phải tham gia Bộ phận chính này cũng đảm bảo thực hiện đủ cả 3 chức năng là phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro Thiết kế theo hớng nh vậy tạo ra sự ổn định lâu dài của hệ thống ASXH quốc gia Nớc ta cũng đang phát triển và hình thành bộ phận chính là hệ thống BHXH Tuy nhiên, hệ thống BHXH cha thật sự đợc phát triển, mức độ bao phủ của hệ thống chính sách mới đảm bảo ảnh hởng tới khoảng 10% dân số, nguồn quỹ thu cha ổn định, còn phụ thuộc vào ngân sách của nhà nớc

Với phân chia hệ thống ASXH theo chức năng thì TCXH sẽ là một trong những nội dung quan trọng thực hiện đồng thời hai chức năng là chức năng giảm thiểu rủi ro và chức năng khắc phục rủi ro Chính sách TCXH thực thực hiện đối với những ngời gặp phải các rủi ro không có sức lao động, không có thu nhập và không có nguồn sống Nhng đồng thời giảm thiểu rủi ro đối với những ngời thân, hộ gia đình khi cần phải chăm sóc ngời cao tuổi, ngời tàn tật, trẻ em khó khăn, ngời nhiễm HIV/AIDS Do vậy TCXH đồng thời thực hiện cả hai chức năng là giảm thiểu rủi ro và khác phục rủi ro

1.2.2.2 Chia theo nội dung của từng hợp phần và đối tợng tham gia

Cấu trúc này đợc hình thành trên cơ sở các nhu cầu của các quốc gia và mô hình hệ thống chính sách xã hội và các dịch vụ xã hội Dựa trên cơ sở phân đoạn các nhóm dân c tham gia hởng lợi (khách hàng) của các nhóm chính sách phân chia thành các trụ cột chính sách Sự phát triển của các trụ cột chính sách phụ thuộc vào thực trạng kinh tế xã hội và đòi hỏi của từng quốc gia Hệ thống ASXH theo cấu trúc này bao gồm:

Trang 9

+ Hệ thống bảo hiểm xã hội: trong đó bao gồm các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn (hu trí) và các chế độ ngắn hạn,

+ Hệ thống BHYT.

+ Bảo hiểm thất nghiệp và thị trờng lao động + Trợ giúp xã hội và u đãi xã hội.

+ Hệ thống các chơng trình, dự án vi mô + Quyền trẻ em và phụ nữ.

+ Khắc phục chiến tranh.

Với cách phân chia này thì trợ cấp xã hội là một trong những nội dung chính của trợ giúp xã hội

1.2.2.3 Chia theo ngời cung cấp dịch vụ

Nếu phân chia hệ thống ASXH theo cấu trúc cung cấp thì ASXH chia thành hai cấu phần đó là:

 Dịch vụ xã hội do nhà nớc cung cấp: Đối với những dịch vụ do nhà

nớc cung cấp đi theo hớng phi lợi nhuận và không thơng mại hoá.

 Dịch vụ do cộng đồng và các cá nhân cung cấp: Đối với dịch vụ xã

hội do thị trờng cung cấp (cộng đồng) cần đi theo hớng thơng mại.

Phát triển theo hai hớng này sẽ giải quyết tốt mối quan hệ giữa vai trò quản lý điều tiết của nhà nớc và điều tiết của thị trờng Thơng mại hoá một số lĩnh vực dịch vụ xã hội tạo điều kiện để nâng cao chất lợng dịch vụ và giảm gánh nặng cho nhà nớc và thực hiện xã hội hoá các vấn đề

1.2.2.4 Chia theo thời gian, không gian

Theo thời chia hệ thống ASXH thành các chơng trình chính sách dài hạn, trung hạn và ngắn hạn Thì các chơng trình dài hạn có vai trò quan trọng, giải quyết cả 3 nội dung là phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro Tuy nhiên, không phải quốc gia nào khi xây dựng các chơng trình chính sách hớng cả vào dài hạn Trong ngắn hạn khi chính sách dài hạn cha phát huy tác dụng, hoặc cha bao phủ cả hệ thống thì cần thiết phải có những giải pháp trung hạn và ngắn hạn Bên cạnh đó do các yếu tố tác động rủi ro là bất ngờ, hay những thách thức, vấn đề bức xúc của xã hội cũng chỉ xẩy ra ở những thời kỳ nhất định Chính vì vậy mà đôi khi các chơng trình chính sách trung hạn và ngắn hạn rất quan trọng

Do đặc điểm, đặc thù của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi địa phơng khác nhau Bên cạnh phạm vi các chơng trình chung có phạm vi toàn quốc, còn cần có các chơng trình quốc gia (thực hiện trong phạm vi cả nớc), chơng trình vùng (ở một số địa phơng), hay các chơng trình riêng cho một, hoặc một số nhóm dân tộc, nhóm tuổi Những chơng

Trang 10

trình/chính sách này mặc dù có khác nhau về không gian, thời gian, đối t-ợng tác động nhng đều hợp thành hệ thống ASXH hoàn chỉnh và hiện đại

1.2.2.5 Chia theo mức độ thể chế hành chính

Phân chia các hợp phần của hệ thống ASXH theo mức độ thể chế về hành chính bao gồm:

+ Hệ thống các bộ luật.

+ Hệ thống các quy định dới luật của Chính phủ

+ Hệ thống các quy định của chính quyền các địa phơng + Các dự án - kế hoạch của các tổ chức, doanh nghiệp + Các hoạt động của các cá nhân, cộng đồng.

+ Các hoạt động của chính đối tợng hởng lợi.

Trong đó dạng cấu trúc luật là quan trọng nhất, các quốc gia trên thế giới đều hớng tới việc xây dựng một hệ thống luật quy định chi tiết về các chế độ, chính sách của hệ thống ASXH Nớc ta trong những năm tới cũng cần hớng việc xây dựng hệ thống ASXH theo hớng luật hoá tất cả những chính sách, giải pháp, biện pháp

1.2.2.6 Chia theo hệ thống quản lý

Theo cách thức phân chia này, hệ thống ASXH đợc phân chai thành các hợp phần theo hệ thống tổ chức bộ máy hoàn chỉnh thực hiện Cụ thể:

- Hệ thống các hoàn chỉnh về tổ chức: Các lĩnh vực chính sách giải pháp đợc đợc thiết kế song song nội dung chính sách là bộ máy tổ chức và thể chế chức năng tổ chức đầy đủ để thực hiện các chức năng Ví dụ nh hệ thống Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, hệ thống phòng chống lụt bão

- Hệ thống chính sách, giải pháp có gắn liên với tổ chức bộ máy không đầy đủ để tổ chức thực hiện Bộ máy kiêm nghiêm, nh: các chính sách u đãi xã hội; chính sách phòng chống tệ nạn xã hội

- Hệ thống các chính sách và giải pháp ASXH không thiết lập hệ thống tổ chức và bộ máy thực hiện Đây là hệ thống các chính sách, giải pháp ban mới đợc ban hành của nhà nớc dựa trên cơ sở của hệ thống cơ quan hành chính của nhà nớc hoặc các bộ máy tổ chức khác thực hiện giúp Hình thức này đang phổ biến ở nớc ta nh các chính sách Bảo trợ xã hội (trợ cấp xã hôi, chăm sóc đối tợng yếu thế, cứu trợ đột xuất thiên tai); các chơng trình giảm nghèo, hỗ trợ dân tộc thiểu số, trẻ em, phụ nữ

Với mỗi loại cấu trúc tổ chức đều có mặt mạnh và những hạn chế nhất định Việc lựa chọn mô hình tổ chức nh thế nào là phải dựa trên cơ sở mục tiêu của chính sach và hệ thống tổ chức hiện tại

Trang 11

1.2.3 Thực trạng hệ thống ASXH Việt Nam

1.2.3.1 Hệ thống cứu trợ xã hội đột xuất

Đây là chính sách đặc biệt, chính sách này hỗ trợ cho nhng đối trợng do rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh ở nớc ta do đặc thù chiến tranh kéo dài, thiên tai, hoả hoạn thờng xuyên đã dẫn đến bộ phận lớn đối tợng cần trợ giúp của hệ thống chính sách này

Đối tợng hởng lợi chính sách là ngời, hộ gia định chịu hậu quả của chiến tranh, thiên tai địch hoạ, thiếu đói lợng thực Bao gồm ngời chế, bị th-ơng, hộ gia đình có ngời chết, ngời bị thth-ơng, hộ gia đình thiếu đói, hộ gia 1.đình mất tài sản, phơng tiện phục vụ sản xuất Theo số liệu tổng hợp từ 2001-2004 thiên tại đã làm cho 1.760 ngời chết (bình quân 440 ngời/năm; 1.279 ngời bị thơng (bình quân 320 ngời/năm); 33.867 nhà bị đổi trôi, cháy (bình quân 8,5 ngàn nhà/năm); trên 117 ngàn nhà h hỏng nặng (bình quân trên 29 ngàn nhà/năm), tổng thiệt hại dân sinh khoảng 8 ngàn tỷ đồng/4 năm (bình quân 2 ngàn tỷ đồng/năm) Các vùng nông thôn, miền núi, vùng ven biển hàng năm có khoảng 1,2 đến 2 triệu ngời thiếu đói (thiếu lơng thực 3-6 tháng) Bên cạnh đó cả nớc còn khoảng 160 ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, do phòng tục tập quán, trình độ dân trí thấp, không biệt cách làm ăn, sống ở các vùng sâu vùng xa đang cần có cứu trợ lơng thực hàng năm.

Biểu đồ 1.1 Số ngời chết, bị thơng do thiên tai 1997-2004

(Nguồn: Báo cáo Bảo trợ xã hội năm 1997 đến 2004, Bộ LĐTBXH)

-Nguồn ngân sách nhà nớc đợc bố trí trong nguồn dự phòng ngân sách các cấp (3% tổng chi ngân sách) Trong những trờng hợp thiên thiên tai xẩy ra trên diện rộng ngân sách Trung ơng hỗ trợ Cơ chế tài chính này

Trang 12

đợc quy định trong Luật ngân sách nhà nớc và các văn bản hớng dẫn dới luật

1.2.3.2 Hệ thống chính sách trợ giúp xã hội

Hệ thống hính sách trợ giúp xã hội là hớng vào nhóm đối tợng dân c khó khăn, chịu thiệt thòi trong cuộc sống nh ngời tàn tật, ngời già, trẻ em đặc biệt khó khăn, dân nghèo Mục tiêu chính sách là duy trì và phát triển cuộc sống Hệ thống chính sách trợ giúp xã hội đợc hình thành từ lâu, phát triển đa dạng cả về nội dung, đối tợng hởng lợi

Về hình thức hỗ trợ: Thực hiện thông qua hai hình thức là hỗ trợ trực tiếp đối với nhóm dân c đặc biệt khó khăn và hỗ trợ gián tiếp thông qua các giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận với các dịch vụ sản xuất và dịch vụ xã hội, để từ đó tự vơn lên thoát khỏi khó khăn

Về nội dung hỗ trợ: Thực hiện 3 nội dung hỗ trợ chính là hỗ trợ vật chất, hỗ trợ tạo điều kiện phát triển sản xuất, tăng thu nhập và hỗ trợ tạo cơ hội để tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, nớc sạch, văn hoá xã hội ) Mỗi nội dung hỗ trợ đợc thực hiện theo các chính sách khác nhau và các nhóm đối tợng cụ thể khác nhau theo từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể

+ Hỗ trợ vật chất chủ yếu thực hiện thông qua hình thức TCXH cho nhóm đối tợng đặc biệt khó khăn Nội dung này là một trong những trụ cột chính của chính sách (đợc trình bày chi tiết ở những phần sau)

+ Hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập bao gồm: Chính sách tín dụng u đãi cho hộ nghèo; chính sách hỗ trợ đất sản xuất; khuyến nông- lâm- ng; dạy nghề tạo việc làm; phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo và các xã nghèo; thử nghiệm các mô hình đặc thù có hiệu quả; xây dựng quỹ phát triển cộng đồng

+ Tạo cơ hội để tiếp cận các dịch vụ xã hội bao gồm: Chính sách hỗ trợ về y tế; hỗ trợ về giáo dục; hỗ trợ về nhà ở và nớc sinh hoạt

Đối tợng bao phủ của chính sách: Với mỗi hình thức chính sách có đối tợng riêng và phạm vi riêng Nhng trên tổng thể nhóm chính sách này trợ giúp cho các nhóm dân c là ngời tàn tật, ngời già, trẻ em đặc biệt khó khăn, ngời nghèo, dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn Tính chung chiếm khoảng từ 25-30% dân số cả nớc

Cơ chế thực hiện: Thực hiện thông qua các chính sách thờng xuyên, các chơng trình mục tiêu quốc gia, chơng trình ngành và các dự án, các kế hoạch của các ngành và các địa phơng

Trang 13

- Về mức độ thể chế chính sách: Nhóm các chính sách này cũng đã đợc thể chế thông qua hệ thống luật (Luật lao động, luật giáo dục, luật chăm sóc sức khoẻ nhân dân) Hệ thống các văn bản hớng dẫn dới luật Tuy nhiên, mỗi loại đối tợng, hình thức trợ giúp quy định các văn bản khác nhau do vậy mức độ thể chế khác nhau, cha đồng bộ.

1.2.3.3 Chính sách u đãi xã hội (u đãi ngời có công)

- Chính sách u đãi xã hội đợc xác định là một trong những hợp phần của hệ thống ASXH Việt Nam Đây là những chính sách của nhà nớc đối với một bộ phận dân c có công với đất nớc Mục đích là tôn vinh, đãi ngộ, bù đắp một phần mất mát cho những ngời, những gia đình có đóng góp công lao, máu thịt, cuộc sống của mình cho sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp giải phóng dân tộc, chủ quyền độc lập và phát triển đất nớc Chính sách này cùng đợc thực hiện từ năm 1945 và đã đợc thể chế hoá trong hệ thống luạt pháp sớm Hiện tại thực hiện heo pháp lệnh u đãi Ngời có công năm 1995, Pháp lệnh Phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng và một hệ thống văn bản hớng dẫn dới Luật nh nghị định, thông t, quyết định Hình thức hỗ trợ cũng rất đa dạng, có thể nhóm thành các nhóm trợ giúp sau:

 Hộ trợ tài chính: Trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần.

 Hỗ trợ y tế: Chế độ chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh, chỉnh hình, phục hồi chức năng, an dỡng, điều dỡng…), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và

 Hỗ trợ giáo dục đào tạo: Chế độ u tiên trong đào tạo, tuyển dụng  Hỗ trợ về nhà, đất ở: ở nông thôn đợc u tiên cấp đất ở, đất sản xuất,

ở thành phố đợc cấp, mua nhà giá rẻ, hỗ trợ làm nhà.

 Hỗ trợ phát triển kinh tế: Vay vốn dạy nghề, tạo việc làm

Các nhóm hởng bao gồm (1) Đối tợng trực tiếp không còn khả năng lao động, (2) đối tợng trực tiếp suy giảm khả năng lao động; (3) đối tợng gián tiếp (Bố mẹ, con, cháu, ngời thân ) Tổng số ngời đợc hởng các chính sách này trên 6 triệu ngời, bằng khoảng 7,3% dân số cả nớc hiện nay Trong đó có trên 1 triệu ngời hởng trợ cấp thờng xuyên hàng tháng Hỗ trợ đợc thực hiện thông qua hai hình thức là hỗ trợ một lần (trợ cấp một lần) hoặc thờng xuyên (trợ cấp thờng xuyên hàng tháng) Tuỳ mức độ đóng góp của từng ngời, từng hộ gia đình mà có mức khác nhau.

1.2 3.4 Bảo hiểm xã hội và BHYT

BHXH là một trong những trụ cột quan trọng của hệ thống ASXH BHXH đợc quy định thông qua hệ thống luật và các văn bản hớng dẫn dới

Trang 14

luật Cùng với quá trình phát trình chuyển đổi của nền kinh tế quốc dân, BHXH đã đợc hoàn thiện và phát triển theo hớng từng bớc ổn định đời sống của ngời lao động (giảm thiểu rủi ro), tạo lập sự bình đẳng của ngời lao động, thực hiện sự công bằng giữa đóng góp và hởng thụ Với hai hình thức tham gia BHXH là: (1) tự nguyện và (2) bắt buộc cho nên mức độ bao phủ rộng ngời lao động thuộc tất cả các thành phần kinh tế Nguồn quỹ BHXH độc lập với hệ thống ngân sách Nhà nớc, hình thành trên cơ sở đóng góp của của đối tợng tham gia và đợc hạch toán cân đối thu và chi

BHXH đợc quy định trong Bộ Luật lao động đợc kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá IX thông qua ngày 23/6/1994 và Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP của Chính phủ, ngày 26/1/1995 Theo nhng quy định thì đối tợng tham gia BHXH bao gồm đối tợng bắt buộc (cán bộ, công nhân viên chức làm việc trong khu vực nhà nớc, lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ có sử dụng từ 10 lao động trở lên) và đối tợng tham gia BHXH tự nguyện Trong tổng số 43,3 triệu lao động, có 14 triệu ngời thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc Tuy nhiên, số đang tham gia BHXH chỉ có 5,8 triệu ngời

Khác với chính sách khác nguồn hình thành quỹ BHXH đợc hình thành từ các nguồn sau:

1) Ngời sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ lơng 2) Ngời lao động đóng 5% tiền lơng hàng tháng.

3) Nhà nớc đóng và hỗ trợ để đảm bảo các chế độ BHXH đối với ời lao động về hu trớc năm 1995 và hỗ trợ đóng BHYT đối với ng-ời nghèo và các đối tợng chính sách

4) Tiền sinh lời do thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trởng Quỹ BHXH

Quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nớc phù hợp với quá trình đổi mới cơ chế quản lý chính sách xã hội Chuyển từ bao cấp sang thực hiện theo cơ chế tự huy động và duy trì phát triển quỹ Tổng quỹ dự trên 26.000 tỷ đồng (tháng 12 năm 2002).

Hệ thống BHXH còn hạn chế, mức độ bao phủ mới chỉ có trên 30% số ngời trong độ tuổi lao động tham gia Hiện mới chỉ có 1,5 triệu ngời đang hởng các chế độ thờng xuyên (lơng hu và tuất thờng, mất sức lao động) và 5,5 triệu ngời đang trong tuổi lao động tham gia Tính chung cả hệ thống mới chỉ có 8 triệu ngời tham gia (bằng khoảng 10% dân số)

Trang 15

BHYT: BHYT đựơc thực hiện theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP của

Chính phủ Tổng số ngời tham gia BHYT đã có 16 triệu ngời, chiếm khoảng 15% dân số trong cả nớc, trong đó: BHYT bắt buộc: 6,56 triệu ngời (bao gồm lao động làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, lao động nghỉ việc hởng chế độ hu trí, trợ cấp; cán bộ, ngời có công với cách mạng, cán bộ xã phờng, thị trấn và Đại biểu Quốc hội) BHYT tự nguyện: 6,43 triệu ngời (gồm học sinh tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học, sinh viên và các đối tợng tự nguyện khác).

Trang 16

Bảng 1.1 Tình hình tham gia BHYT tự nguyện

(Nguồn: Vụ Bảo hiễm xã hội, Bộ LĐTBXH)

Hiện tại, BHYT đợc sáp nhập cùng với BHXH, nguồn quỹ BHYT đ-ợc hình thành từ ngời tham gia đối với đối tợng bắt buộc và tự nguyện Một phần quỹ đợc hình thành từ ngân sách nhà nớc cho đối tợng là ngời có công và ngời nghèo, đối tợng xã hội

1.2.3.5 Trợ giúp mất việc làm và bảo hiểm thất nghiệp

Hệ thống Bảo hiểm thất nghiệp ở nớc ta cha đợc thực hiện, hiện tại đang ở giai đoạn nghiên cứu xây dựng luật Nhng hệ thống chính sách hỗ trợ mất việc làm, thiếu việc làm đợc thực hiện sớm Chính sách này đã đợc quy định trọng Bộ Luật lao động và các văn bản hớng dẫn dới luật Cùng với những quy định bắt buộc đối với ngời sử dụng lao động phải hỗ trợ ngời lao động trong trờng hợp mất việc làm, thiếu việc làm, thì Chính phủ cũng đã thực hiện các chơng trình Việc làm và các chính sách trợ giúp việc làm cho ngời lao động Với hai nhóm giải pháp lớn là phát triển kinh tế để tạo việc làm và các chính sách trợ giúp trực tiếp ngời lao động (vay vốn theo các dự án nhỏ giải quyết việc làm; nâng cao năng lực và hiện đại hoá trung tâm dịch vụ việc làm; xây dựng hệ thống thông tin thị trờng lao động; đào tạo bỗi dỡng cán bộ)

Kết quả trong giai đoạn 2001- 2005 đã tạo việc làm và giải quyết việc làm thêm cho 1,4-1,5 triệu lao động/năm Riêng trong năm 2004 số lao động đợc tạo việc làm việc làm là 1.555.000 ngời (tăng 1,96% so với năm 2003) Trong đó phần lớn (73%) việc làm đợc giải quyết từ các chơng trình phát triển kinh tế – xã hội Các chơng trình phát triển kinh tế- xã hội giải quyết việc làm cho 1.137.600 lao động (chiếm khoảng 73,1% tổng số việc làm đợc giải quyết) Chơng trình hỗ trợ từ Quỹ quốc gia về việc làm tạo việc làm cho 350.000 lao động, chiếm 22,5% tổng số việc làm đợc tạo ra Xuất khẩu lao động đa đợc 67.400 ngời đi lao động ở nớc ngoài, chiếm 4,3% tổng số việc làm đợc tạo ra.

Kết luận về hệ thống an sinh xã hội: Nớc ta đã hình thành và phát

triển hệ thống an sinh xã hội Các cấu phần của hệ thống đã đảm bảo thực hiện đợc các chức năng của hệ thống Tuy vậy hệ thống ASXH này còn thiếu tính thống nhất và đồng bộ cả về mức độ bao phủ, thể chế văn bản, các nội dung chính sách, hệ thống dịch vụ cung cấp Trong những năm tới

Trang 17

cần có nghiên cứu và hoàn thiện phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc

1.3 Chính sách TCXH

1.3.1 Quan niệm, đặc điểm chính sách TCXH

1.3.1.1 Quan niệm chính sách TCXH

Chính sách trợ cấp xã hội (TCXH) hay trợ cấp xã hội, trợ cấp cứu trợ xã hội thờng xuyên cộng đồng do xã, phờng quản lý (Trong luận văn gọi tắt là trợ cấp xã hội) là một bộ phận của chính sách ASXH nhằm trợ giúp cho đối tợng xã hội ĐBKK đang sống ở cộng đồng do xã, phờng quản lý, thông qua hình thức trợ cấp thờng xuyên hàng tháng một khoản tiền nhất định để mua lơng thực- thực phẩm, đảm bảo duy trì cuộc sống ở mức tối thiểu Chính sách TCXH thể hiện bản chất của chế độ chính trị, truyền thống văn hoá dân tộc chính sách phân phối thu nhập của các quốc gia

1.3.1.2 Đặc điểm chính sách TCXH

- Đây là loại chế độ hỗ trợ của nhà nớc cho các nhóm dân c không có thu nhập, đang phải sống dới mức tối thiểu (mức nghèo), phụ thuộc vào mục tiêu phát triển của quốc gia nhằm giúp cho các đối tợng tự vơn lên thoát khỏi khó khăn

- Là loại trợ cấp thờng xuyên, trong khoảng thời gian khó khăn nhất định (khác với các chính sách trợ cấp khác có thể thực hiện một lần nh chế độ BHXH đối với ngời mất việc làm, tai nạn lao động, tuất thờng v.v ) Không phải là chính sách vĩnh viễn cả đời nh chính sách đối với ngời có công, hay lơng hu, trợ cấp mất sức lao động Thời gian để đợc trợ cấp của từng đối tợng cụ thể phụ thuộc vào nguồn thu nhập và khả năng phục hồi sức lao động

- Chế độ TCXH khác với các chế độ tiền lơng, chế độ hu trí, chế độ chính sách đối với ngời có công, các chế độ chính sách xã hội khác là nó đ-ợc xác lập trên cơ sở của chính sách phân phối lại theo quan điểm trợ giúp một phần của nhà nớc và xã hội Nhà nớc có điều kiện thì trợ giúp nhiều, không có điều kiện thì trợ giúp một phần Còn tiền lơng đợc dựa cơ sở quan hệ lao động và thị trờng lao động (cung và cầu lao động); lơng hu dựa sự đóng góp (sự tham gia); chế độ ngời có công dựa sự đóng góp của chính cá nhân và gia đình đối với đất nớc Có sự khác biệt về bản chất của chính sách nhng việc hình thành chế độ TCXH phải dựa vào mặt bằng tiền lơng, l-ơng hu và các chế độ đối với ngời có công, các chế độ chính sách hỗ trợ xã hội khác của nhà nớc

Trang 18

- Chế độ TCXH cộng đồng có thể đợc quy đổi hiện vật tơng đơng (gạo, thóc v.v ), hoặc các chi phí để tiêu dùng hàng hoá công cộng của xã hội không phải tất cả các chi phí chi tiêu đợc tính cả vào chế độ trợ cấp (mức hàng tháng) Hiện tại mức trợ cấp không bao gồm các chi phí y tế, giáo dục, văn hoá xã hội, đi lại Phần chi phí cần chi tiêu này của đối tợng xã hội đợc thực hiện thông qua hệ thống chính sách miễn giảm (là các chế độ chính sách trợ giúp xã hội)

- Việc thực hiện chế độ TCXH thông qua hệ thống cơ quan hành chính của nhà nớc, đợc phân cấp xuống đến cấp xã Hệ thống theo dõi giám sát, đánh giá và thực hiện chính sách do cơ quan nhà nớc thực hiện Cấp xã có nhiệm vụ lập danh sách đối tợng, cân đối ngân sách thực hiện đối tợng trợ cấp cho Khác với Bảo hiễm xã hội thiết lập quỹ và hệ thống tổ chức chi trả của quỹ Hoặc cũng khác với các chính sách ngời có công là cấp địa ph-ơng chỉ là cơ quan thực thi chính sách, còn kinh phí cấp từ cấp Trung ph-ơng (khác nhau về cơ chế tài chính và thể chế tổ chức thực hiện)

- Các nguồn hỗ trợ khác từ cộng đồng, các tổ chức đoàn thể, họ hàng, ngời thân trực tiếp cho đối tợng thuộc diện TCXH đợc coi là hỗ trợ cộng đồng, không phải chế độ trợ cấp Nếu cộng đồng đã hỗ trợ cho đối tợng có đợc cuộc sống thì nhà nớc không cần trợ cấp Điều này thể hiện quan điểm xã hội hoá các hoạt động xã hội, chỉ có những ngời không tự lo đợc cuộc sống và không có những trợ giúp khác từ cộng đồng nhà nớc mới trợ cấp

1.3.2 Nội dung và phơng pháp xác định mức trợ cấp xã hội

1.3.2.1 Nội dung chính sách TCXH

Nội dung chính sách trợ cấp xã hội gồm có hai nội dung là trợ cấp nuôi dỡng và trợ cấp chăm sóc Trong đó chế độ trợ cấp nuôi dỡng đợc hiểu là phần chi phí để duy trì cuộc sống cho đối tợng, còn chế độ chăm sóc là phần chi phí để chăm sóc đối tợng trong trờng hợp đối tợng không có khả năng tự phục vụ và ngời thân phục vụ Nội dung TCXH đợc cụ thể hoá thành mức TCXH hàng tháng cho đối tợng Mức TCXH hàng tháng bao gồm 2 phần là trợ cấp nuôi dỡng và trợ cấp chăm sóc

SA = FC + AC Trong đó: + SA mức trợ cấp xã hội

+ FC mức trợ cấp nuôi dỡng + AC mức trợ cấp chăm sóc

Căn cứ xác định chế độ TCXH là nhu cầu sinh hoạt và nh cầu chăm sóc và bảo vệ của con ngời Trong đó nhu cầu sinh hoạt (tiêu dùng) phải đảm bảo mức tối thiếu cần thiết duy trì cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, nhu

Trang 19

cầu chăm sóc đợc xác định đối với đối tợng không tự phục vụ đợc cần đến ngời khác chăm sóc (chi phí cho ngời chăm sóc) Các chi phí này phải đợc tính trên cơ sở giá thực tế của các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu

Đối với tất cả các nhóm đối tợng đều có mức trợ cấp nuôi dỡng nh nhau (ký hiệu là FC0) và có mức trợ cấp chăm sóc khác nhau (ký hiệu là là ACi)

Cụ thể mức trợ cấp xã hội của nhóm đối tợng i đợc xác định nh sau: SAi= FC0 + ACi

Trong đó:

+ SAi là mức trợ cấp xã hội cho đối tợng loại i

+ FC0 mức trợ cấp tối thiểu nuôi dỡng cho tất cả các nhóm đối tợng + ACi mức trợ cấp chăm sóc cho đối tợng nhóm i

Đối với một số nhóm đối tợng không cần có sự chăm sóc đặc biệt (không cần ngời phục vụ) thì ACi = 0 và SAi= FC0 (mức trợ cấp nuôi dỡng chung cho các đối tợng)

Đòi hỏi của quá trình xây dựng chính sách cần xác định khách quan mức trợ cấp nuôi dỡng và mức trợ cấp chăm sóc cho từng nhóm đối tợng một cách khách quan Về mặt lý thuyết nếu càng phân thanh nhiều nhóm đối tợng hởng lợi thì việc tính toán các mức càng khách quan hơn

1.3.2.2 Phơng pháp xác định mức trợ cấp xã hội

- Ph ơng pháp so sánh t ơng quan : Đây là phơng pháp xây dựng

mức trợ cấp xã hội bằng cách so sánh các chế độ, chính sách hiện tại để

xác định mức trợ cấp xã hội hàng tháng Cũng cần so sánh cả với mức thu nhập và chi tiêu bình quân của cộng đồng, khả năng ngân sách của nhà nớc cho việc thực hiện chính sách Đây là một trong những phơng pháp đơn giản và phù hợp trong các điều kiện các chế độ chính sách khác đợc xây dựng trên cơ sở của mức chi tiêu cần thiết

- Ph ơng pháp điều tra xã hội học : Điều tra các các về nhu cầu chi

tiêu của các đối tợng xã hội và của cộng đồng dân c để xác định mức thu nhập cần thiết cho các nhu cầu cần thiết của đối tợng.

- Ph ơng pháp bán cấu trúc: Sử dụng các kết quả tính toán của các

điều tra liên quan để xác định mức chi tiêu tối thiểu cần thiết để xác định mức trợ cấp xã hội cộng đồng

- Ph ơng pháp chuyên gia: Sử dụng các chuyên gia có kinh nghiệm đa

ra các mức sau đó tổng hợp lại lấy mức trung bình làm mức trợ cấp

Trang 20

- Ph ơng pháp tổng hợp : Sử dụng tất cả các phơng pháp trên để xác

định mức trợ cấp Sử dụng các kết quả nghiên cứu, điều tra để xác định mức trợ cấp, sau đó so sánh các mức đó với các chế độ chính sách khác và so sánh khả năng ngân sách để lựa chọn mức phù hợp cho từng nhóm đối tợng, từng vùng và từng thời kỳ cụ thể

1.3.3 Đối tợng, tiêu chí xác định đối tợng TCXH

Hiện tại ở nớc ta có nhiều văn bản quy định về các đối tợng trợ giúp xã hội, đối tợng TCXH Tuy vậy, trong quá trình thực hiện chính sách có sự nhầm lẫn về tiêu chí xác định đối tợng, đã dẫn đến thực tế ở nhiều tỉnh là đối tợng thuộc diện TCXH không đợc trợ cấp mà đối tợng không thuộc diện trợ cấp lại đợc trợ cấp Để khắc phục hạn chế này cần phải làm rõ khái niệm đối tợng trợ giúp xã hội hay là đối tợng xã hội (ĐTXH), đối tợng TCXH, tiêu chí xác định và phân biệt giữa hai nhóm đối tợng này

1.3.3.1 Đối tợng xã hội

Đối tợng xã hội hay đối tợng trợ giúp xã hội là một bộ phận hay nhóm dân c do các nguyên nhân chủ quan, khách quan gặp tác động phải chịu những hoàn cảnh khó khăn trong sinh hoạt, lao động và cuộc sống mà cần đến có sự trợ giúp của cộng đồng, nhà nớc thì mới có thể đảm bảo cuộc sống nh những ngời bình thờng khác.

Theo quy định hiện hành đối tợng trợ giúp xã hội hay đối tợng xã hội bao gồm có: (1) Ngời cao tuổi, (2) Ngời tàn tật, (3) Ngời lang thang xin ăn; (4) Trẻ em đặc biệt khó khăn (TEMC, TETT, trẻ em lang thang ), (5) Ngời bị HIV/AIDS

1.3.3.2 Đối tợng TCXH

Đối tợng TCXH cộng đồng hay đối tợng trợ cấp xã hội là đối tợng xã hội do các nguyên nhân chủ quan, khách quan gặp những hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không có hoặc không còn khả năng lao động, không có nguồn thu nhập, không có ngời nơng tựa, hay ngời có điều kiện đảm bảo chăm sóc ở mức sống tối thiểu cần đến sự trợ giúp của nhà nớc và xã hội.

Theo quy định hiện hành, thì đối tợng thuộc diện TCXH bao gồm: (1) Ngời cao tuổi cô đơn không nơi nơng tựa, (2) ngời cao tuổi tàn tật thuộc diện nghèo, (3) Ngời cao tuổi trên 90 tuổi không có lơng hu và TCXH, (4) Ngời tàn tật nặng không có nguồn thu nhập (bao gồm cả TETT), (5) TEMC không nơi nơng tựa, (6) Ngời bị nhiễm HIV/AID (bao gồm cả trẻ em dới 16 tuổi)

Trang 21

1.3.3.3 Tiêu chí xác định đối tợng TCXH

- Phải là đối tợng trợ giúp xã hội (Ngời cao tuổi; ngời tàn tật, trẻ em đặc biệt khó khăn, ngời bị mắc các bệnh hiểm nghèo nh bị HIV/AIDS…), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và)

- Phải là những ngời không có khả năng lao động Tiêu chí này đợc xác định bao gồm những ngời cha đến tuổi lao động, hết tuổi lao động, hoặc trong tuổi lao động nhng không có khả năng lao động, hoặc không có sức lao động

- Không có ngời nơng tựa, chăm sóc: Ngời nơng tựa là những ngời thân trong gia đình (bố, mẹ, anh chị em) Đối với một số trờng hợp đặc biệt đợc xác định mở rộng hơn đối với những đối tợng có ngời nơng tựa, nhng những ngời nơng tựa gặp hoàn cảnh khó khăn, không có đủ các điều kiện để nuôi sống Ngời nơng tựa nghèo, già yếu, tàn tật hoặc là trẻ em.

- Không có nguồn sống không đảm bảo các chi tiêu cho sinh hoạt ở mức độ tối thiểu: Nguồn sống đợc đề cập đến là nguồn thu nhập từ tất cả các nguồn khác nhau, bao gồm cả lơng hu hoặc các chế độ chính sách hỗ trợ khác.

1.3.3.4 Phân biệt đối tợng TCXH và đối tợng TGXH

Giữa đối tợng xã hội và đối tợng TCXH có những điểm giống, khác nhau theo các tiêu chí sau Trong quá trình thực hiện chính sách cần phải phân biệt rõ đối tợng TCXH và ĐTXH Việc phân biệt hai nhóm đối tợng giúp tránh bỏ sót và nhầm lẫn đối tợng

Trang 22

Bảng 1.2 Phân biệt đối tợng TCXH và đối tợng xã hội

Tiêu chíphân biệt

Đối tợng xã hộiĐối tợng TCXHđ-ợc mình trong sinh hoạt3/ Thu nhập Có nguồn thu nhập,

Mặc dù có sự khác biệt về mức độ giữa nhóm đối tợng xã hội và đối tợng TCXH, nhng sự khác biệt này chỉ tơng đối, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, phong tục tập quán của từng địa phơng cũng nh những quy định về các chính sách trợ giúp của nhà nớc ở từng thời kỳ

1.3.4 Những vấn đề đặt ra đối với việc hoàn thiện chính sách TCXH

1.3.4.1 Các chế độ chính sách phải phù hợp với quá trình phát triển kinh tế -xã hội

- Tăng trởng và phát triển kinh tế ổn định, tạo thuận lợi cho việc hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội trong đó có chính sách TCXH Thực hiện chính sách đổi mới kinh tế trong 20 năm qua nền kinh tế tăng trởng cao và ổn định, tạo tiền đề cho phát triển hệ thống chính sách xã hội Thu ngân sách tăng, năm 2003 tổng thu ngân sách là 158.020 tỷ đồng, bằng 25% GDP Ngân sách nhà nớc chi khoảng 8% (12.570 tỷ đồng) cho lơng hu và TCXH, 12,3% (19.453 tỷ đồng) chi cho giáo dục và đào tạo, 3,1% (4.860 tỷ đồng) chi cho y tế4.

Biểu đồ 1.2 Tốc độ tăng GDP từ 1994 đến 2005

Đơn vị: %

4 Nguồn TCTK năm 2003

Trang 23

- Hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân phát triển Mạng lới y tế ngày càng phát triển cơ sở đợc củng cố, đặc biệt là hệ thống cơ sở y tế cấp xã Các chỉ số chăm sóc sức khoẻ nâng lên đáng kể, tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi giảm từ 50% năm 1990 xuống 25% năm 2005, tuổi thọ trung bình tăng từ 63 tuổi năm 1990 lên 73 tuổi năm 2005, tỷ lệ trẻ em (dới 5 tuổi) chết yểu và tỷ lệ sản phụ bị chết đã giảm khoảng 1/3 và 1/2 kể từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20; trên 2/3 trẻ em đợc tiêm chủng phòng lao, sởi, bạch hầu, bại liệt; 87% phụ nữ mang thai đợc chăm sóc thai

- Cơ sở vật chất giáo dục phổ thông có sự cải thiện đã nâng cao chất lợng giáo dục Tỷ lệ trẻ em đi học đúng tuổi ở các cấp phổ thông tăng, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm Đặc biệt là sự thay đổi ở các khu vực nông thôn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao chất lợng giáo dục tác động đến chất lợng lực lợng lao động (tỷ lệ dân số biết chữ hiện nay trong độ tuổi 10-49 đã đạt hoặc vợt 95%) và thay đổi phong tục tập quán

- Xu hớng già hoá dân số làm tăng số ngời cao tuổi và tăng chi tiêu cho các chính sách đối với ngời cao tuổi đòi hỏi phải điều chỉnh các chính sách đối với ngời cao tuổi Trong đó có chính sách TCXH Đặc điểm na của nớc ta là tỷ lệ trẻ em chiếm 30% dân số, cũng là một trong những đòi hỏi của chính sách hớng vào nhóm này

- Đô thị hoá tác động đến các chính sách xã hội, trong đó có TCXH: Tỷ lệ dân số của khu vực thành thị tăng từ 20% năm 1989 lên 25% năm 2000 (từ 13 lên 18 triệu ngời) Đô thị hoá dẫn đến một bộ phận dân c mất đất, mát t liệu sản xuất dẫn đến thiếu việc làm, thất nghiệp, nghèo đói và trở thành đối tợng xã hội

Trang 24

- Nhóm đối tợng xã hội lớn, đặc biệt là ngời tàn tật, trẻ em đặc biệt khó khăn, ngời già cô đơn, ngời nghèo, dân tộc thiểu số, ngời nghèo Tính chung bộ phận dân c cần trợ giúp, trợ cấp của nhà nớc Chiếm khoảng 25% dân số (phần lớn bộ phận dân c này đang sống dới mức nghèo) Đặc điểm này đòi hỏi các chính sách phải hớng u tiên và bao cấp cho bộ phận dân c này

1.3.4.2 Đảm bảo của quá trình hội nhập quốc tế

Quá trình hội nhập quốc tế tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Nhng bên cạnh đó cũng sẽ đặt ra nhiều vấn đề cho các vấn đề xã hội nảy sinh cần có chính sách điều chỉnh Hội nhập đòi hỏi hệ thống chính sách xã hội nói chung và chính sách trợ cấp xã hội cộng đồng phải hoàn thiện và đổi mới theo hớng hội nhập với quốc tế Quá trình hộ nhập cũng sẽ làm tăng rủi ro, tăng sự bất bình đẳng giữa các nóm dân c và các vùng đòi hỏi cần có chính sách điều chỉnh phù hợp Nớc ta đang tích cực đẩy mạnh tiến trình cải cách để hội nhập, hợp tác song phơng, đa phơng với tất cả các nớc, tham gia Tổ chức thơng mại quốc tế chính vì vậy hệ thống chính sách xã hội cũng cần thiét hoàn thiện theo hớng đòi hỏi của quá trình hội nhập quốc tế

1.3.4.3 Đảm bảo đặc thù riêng của đất nớc

Việc hoàn thiện hệ thống ASXH nói chung và TCXH nói riêng phải dựa trên cơ sở phát triển của chính sách cũ Cần dựa trên cơ sở thực tiễn của đất nớc để tổng kết thành lý luận và cơ sở khoa học Nớc ta đã có hệ thống chính sách ASXH cơ bản tuy nhiên nó cha đợc hiện đại và đỏi hỏi chùng ta phải hoàn thiện các hợp phần chính sách để làm cho hệ thống này hiện đại hơn và phù hợp hơn với quá trình phát triển của đất nớc

Vấn đề chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá bao cấp sang kinh tế thị trờng cần u tiên về mặt xã hội để hạn chế những khó khăn, nhợc điểm của kế hoạch hoá gây lên Đây cũng là một trong những đòi hỏi quan trọng xây dựng hệ thống năng động hơn, tính ứng phó mạnh hơn và phải là trục song song với trục phát triển kinh tế Bên cạnh đó cũng cần từng bớc biến đổi cho phù hợp với tiến trình, lộ trình của quá trình chuyển đổi

1.3.4.4 Tính khả thi trong thực hiện chính sách

Tính khả thi bao gồm về nguồn lực thực hiện, khả thi về con ngời, khả thi về bộ máy tổ chức thực thi, khả thi về thời gian và không gian, khả thi cả đối với đối tợng hởng lợi Việc hoàn thiện chính sách phải xem xét cả khía cạnh ngời hởng lợi Tính hiệu quả của chính sách bao gồm hiệu quả

Trang 25

trực và hiệu quả gián tiếp Hiệu quả trực tiếp của chính sách xã hội là số đối tợng hởng lợi và chất lợng chính sách Hiệu quả gián tiếp của chính sách là sự tác động đối với các nhóm xã hội khác, những tác động đến phát triển kinh tế Ví dụ khi nâng lơng tối thiểu tác động đến thu nhập của những ngời làm công ăn lơng, tăng giá, tác động tăng chi tiêu xã hội

1.3.4.5 Đặt trong mối quan hệ của hệ thống ASXH

Chính sách TCXH là một hợp phần của chính sách trợ giúp xã hội và cũng chính là hợp phần quan trọng trong hệ thống ASXH TCXH thực hiện 2 chức năng chính của ASXH là giảm thiểu và khắc phục rủi ro Cùng nằm trong hệ thống nên TCXH và các chính sách khác của hệ thống ASXH có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Các vấn đề về phơng pháp luận hình thành chính sách, nội dung, phạm vi điều chỉnh, cơ chế, nguyên tắc, tổ chức bộ máy thực hiện trên cơ sở tiếp cận về ASXH là đảm bảo an toàn xã hội Căn cứ xác định TCXH có thể dựa vào tiền lơng tối thiểu, lơng hu, trợ cấp ngời có công, chuẩn nghèo Tuy nhiên chính sách TCXH có phạm vi điều chỉnh riêng, mục đích riêng và đặc biệt căn cứ và phơng pháp xây dựng chế độ, mức riêng Sự khác biệt riêng này tạo lên cơ chế chính sách, tổ chức thực hiện và hệ thống theo dõi giám sát

1.4 Trợ cấp xã hội và ASXH ở một số nớc

1.4.1 Mô hình hu trí cho khu vực chính thức ở Trung quốc

Hệ thống hu trí của Trung Quốc đợc hình thành từ năm 1951 và đợc cải cách năm 1986 và năm 1991 Cho đến nay hệ thống BHXH Trung quốc đợc đánh giá là hiệu quả của các nớc xã hội chủ nghĩa Với việc mở rộng đối tợng tham gia và thể chế hoá chế độ bảo hiểm xã hội chế độ hu trí đã bao phủ đợc khoảng 90% ngời lao động bắt buộc phải tham gia BHXH (45% lực lợng lao động ở khu vc thành thị) Chính phủ Trung quốc đang nỗ lực để mở rộng phạm vi bao phủ của chế độ hu trí đến khu vực nông thôn, với chơng trình có tên là: "Kế hoạch BHXH tuổi già trên toàn quốc” Ch-ơng trình này thành công sẽ bao phủ 100% số ngời cao tuổi có lCh-ơng hu và nh vậy sẽ giải quyết tốt chính sách trợ giúp ngời gia thông qua hệ thống BHXH Đây là một trong những kinh nghiệm đối với nớc ta khi xây dựng các chính sách đối với ngời cao tuổi

1.4.2 Mô hình ở Chilê

Chi lê đã thực hiện hệ thống hu trí BHXH theo mô hình quỹ tự trang trải hoàn toàn t nhân từ năm 1981 Hệ thống này thay thế cho hệ thống “h-ởng theo mức đóng” và trở thành một trong những nớc đang phát triển đầu tiên có hệ thống hu trí theo mô hình quỹ tự trang trải hoàn toàn Hệ thống

Trang 26

này dựa trên cơ sở đóng góp tiết kiệm cá nhân bắt buộc Ngời lao động phải đóng 10% thu nhập hàng tháng vào một tài khoản cá nhân trong suốt đời đi làm của họ Giá trị của lơng hu đợc dựa trên những yếu tố: (1) quỹ tính dồn trong tài khoản cá nhân; (2) lãi xuất tính dồn trên tài khoản (đối với những khoản đợc mang đi đầu t); tuổi thọ Những ngời lao động trớc đây đóng góp theo chế độ hu trí “hởng theo mức đóng” đợc nhận “trái phiếu công nhận” của Chính phủ Khi nghỉ hu (65 tuổi đối với nam và 60 tuổi đối với nữ) ngời lao đợc lựa chọn hình thức nhận tiền hu trí hàng năm tại công ty bảo hiểm, hoặc tiền hu trí một lần, hoặc kết hợp cả hai hình thức Tiền lơng hu đối với ngời mất sức lao động và thờng tật do các công ty bảo hiểm cá nhân cung cấp Mô hình BHXH này đã bao phủ 100% số ngời lao động và ngời hết tuổi lao động Chính mô hình cải cách này đã giúp cho Chi lê giảm số lợng đối tợng trợ giúp xã hội và ngời già, trẻ em, ngời tàn tật đợc chăm sóc tốt hơn

1.4.3 Mô hình ấn Độ

Bang Kerala ở Nam ấn độ xây dựng và thực hiện thành công hệ thống BHXH của nớc có thu nhập thấp Sự tham gia của ngời lao động trong khu vực phi chính thức và các lĩnh vực quan hệ lao động cha đợc tổ chức tốt vào các chơng trình ASXH là một đặc điểm quan trọng trong mô hình phát triển của Kerala Chơng trình này sử dụng quỹ phúc lợi do ban phúc lợi 3 bên điều hành theo luật định Quỹ phúc lợi lao động với phạm vi bao phủ đến ngời lao động thu nhập thấp trong cơ quan của chính phủ, lao động tự do nh các nghệ sĩ, lao động nông thôn, có tay nghề và không có tay nghề Ngoài ra còn có các quỹ phúc lợi khác cho từng nhóm ngời lao động theo ngành nghề nh công nhân pha chế rợu, công nhân khuân vác, lái xe mô tô chở khách, công nhân chế biến xơ dừa, hạt điều, công nhân dệt cửu, công nhân xây dựng và những ngời làm nông nghiệp Các quỹ phúc lợi này tạo ra 25 chế độ hu trí và BHXH Trong số đó, hình thức hoạt động có tác động lớn nhất cả về tài chính và phạm vi bao phủ là chế độ trợ cấp cho ngời lao động nông nghiệp, chế độ trợ cấp cho ngời khó khăn và goá bụa; chế độ trợ cấp cho ngời tàn tật Qua đây cho thấy có thể thiết lập các quỹ phúc lợi cho các khu vực lao động phi chính thức để phòng ngữa giảm thiểu và khác khục rủi ro và các quỹ này có thể thay thế các chế độ trợ giúp xã hội của nhà nớc

1.4.3 Mô hình ở Nam Phi

Chính phủ Nam Phi đã có áp dụng hệ thống hu trí xã hội tơng đối tốt Việc thực hiện hệ thống này là một phần nỗ lực của chính phủ trong việc

Trang 27

mở rộng hệ thống hu trí hiện hành tới mọi tầng lớp dân c và chủng tộc Hệ thống hu trí này trợ cấp tiền mặt cho đối tợng ngời già theo độ tuổi nhất định, không phụ thuộc vào sự đóng góp của họ trớc đây Mức chi trả đợc áp dụng là gấp hai lần thu nhập bình quân đầu ngời của hộ gia đình nghèo ở Châu phi Năm 1993, mức chi phí này là 3 đô la/một ngày cho mọi phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 65 tuổi Hiện nay, chế độ lơng hu xã hội này là 110USD/tháng/ngời Mức chi tiêu này chiếm 1,4% GDP vào năm 2000 Chế độ này đợc coi là biện pháp hiệu quả nhất để phân phối lại thu nhập và chi tiêu cho ngời nghèo Hu trí xã hội đã tạo ra những tác động tích cực đến tình trạng phúc lợi trẻ em, vì ngời đợc nhận trợ cấp hu trí thờng sử dụng khoản tiền này cho giáo dục và sức khoẻ Hu trí ở Nam Phi đã trở thành một công cụ để tiếp cận cơ chế tín dụng và tạo ra an ninh lơng thực vì nó là một nguồn thu nhập thiết thực đối với nhiều hộ gia đình, hơn là thu nhập từ nông nghiệp

Kết luận Chơng I

Chơng I đã tập trung nghiên cứu về các vấn đề cơ bản của việc hình thành chính sách TCXH và ASXH ở nớc ta giai đoạn vừa qua và giai đoạn tới Các vấn đề cụ thể chơng này đã hoàn thiện nghiên cứu là:

+ Chính sách của nhà nớc: Phần này trình bày quan niệm chính sách của nhà nớc, các yêu cầu của nhà nớc và nội dung đánh giá chính sách

+ Về ASXH đã đề cập nghiên cứu về quan niệm ASXH trên thế giới và đa kết luận khái niệm của Việt Nam Từ quan niệm phân tích về cấu trúc của hệ thống và đánh giá khái quát hệ thống ASXH hiện tại của nớc ta Thực tiễn nghiên cứu cho thấy Việt Nam đã thiết lập hệ thống ASXH ngay sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Nhng do điều kiện khó khăn và đặc thù của đất nớc giai đoạn tới vẫn tiếp tục hoàn thiện chính sách

+ Phần nghiên cứu về lý luận đối với chính sách trợ cấp xã hội đã tổng hợp đa ra khái niệm, nội dung, đặc điểm, phơng pháp xác định, khái niệm chung và tiêu chí xác định đối tợng và phân biệt đối tợng xã hội và đối tợng trợ cấp xã hội Trong phần này cũng đã tổng hợp t liệu, số liệu để khái quát một số vấn đề đòi hỏi của quá trình hoàn thiện chính sách TCXH giai đoạn tới Việc hoàn thiện chính sách TCXH trong giai đoạn 2006 -2010 phải dựa trên cơ sở kinh tế xã hội, quá trình hội hập quốc tế, vấn đề văn hoá xã hội

+ Trong chơng 1 tổng hợp một số mô hình, kinh nghiệm về phát triển hệ thống ASXH, TCXH cho nhóm dân c nghèo của Trung Quốc,

Trang 28

Chilê, ấn Độ, Nam Phi Đây là kinh nghiệm hay có thể áp dụng cho các n-ớc đang phát triển nh nn-ớc ta.

Nh vậy, chơng I đã giải quyết những vấn đề thuộc về lý luận của đề tài đặt ra, đây là cơ sở cho việc đa ra đánh giá thực trạng ở Chơng II và kiến nghị hoàn thiện chính sách TCXH giai đoạn 2006- 2010 ở Chơng III.

Trang 29

Chơng 2 Thực trạng việc thực hiện chính sách tCXHở Việt nam

2.1 Chủ trơng của đảng

2.1.1 Gắn liền chính sách trợ giúp xã hội với chính sách đổi mới kinh tế,đảm bảo phân phối công bằng trong toàn bộ nền kinh tế

Chủ trơng này đợc thể hiện rõ trong Nghị quyết Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII và IX Cụ thể Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII đã nêu: "Từng bớc xây dựng chính sách Bảo trợ xã hội chủ nghĩa đối với toàn dân, theo phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm, mở rộng và phát triển các công trình sự nghiệp bảo trợ xã hội, tạo lập nhiều hệ thống và hình thức bảo trợ xã hội cho nhng ngời có công với cách mạng và những ngời gặp khó khăn Nghiên cứu bổ sung chính sách, chế độ bảo trợ xã hội phù hợp với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội" (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, Hà Nội -1987, trang 94) Tiếp đó Đại hội đảng toàn quốc lần thứ 8 năm 1996 nhấn mạnh quan điểm mục tiêu của tăng trởng phát triển kinh tế phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, vấn đề phân phối Cụ thể: "Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc và trong suốt quá trình phát triển Công bằng xã hội phải thể hiện ở khâu phân phối hợp lý t liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi ngời đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình” (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội-1996, trang 113)

Hệ thống chính sách trợ giúp xã hội và trợ cấp xã hội cộng đồng đợc xây dựng trên cơ sở quan điểm phù hợp với điều kiện và quá trình phát triển kinh tế, với mục tiêu giải quyết vấn đề bình đẳng trong phân phối sản phẩm quốc dân, theo định hớng mọi đối tợng xã hội đều đợc hởng lợi từ thành quả của tăng trởng và phát triển kinh tế Chính vì những mục tiêu đó mà các chế độ TCXH luôn đợc đảng và nhà nớc ta điều chỉnh và thay đổi phù hợp với quá trình phát triển kinh tế và mức sống chung của cộng đồng dân c, không để tình trạng quá chênh lệch diễn ra trong xã hội

Trang 30

2.1.2 Từng bớc xây dựng và hình thành hệ thống luật pháp đồng bộ

Chủ trơng xây dựng nhà nớc pháp quyền, đòi hỏi các lĩnh vực xã hội phải từng bớc hình thành luật pháp quy định cụ thể về các nội dung chính sách Trong bối cảnh hệ thống chính sách còn thiếu, cha đồng bộ cần có lộ trình, bớc đi phù hợp Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII đã nêu định hớng: "Đẩy mạnh các hoạt động nhân đạo từ thiện Thực hiện các chính sách bảo trợ TEMC, lang thang cơ nhỡ, ngời già neo đơn, nạn nhân chiến tranh, ngời tàn tật; xây dựng quỹ tình thơng trích từ ngân sách một phần và động viên toàn xã hội tham gia đóng góp; tiến tới xây dựng luật về bảo trợ ngời tàn tật và TEMC" (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội- 1996, trang 116)

Chủ trơng này cũng đợc quán triệt sâu sắc và từng bớc đã hình thành hệ thống luật pháp đối với ngời tàn tật, trẻ em đặc biệt khó khăn, ngời cao tuổi, đặc biệt là các quy định về các chế độ chính sách trợ cấp và trợ giúp các nhóm đối tợng xã hội yếu thế

2.1.3 Phân cấp và xã hội hoá công tác xã hội và trợ giúp đối tợng xã hộikhó khăn

Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn về kinh tế, cần u tiên ngân sách nhà nớc cho đầu t phát triển, chủ trơng xã hội hoá công tác xã hội đợc Đảng và nhà nớc lựa chọn là một trong những giải pháp quan trọng để giải quyết tốt các vấn đề xã hội bức xúc Chủ trơng này đợc thể hiện rõ trong Nghị quyết đại hội đảng toản quốc lần thứ IX: "Các chính sách xã hội đợc tiến hành theo tinh thần xã hội hoá, đề cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, huy động các nguồn lực trong nhân dân và sự tham gia của các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội" (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội- 2001, trang 4).

Xã hội hoá công tác chăm sóc đối tợng xã hội nói chung và TCXH đối với đối tợng xã hội ĐBKK đợc thể hiện ngay từ khâu xây dựng chính sách, chỉ đạo, hớng dẫn tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát đánh giá Chỉ thực hiện TCXH đối với những ngời không có ngời thân, hàng xóm giúp đỡ Xã hội hoá cũng đợc thể hiện ngay trong việc xác định mức trợ cấp Nhà n-ớc chỉ hỗ trợ một phần, phần thiếu vận động xã hội giúp đỡ Tinh thần xã hội hoá đợc thể hiện trong chỉ đạo thực hiện: “Hình thành các tổ chức của ngời tàn tật và vì ngời tàn tật, các hội từ thiện, tổ chức việc giúp đỡ ngời già

Trang 31

cô đơn và TEMC, những ngời cơ nhỡ, bất hạnh trong cuộc sống” (Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thật (trang 75), Hà Nội-1991)

2.2 Thực trạng chính sách TCXH

2.2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển TCXH

2.2.1.1 Giai đoạn 1945-1965

Đây là giai đoạn hình thành chính sách trợ cấp xã hội Giai đoạn này chính sách trợ cấp xã hội đợc hiểu nh chính sách cứu trợ đột xuất (cứu đói cho ngời thiếu đói) Sau khi cách mạng tháng 8 năm 1945, nớc ta phải đơng đầu với hai việc quan trọng là cứu đói ở miền Bắc và kháng chiến ở miền Nam Ngày 28/9/1945 Chính phủ đã ra lời kêu gọi đồng bào toàn quốc ra sức cứu đói bằng hình thức “Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn 3 bữa Đem gạo đó (mỗi bữa 1 bơ) để cứu dân nghèo”5 Hởng ứng lời kêu giọi của Hồ Chủ Tịch và của Chính phủ, cả nớc đã dấy lên phong trào nhờng cơm sẻ áo, lập hũ gạo, lập tổ chức nghĩa thơng tiết kiệm để giúp đỡ dân nghèo, những ngời khó khăn Cùng với việc phát động phong trào Chính phủ hình thành chính sách trợ giúp xã hội để ổn định đời sống của nhân dân lao động Kết quả đã có hàng chục vạn ngời nghèo đợc trợ giúp l-ơng thực, thực phẩm, quần áo, nạn đói đợc đẩy lùi.

Từ năm 1954, sau khi giải phóng miền Bắc nhiệm vụ của miền Bắc là hàn gắn vết thờng chiến tranh, khôi phục và phát triển đất nớc Đảng và nhà nớc ta thực hiện những chính sách cải cách kinh tế, đặc biệt là chính sách cải cách ruộng đất, tạo sức cho phát triển kinh tế và xoá đói Giai đoạn này chính sách cứu trợ xã hội tập trung vào các giải pháp hỗ trợ cho những ngời khó khăn, vùng bị chiến tranh, vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh và cứu trợ lơng thực cho ngời bị đói do thiên tai Trong giai đoạn này đã có một số văn bản ban hành dới dạng các công văn, thông t quy định trách nhiệm của các ngành, các cấp địa phơng trong thực hiện cứu trợ, cứu tế xã hội…), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và

Nhìn chung giai đoạn 1945-1965, song song với nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc, khôi phục đất nớc thì công tác xã hội cũng đã đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm Các chính sách giai đoạn đầu của sự hình thành và phát triển, chủ yếu là các văn bản chỉ đạo hoặc là hớng dẫn các địa phơng chủ dộng thực thi Hình thức tổ chức thực hiện thông qua xây dựng phong trào Nguồn lực từ huy động cộng đồng và dân c; cha hình thành cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện; cha có cơ chế tài chính rõ ràng, mức hỗ trợ cha 5 Hồ Chí Minh toàn tập –NXB Sự Thật, T.4, tr.98

Trang 32

đợc quy định cụ thể Hình thức thực hiện là hiện vật, gạo, thóc, quần áo…), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và Tính chất cứu trợ là khắc phục các sự cố và mang tính đột xuất, thiếu thì cứu, cha thành những quy định có tính chất thờng xuyên…), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và

2.2.1.2 Giai đoạn 1965- 1975

Đây là giai đoạn phát triển về các điều kiện để tiến tới bớc xây dựng chính sách hỗ trợ xã hội Sau 10 năm khôi phục và phát triển kinh tế, miền Bắc đã thu thành quả đáng kể về kinh tế, đời sống nhân dân đã đợc cải thiện về vật chất và tinh thần tạo tiền đề cho đổi mới chính sách TCXH Đây là giai đoạn đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, hàng vạn dân thờng chịu hậu quả của các cuộc ném bom bắn phá của đế quốc Mỹ Nhà cửa, ruộng nơng, hoa màu, tài sản bị huỷ hoại…), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và Thiên tai giai đoạn này cũng ảnh hởng nặng lề đến đời sống sản xuất của nhân dân, nhất là trận lụt năm 1971 ở đồng bằng sông Hồng Mục tiêu của TGXH giai đoạn này là tập trung hỗ trợ nhân dân vùng khó khăn, vùng thiên tai, hậu quả chiến tranh…), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và Ưu tiên đặc biệt cho các nhóm đối tợng khó khăn nhất là ngời già cô đơn không nơi nơng tựa, TEMC, ngời tàn tật không có khả năng lao động

Việc trợ cấp xã hội đã đợc quy định cụ thể theo thông t số 202/CP ngày 26/11/1966 của Chính phủ về chính sách cứu trợ cho ngời già cô đơn không nơi nơng tựa và TEMC mất nguồn nuôi dỡng Chế độ trợ cấp hàng tháng từ 10-13 kg thóc/ngời/tháng Ngoài mức này đối tợng TCXH còn đợc chia đất phần trăm (khoảng 100m2/ngời do các hợp tác xã nông nghiệp cấp) và họ hàng giúp đỡ Canh tác để có thêm thóc và hoa màu nâng cao cuộc sống Chính phủ quy định các hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phải lập quỹ cứu tế để hỗ trợ cho đối tợng xã hội ĐBKK (ngời già cô đơn, TEMC, ngời tàn tật) Cứu trợ xã hội cũng đã đợc tách thành hai hình thức là cứu trợ thờng xuyên và cứu trợ đột xuất (hỗ trợ lơng thực cho hộ bị thiếu đói do thiên tai, do chiến tranh) Cứu trợ thờng xuyên (TCXH hàng tháng) đợc thực hiện thờng xuyên cho các đối tợng không có khả năng lao động, không có ngời nuôi dỡng, chăm sóc Cứu trợ đột xuất trợ giúp một lần cho các đối tợng nạn nhân chiến tranh, nạn nhân do hậu quả thiên tai và trợ cấp khó khăn cho những ngời có thu nhập thấp

Nhìn chung về nội dung chính sách, mức độ thể chế thông qua hệ thống văn bản của hệ thống chính sách cứu trợ xã hội (trong đó có trợ cấp cứu trợ xã hội thờng xuyên) đã đợc phát triển một bớc Có sự đổi mới về cơ chế thực hiện và nội dung, cũng nh hình thức Tính chất thờng xuyên của

Trang 33

chính sách vẫn còn hạn chế, ở cấp quốc gia mang nặng tính xử lý tình huống, cha thiết lập hệ thống chính sách bền vững, mới quan tâm giải quyết khẩu phần ăn cho đối tợng

2.2.1.3 Giai đoạn 1976- 1985

Hậu quả chiến tranh đã gây tổn thất nặng về ngời và tài sản của nhân dân Sau chiến tranh có trên 4,7 triệu ngời tàn tật (chiếm khoảng 6% dân số), trên 1 triệu ngời già bị mất ngời thân nuôi dỡng; trên 100 ngàn trẻ em mồ côi, trong đó có tỷ lệ lớn là TEMC cả cha và mẹ…), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và Trớc bối cảnh đó, Chính phủ đã chỉ đạo nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chính sách TCXH Giai đoạn này chế độ TCXH đã hình thành mức trợ cấp theo hai khu vực là từ 8-10 đồng/ngời/tháng ở nông thôn và 10-12 đồng/ngời/tháng ở thành thị Cơ sở của việc hình thành mức này là tiền lơng tối thiểu, mức TCXH bằng 1/3 lơng tối thiểu Cơ chế thực hiện TCXH đã đợc nghiên cứu hoàn thiện, quy định cấp xã thành lập quỹ trợ giúp, tổ chức huy động và cân đối lơng thực tại chỗ cho TCXH Giai đoạn này đã xây dựng chỉ tiêu báo cáo, kết quả tổ chức thực hiện, bình quân có 35 ngàn đối tợng đợc trợ cấp/năm t-ơng đt-ơng 76.608 tấn thóc/năm

2.2.1.4 Giai đoạn 1986 đến 2000

TCXH trong giai đoạn này đã có sự chuyển biến về chất và lợng Hình thành hệ thống văn bản có tính chất pháp lý (Pháp lệnh, Nghị định chính phủ, Quyết định của Chính phủ, thông t và các văn bản hớng dẫn của các Bộ) Trong 15 năm đã ban hành 30 văn bản pháp quy các văn bản đã quy định mức trợ cấp, đối tợng và tổ chức thực hiện chính sách Trong giai đoạn này có hai mốc quan trọng thay đổi về chất và lợng của trợ cấp Lần thứ nhất vào năm 1994 (Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định 167/TTg ngày 8 tháng 4 năm 1994, về sửa đổi bổ sung chế độ cứu trợ xã hội) Quy định cụ thể hình thức TCXH cho đối tợng xã hội là 24.000đồng/ngời/tháng Lần sửa đổi th hai vào năm 1999 và 2000 (Nghị định số 55/1999/NĐ-CP và Nghị định số 07/2000/NĐ-CP) Mức TCXH đợc nâng lên 45.000đ/ng-ời/tháng Ngoài việc nâng mức trợ cấp xã hội, tuỳ theo tính chất của từng nhóm đối tợng đợc hỗ trợ các chính sách khác nh hỗ trợ về giáo dục, về y tế, về chỉnh hình phục hồi chức năng, hớng nghiệp dạy nghề và tạo việc làm

Những đặc điểm trên cho thấy giai đoạn 1986-2000 là giai đoạn đổi mới sâu sắc về chính sách TCXH Đã chuyển từ các hoạt động có tính chất phong trào thành chính sách bắt buộc Đã hình thành cơ sở lý luận về

Trang 34

các chế độ chính sách TCXH, các mức đã tách từ mức chung thành các mức riêng cho từng nhóm đối tợng cụ thể Đã có bớc chuyển từ quy định hiện vật (ngang giá) sang quy định về mặt giá trị và đã tính đến những sự biến động của giá cả Trong tổ chức thực hiện có sự phân cấp cho phép các địa phơng điều chỉnh nâng mức cao hơn mức tối thiểu Quy định rõ nguồn chi từ ngân sách nhà nớc và hình thành mục đảm bảo xã hội, dự phòng ngân sách nhà nớc để chi cho các hoạt động xã hội, trong đó có TCXH.

2.2.1.5 Giai đoạn 2000- 2005

Giai đoạn này hệ thống văn bản về chế độ, chính sách, cơ chế tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát đánh giá, tiếp tục đợc hoàn thiện 5 năm đã ban hành Nghị định 30/2002/NĐ-CP, Nghị định 120/2003/NĐ-CP về hớng dẫn thi hành Pháp lệnh ngời cao tuổi; Nghị định 168/2004/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 07/2000/NĐ-CP và một loạt thông t hớng dẫn thực hiện các chế độ chính sách mới TCXH đợc nâng từ 45.000 đồng / ngời/tháng ở cộng đồng lên 65.000đ/ngời/tháng (bắt đầu thực hiện từ năm 2005) Trong giai đoạn này có nghiên cứu đổi mới để mở rộng đối tợng h-ởng lợi và bớc đầu thay đổi hình thức thực hiện trợ cấp Chuyển từ hỗ trợ cho đối tợng sang trợ giúp cho hộ gia đình nhận nuôi và hộ gia đình nhận chăm sóc thay thế Mức hỗ trợ đợc xây dựng trên cơ sở của việc đảm bảo chi phí lơng thực- thực phẩm cho đối tợng và chi phí chăm sóc của hộ gia đình Mặc dù mới thực hiện từ năm 2004, nhng đến nay đã có hàng chục ngàn hộ gia đình đợc hỗ trợ hàng tháng

Tóm lại: Trong 60 năm hình thành và phát triển chính sách trợ cấpxã hội đã liên tục đợc đổi mới, hoàn thiện phù hợp với tình hình chung của

đất nớc Năm 1945 hình thành chính sách cứu trợ xã hội cho đối tợng chịu thiệt thòi Đây là tiền đề và cơ sở của việc hình thành các nội dung chính sách xã hội các giai đoạn sau này Đến năm 1966, Chính phủ có văn bản quy định về đối tợng trợ cấp xã hội và hình thành quỹ cho trợ cấp xã hội Đến năm 1979 đánh dấu sự chuyển đổi từ trợ cấp bằng hiện vật sang tính giá trị bằng tiền Năm 1994 quy định chi tiết về mức trợ cấp (có tách từng nhóm đối tợng và tính theo mức tối thiểu) Năm 2000, không quy định tơng đơng hiện vật và cho phép điều chỉnh cao hơn mức tối thiểu, thuỳ thuộc và hoàn cảnh của địa phơng Từ năm 2005 thực hiện theo mức trợ cấp mới và mở rộng chính sách cho một số đối tợng mới

Trang 35

2.2.2 Thực trạng chính sách TCXH hiện hành

Chính sách TCXH đợc quy định trong hệ thống các văn bản chính sách về cứu trợ xã hội chung và hệ thống chính sách riêng đối với nhóm đối tợng:

- Hệ thống văn bản quy định chung về chế độ trợ cấp xã hội - Hệ thống văn bản đối với ngời cao tuổi

- Hệ thống văn bản đối với ngời tàn tật - Hệ thống văn bản đối với trẻ em

- Hệ thống văn bản chính sách với ngời bị nhiễm HIV/AIDS).

Mặc dù nội dung trợ cấp xã hội đợc quy định ở nhiều hệ thống văn bản chính sách, nhng có sự thống nhất về nội dung chế độ trợ cấp, mức trợ cấp, nguyên tắc thực hiện, tiêu chí xác định đối tợng, cơ chế tài chính và nguồn lực và hệ thống tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát đánh giá kết quả chính sách

Trang 36

Bảng 2.1 Văn bản quy định trợ cấp xã hội

Đối tợng hởng lợiDanh mục văn bản

2 Ngời cao tuổi tàn tậtthuộc diện nghèo

3 Ngời cao tuổi trên 90 tuổi

Nh vậy chính sách trợ cấp xã hội đợc cụ thể thành chế độ trợ cấp xã hội cho đối tợng TCXH hàng tháng với mức tối thiểu là 65.000 đồng/ng-ời/tháng Đây là mức trợ cấp tối thiểu chung do Trung ơng quy định, tuỳ vào điều kiện của từng địa phơng mà UBND các tỉnh có thể điều chỉnh mức trợ cấp cao hơn mức tối thiểu

Bảng 2.2 Đối tợng và mức TCXH hiện hành

thấp nhất (ngời/tháng)

Trang 37

1 Nghị định 168/ NĐ-CP

1 TEMC không nơi nơng tựa

2 Ngời cao tuổi cô đơn không nơi nơng tựa 3 Ngời tàn tật nặng không nguồn nuôi dỡng

4 Ngời cao tuổi tàn tật thuộc diện nghèo 5 Ngời cao tuổi trên 90 tuổi không có lơng

- Nội dung trợ cấp theo quy định này với mục đích đảm bảo cho đối tợng xã hội không bị thiếu đói Tức là đảm bảo khẩu phần ăn cho đối tợng Với có sơ lý luận ở Chơng 1 thì đây là mức trợ cấp nuôi dỡng tối thiểu Mức trợ cấp này đợc xây dựng dựa và điều chỉnh từ mức trợc ấp xã hội giai đoạn trớc năm 2000 (mức tơng đơng 12 kg gạo/ngời/tháng)

So với quá trình phát triển kinh tế và mặt bằng chung thu nhập, chi tiêu và giá cả thị trờng, mặt bằng các chế độ chính sách xã hội khác thì mức trợ cấp không phù hợp và không phản ánh đúng đợc bản chất cung nh nội dung của chính sách TCXH

+ Năm 2005 GDP khoảng 600 USD, bằng khoảng 9.000.000đ/năm và tơng đơng trên 700.000đ/tháng Theo kết quả điều tra mức sống dân c năm 2003-2004 của Tổng cục thống kê thu nhập bình quân là 484,38 ngàn đồng (vùng nông thôn là 378,09 ngàn đồng, thành thị là 815,43 ngàn đồng) Chia các nhóm hộ của mẫu khảo sát thành thành 5 nhóm (mỗi nhóm 20% số hộ có thu nhập từ thấp đến cao) thì:

- Nhóm 1 (Nhóm 20% hộ có thu nhập thấp nhất) có thu nhập bình quân là 141,75 ngàn/ngời/tháng

- Nhóm 5 (Nhóm 20% hộ thu nhập cao nhất) có thu nhập bình quân là 1182,27 ngàn/ngời/tháng)

Chi tiêu bình quân năm 2004 là 396,8 ngàn đồng (thành thị là 652 ngàn, nông thôn 314,3 ngàn), nhóm chi tiêu thấp nhất là 170,3 ngàn/ng-ời/tháng và nhóm 20% hộ có chi tiêu cao nhất là 799 ngàn/ngngàn/ng-ời/tháng Nh vậy, mức TCXH chỉ bằng 13,4% thu nhập bình quân chung, 46% thu nhập của nhóm 20% hộ có thu nhập thấp nhất, bằng 16,38% chi tiêu bình quân chung, 38,23% chi tiêu bình quân của nhóm 20% hộ chi tiêu thấp nhất Với

Trang 38

mức TCXH này thì đối tợng xã hội có đợc trợ cấp thì vẫn sống dới mức nghèo hiện tại

+ So sánh với tiền lơng tối thiểu thì mức trợ cấp chỉ bằng 18,57% tiền lơng tối thiểu của ngời lao động Đây là lơng tối thiểu, còn tiền lơng, thu nhập của ngời lao động còn cao hơn rất nhiều So với chế độ đối với ngời có công thì mức TCXH cũng chỉ bằng khoảng 35-40% mức trợ cấp thấp nhất đối với thơng bệnh binh, ngời phụ dỡng ngời có công.

+ So với chính sách ngời có công thì chính sách đối với ngời có công cũng gấp nhiều lần so với chính sách TCXH

+ So với chuẩn nghèo: Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 là 200.000đ/ngời/tháng ở nông thôn và 260.000đồng ngời/tháng ở khu vực thành thị Mức TCXH bằng 30% mức chuẩn nghèo ở nông thôn và 26% so với chuẩn nghèo ở thành thị Chuẩn nghèo đợc xây dựng trên cơ sở về nhu cầu chi tiêu tối thiểu để đảm bảo 2100 calo/ngời/ngày Giá của các mặt hàng lơng thực, thực phẩm để tính chuẩn nghèo theo giá thực tế

+ Về nhu cầu dinh dỡng thì mức trợ cấp xã hội hiện tại cha đảm bảo đợc các nhu cầu tối thiểu về lơng thực và thực phẩm cho đối tợng

Bảng 2.3 So sánh TCXH với thu nhập, chi tiêu và các chính sách

5 Trợ cấp đối với ngời có công

Thờng binh suy giảm khả năng lao

Trang 39

(Nguồn: Tổng hợp từ các chính sách hiện hành)

Nguyên nhân mức TCXH thấp là do cha xây dựng đợc phơng phápxác định mức trợ cấp phù hợp: Mức 65.000đồng/ngời/tháng đợc điều

chỉnh theo chỉ số tăng giá của mức trợ cấp của giai đoạn trớc Mức TCXH đợc hình thành từ thời kỳ trớc đổi mới và đợc điều chỉnh theo chỉ số tăng giá tiêu dùng của từng thời kỳ Mức trợ cấp lần đầu đợc xác định trong thời kỳ chiến tranh Thời kỳ này do thiếu lơng thực nên các chế độ chính sách đối với nhóm đối tợng yếu thế là nhu cầu lơng thực, các chính sách quy đổi lơng thực nhằm đảm bảo khẩu phần ăn cho đối tợng Sau đó mức trợ cấp ợc điều chỉnh lần thứ nhất vào năm 1994 (mức 24.000đ/ngời/tháng, tơng ơng với 12 kg gạo), lần thứ hai vào năm 2000 (45.000đ, cũng chỉ tơng đ-ơng với 12 kg gạo) và lần thứ 3 vào năm 2005 tăng 44% so với mức trợ cấp năm 2000, mức tăng này gần bằng với mức tăng giá và tốc độ tăng trởng kinh tế trong vòng 5 năm (2000- 2005)

Nh vậy, cho thấy cha áp dụng các phơng pháp khoa học để tính toán các nhu cầu tối thiểu của đối tợng để đảm bảo chi tiêu tối thiểu về lơng thực- thực phẩm và phi lơng thực- thực phấm và nhất là cha tính đến chi phí chăm sóc cho đối tợng

2.3 Kết quả thực hiện chính sách

2.3.1 Thực trạng đối tợng TCXH và kết quả trợ cấp cho đối tợng

2.3.1.1 Thực trạng đối tợng

Theo ớc tính năm 2005, cả nớc có 14,127 triệu đối tợng xã hội, chiếm 17,23% dân số Trong đó: 7,3 triệu ngời cao tuổi (chiếm khoảng 9% dân số và 51,67% so tổng đối tợng), 5,3 triệu ngời tàn tật (chiếm 6,46% dân số và 37,52% so tổng đối tợng), 1,42 triệu trẻ em ĐBKK (chiếm 1,73% dân số và 10,05% so tổng đối tợng), 107 ngàn ngời bị nhiễm HIV/AIDS (chiếm

Trang 40

(Nguồn: Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội, Báo cáo tổng kết công tác BTXH năm 2005)

Trong tổng số đối tợng xã hội có 654 ngàn thuộc diện TCXH, chiếm 0,82% dân số Trong đó có: 130 ngàn là ngời cao tuổi không nơi nơng tựa, 134 ngàn ngời cao tuổi trên 90 tuổi không có lơng hu và TCXH, 290 ngàn ngời tàn tật nặng thuộc diện nghèo, 90 ngàn TEMC và khoảng 10 ngàn trẻ

(Nguồn: Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội, Báo cáo tổng kết công tác BTXH năm 2005)

Phân bố đối tợng về số lợng và tỷ lệ so với dân số giữa các vùng và các tỉnh không đồng đều Tính chung cả nớc là 0,82% dân số thuộc diện TCXH, nhng tính theo các vùng thì các tỉnh Bắc trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Thừa thiên Huế) có tỷ lệ cáo nhất 1,33% dân số, Duyên hải miền Trung 1,08% và Tây Bắc 1% Các vùng có tỷ lệ thấp là Đồng bằng sống Hồng 0,53% và Đông nam Bộ có 0,59% Nhu vậy, đối tợng phần lớn đối tợng TCXH đang sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển

Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ đối tợng TCXH so dân số và tỷ lệ hộ nghèo theovùng năm 20056

6 Các vùng: ĐBSH là đồng bằng sông Hồng, ĐB là vùng Đông bắc, TB là vùng Tây bắc, BTB là vùng bắctrung bộ, DHMT là vùng duyên hải miền Trung, TN là vùng Tây nguyên, ĐNB là vùng đông nam Bộ,ĐBSCL là vùng đồng bằng sông Cửu Long

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:39

Hình ảnh liên quan

Về hình thức hỗ trợ: Thực hiện thông qua hai hình thức là hỗ trợ trực tiếp đối với nhóm dân c  đặc biệt khó khăn và  hỗ trợ gián tiếp thông qua các  - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

h.

ình thức hỗ trợ: Thực hiện thông qua hai hình thức là hỗ trợ trực tiếp đối với nhóm dân c đặc biệt khó khăn và hỗ trợ gián tiếp thông qua các Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2. Phân biệt đối tợng TCXH và đối tợng xã hội - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 1.2..

Phân biệt đối tợng TCXH và đối tợng xã hội Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1. Văn bản quy định trợ cấp xã hội - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 2.1..

Văn bản quy định trợ cấp xã hội Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2. Đối tợng và mức TCXH hiện hành - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 2.2..

Đối tợng và mức TCXH hiện hành Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tổng đối tợng xã hội năm 2005 - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 2.4..

Tổng đối tợng xã hội năm 2005 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tổng số đối tợng thuộc diện trợ cấp xã hội năm 2005 - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 2.5..

Tổng số đối tợng thuộc diện trợ cấp xã hội năm 2005 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.6. Đối tợng đợc trợ cấp xã hội năm 2005 - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 2.6..

Đối tợng đợc trợ cấp xã hội năm 2005 Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.3.1.3. Nguyên nhân đạt đợc kết quả - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

2.3.1.3..

Nguyên nhân đạt đợc kết quả Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.7. Số lợng đối tợng đợc hởng trợ cấp xã hội các năm - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 2.7..

Số lợng đối tợng đợc hởng trợ cấp xã hội các năm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1. Chi tiêu cho đời sống năm 2003-2004 - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 3.1..

Chi tiêu cho đời sống năm 2003-2004 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.2. Dự kiến mức trợ cấp nuôi dỡng tối thiểu chung cho các nhóm đối tợng giai đoạn 2006- 2010 - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 3.2..

Dự kiến mức trợ cấp nuôi dỡng tối thiểu chung cho các nhóm đối tợng giai đoạn 2006- 2010 Xem tại trang 68 của tài liệu.
1. Chia theo khu vực - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

1..

Chia theo khu vực Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.4. Mức trợ cấp xã hội cho các nhóm đối tợng - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 3.4..

Mức trợ cấp xã hội cho các nhóm đối tợng Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.3. Hệ số xác định mức trợ cấp thực tế của các đối tợng xã hội - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 3.3..

Hệ số xác định mức trợ cấp thực tế của các đối tợng xã hội Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3. Nghèo đói và bất bình đẳng - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 3..

Nghèo đói và bất bình đẳng Xem tại trang 89 của tài liệu.
1. Tỷ lệ nghèo đói chung - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

1..

Tỷ lệ nghèo đói chung Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4. Số lợng đối tợng đợc hởng trợ cấp các năm - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 4..

Số lợng đối tợng đợc hởng trợ cấp các năm Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 12. Tỷ lệ nghèo đói 2000 2004 (theo chuẩn 2001- 2005) – Tỷ lệ hộ nghèo  - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 12..

Tỷ lệ nghèo đói 2000 2004 (theo chuẩn 2001- 2005) – Tỷ lệ hộ nghèo Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 6. Đối tợng và mức trợ cấp cộng đồng và trung tâm bảo trợ xã hội - Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC

Bảng 6..

Đối tợng và mức trợ cấp cộng đồng và trung tâm bảo trợ xã hội Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan