PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

42 540 3
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................. i LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết ....................................................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................................... 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................................... 4 6. Đóng góp của đề tài ............................................................................................................. 4 7. Kết cấu chuyên đề ................................................................................................................ 4 CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .................... 5 1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.................................................................................. 5 1.2. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................................ 5 1.3. Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................ 7 CHƢƠNG 2: TƢ TƢỞNG CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM .................................................................................................................................. 11 2.1 . Quá trình hình thành, phát triển chủ trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. ............... 11 2.2. Những quan điểm cơ bản của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế ...................................... 23 2.3 Thành tựu và hạn chế của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ...................... 25 2.3.1. Thành tựu ..................................................................................................................... 25 2.3.2. Hạn chế và thách thức ................................................................................................. 30 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ................................................................................................................................................. 31 3.1 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tếmột yêu cầu khách quan. ............................................ 31 3.2 Các giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. ................................................................ 32 3.2.1 Nhóm giải pháp về điều chỉnh, kiện toàn chính sách và các biện pháp thực hiện chính sách thƣơng mại ..................................................................................................................... 32 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ............................................................ 34 3.2.3 Nhóm giải pháp về đào tạo, nâng cao kiến thức hội nhập. ........................................... 35 KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 39 i BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN 2 EEC European Economic Community Cộng đồng Kinh tế châu Âu 3 EU European Union Liên minh châu Âu 4 EFTA European Free Trade Association Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu 5 FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 6 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm Quốc nội 7 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 8 NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định Thƣơng mại tự do Bắc Hoa Kỳ 9 WB

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC PHÂN TÍCH TƢ TƢỞNG CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Nhóm 09: Đỗ Huy Phú Lê Thị Bắc Nguyễn Phƣơng Thảo Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Kim Ngọc Hà Nội, tháng 12 năm 2013 MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT i LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .4 Kết cấu chuyên đề CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG 2: TƢ TƢỞNG CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 11 2.1 Quá trình hình thành, phát triển chủ trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 11 2.2 Những quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế 23 2.3 Thành tựu hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 25 2.3.1 Thành tựu .25 2.3.2 Hạn chế thách thức 30 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 31 3.1 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế-một yêu cầu khách quan 31 3.2 Các giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế 32 3.2.1 Nhóm giải pháp điều chỉnh, kiện tồn sách biện pháp thực sách thƣơng mại .32 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 34 3.2.3 Nhóm giải pháp đào tạo, nâng cao kiến thức hội nhập .35 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AFTA Tiếng Anh ASEAN Free Trade Area Tiếng Việt Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN EEC European Economic Community Cộng đồng Kinh tế châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EFTA European Free Trade Hiệp hội Mậu dịch tự châu Association Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm Quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định Thƣơng mại tự Bắc Hoa Kỳ WB World Bank Ngân hàng giới i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tồn cầu hố hội nhập tồn cầu tất lĩnh vực đời sống xã hội, xu phát triển tất yếu, khách quan, hợp quy luật xã hội loài ngƣời Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nƣớc nói riêng giới nói chung Đó phát triển vƣợt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Đối với Việt Nam, việc “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” bối cảnh tồn cầu hóa điều cần thiết, đảm bảo cho việc nắm bắt tận dụng hội Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam nhƣ sau Vì thế, nhóm em xin chọn đề tài “Phân tích tƣ tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Đây đề tài sâu rộng, mang tính thời cao, kính mong thầy bạn giúp đỡ nhóm em hồn thành viết tốt Tình hình nghiên cứu Liên quan tới đề tài nƣớc ngồi nƣớc có nhiều cơng trình nghiên cứu Tiêu biểu số cơng trình sau:  Thomas L Friedman (2005), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Hà Nội Thomas L Friedman phân tích cách độc đáo, với lập luận trung tâm trình “trở nên phẳng” giới Friedman mơ tả q trình giác ngộ thân ông chạm trán với Thế Giới Phẳng, tác giả cố gắng kiến giải vận động phức tạp trị-kinh tế giới đƣơng đại cách dễ hiểu có tính thuyết phục Friedman mặt nêu bật tác động Thế Giới Phẳng quốc gia, công ty, cộng đồng dân cƣ đặc biệt cá nhân; mặt khác, ông rõ nhà nƣớc, xã hội giới cần phải thích nghi với “chủ nghĩa phẳng” nhƣ để tồn phát triển Theo tác giả, điều quan trọng cần tự suy ngẫm để biết đƣợc vị trí đâu tƣơng quan với chủ thể khác giới Các nƣớc phải tiến hành đổi hội nhập để khai thác hết thuận lợi hạn chế tối đa khó khăn Thế Giới Phẳng gây ra, không muốn bị đẩy khỏi “đƣờng ray tàu phát triển”  TS Phƣơng Kỳ Sơn (2005), “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Triết học, số 12, tr 11-16 Tác giả phân tích khẳng định tồn cầu hóa, trƣớc hết tồn cầu hóa kinh tế, xu khách quan mà quốc gia, dân tộc khơng thể chống lại hay quay lƣng lại với Phân tích hội, thách thức mà tồn cầu hóa mang lại Trên sở đó, tác giả phƣơng hƣớng cho việc “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa  TS Nguyễn Thanh (2007), “Vấn đề chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 8, tr 20-25 Tác giả phân tích khẳng định tính đắn quan điểm Đảng ta chủ trƣơng chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu khách quan Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Trên sở đó, tác giả khẳng định; để thực thắng lợi chủ trƣơng này, mặt cần phải chủ động tích cực hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phƣơng; đồng thời thực hội nhập có trọng điểm, theo lộ trình phù hợp với chiến lƣợc phát triển đất nƣớc  Steve Parker (2005), Vietnam’s road to international economic integration, Development Alternatives, Inc Bài viết đánh giá nỗ lực Việt Nam, Việt Nam coi hội nhập kinh tế giới yếu tố quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế rộng lớn trình chuyển đổi sang kinh tế định hƣớng thị trƣờng Việt Nam Bài viết so sánh kinh nghiệm mà Việt Nam trải qua lĩnh vực so với trình chuyển đổi khác, kinh tế xã hội chủ nghĩa khác kinh tế „con hổ châu Á‟ Trên sở đó, tác giả nhận thấy Việt Nam tăng tốc đƣờng hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp định thƣơng mại chứng minh xúc tác quan trọng cho phát triển tổ chức, luật pháp sách hỗ trợ kinh tế thị trƣờng ngày hội nhập vào kinh tế giới Đƣờng lối Việt nam có nhiều điểm tƣơng đồng với phƣơng pháp tiếp cận thực nƣớc láng giềng Đông Á từ 10 đến 20 năm trƣớc đó, nhƣng có số khác biệt quan trọng Chính phủ Việt Nam dƣới lãnh đạo Đảng nên tiếp tục thực cải cách nhằm định hƣớng kinh tế thị trƣờng, giúp đất nƣớc hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới  Uwe Schimidt(2004), Vietnam’s integration into the global economy Achievements and challenges, Asia Europe Journal, pp 63-83 Tác giả đƣa thách thức trị, kinh tế thể chế mà Việt Nam phải đối mặt hội nhập vào kinh tế toàn cầu Các vấn đề đƣợc đƣa không cắt giảm thuế quan, bãi bỏ hạn ngạch, chế độ đầu tƣ mà từ bỏ dần cơng ty nƣớc ngồi độc quyền thƣơng mại Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu nhƣng khó khăn đặt trƣớc mắt Tác giả nhận định Việt Nam cần phải phát triển chiến lƣợc đa chiều cho việc mở rộng thƣơng mại đề phù hợp với môi trƣờng kinh tế vĩ mô nay, cải cách thể chế cải tiến hệ thống pháp luật quan trọng Việt Nam cần xây dựng lực ngƣời, sở hạ tầng phù hợp với thu hút FDI mở rộng xuất Tất cơng trình nghiên cứu đề cập tới chủ đề “chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” góc độ định Tuy nhiên đến Việt Nam đặc biệt giai đoạn hội nhập sâu rộng quốc tế chƣa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống lý luận thực tiễn tƣ tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tể Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Chuyên đề đƣợc tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích phân tích tƣ tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, từ mở giải pháp chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế cho Việt Nam  Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, chuyên đề cần phải làm rõ ba vấn đề: - Khái quát lý thuyết chung hội nhập kinh tế quốc tế Tìm hiểu tƣ tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Từ đó, rút giải pháp chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế cho Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Đối với chuyên đề này, đối tƣợng nghiên cứu tƣ tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian: Tƣ tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chủ đề rộng lớn, chuyên đề phân tích chủ yếu tƣ tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam qua văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, X, XI Thời gian: Chuyên đề phân tích tƣ tƣởng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ năm 1986 đến (cần nói rõ chọn mốc thời gian này) Phƣơng pháp nghiên cứu Chuyên đề đƣợc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu gồm: phƣơng pháp vật biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích tổng hợp để phân tích làm rõ tƣ tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đóng góp đề tài Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận chung hội nhập kinh tế quốc tế Thơng qua nghiên cứu tƣ tƣởng chủ động tích cực hôi nhập kinh tế quốc tế từ năm 1986 trở lại phân tích làm rõ thực trạng việc thực tƣ tƣởng vấn đề kinh tế, xã hội trị quốc gia Từ đó, đƣa giải pháp chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế cho Việt Nam Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu, kết luận, chuyên đề đƣợc kết cấu gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Tƣ tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chƣơng 3: Những giải pháp chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản phổ biến giới, việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn từ hàng ngàn năm hội nhập kinh tế với quy mơ tồn cầu diễn từ cách hai nghìn năm đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lƣới giao thông, thúc đẩy lƣu thơng hàng hóa tồn lãnh địa chiếm đóng rộng lớn họ áp đặt đồng tiền họ cho toàn nơi Hội nhập kinh tế, hiểu theo cách chặt chẽ hơn, việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Khái niệm đƣợc Béla Balassa đề xuất từ thập niên 1960 đƣợc chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập sách Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trƣờng nƣớc với thị trƣờng khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu Ở Việt Nam, thuật ngữ „hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu đƣợc sử dụng từ khoảng thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thể chế kinh tế quốc tế khác Từ lý luận thực tiễn nêu trên, cần xác định cách tiếp cận phù hợp khái niệm “hội nhập kinh tế quốc tế” để làm tảng xây dựng chiến lƣợc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào phân công lao động quốc tế, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới, với định chế tài quốc tế, nước thực quy định chung trình hợp tác nước với Thực chất hội nhập kinh tế quốc tế nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử quốc gia với quan hệ kinh tế quốc tế, xóa bỏ rào cản thƣơng mại quốc tế bao gồm rào cản thuế quan phi thuế quan Hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc chia làm ba cấp độ: - Hội nhập đơn phƣơng: việc quốc gia thực cải cách kinh tế, trị - nƣớc cho phù hợp với thông lệ quốc tế Hội nhập song phƣơng: việc ký kết hiệp định hai nƣớc với Hội nhập đa phƣơng: việc hội nhập với khu vực hội nhập tồn cầu 1.2 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế nƣớc với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phƣơng đến song phƣơng, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều mức độ Theo số nhà kinh tế, tiến trình hội nhập kinh tế đƣợc chia thành năm mơ hình từ thấp đến cao nhƣ sau: (i) Khu vực mậu dịch tự (FTA): Các nƣớc thỏa thuận giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhóm mặt hàng bn bán với nhau, để từ tiến tới hình thành thị trƣờng thống hàng hóa Các nƣớc thuộc khu vực mậu dịch tự có quyền độc lập tự chủ việc thi hành sách thƣơng mại với nƣớc khác ngồi khu vực Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự Bắc Âu (EFTA), Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Những năm gần đây, phần lớn hiệp định FTA có phạm vi lĩnh vực điều tiết rộng nhiều Ngoài lĩnh vực hàng hóa, hiệp định cịn có quy định tự hóa nhiều lĩnh vực khác nhƣ dịch vụ, đầu tƣ, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ… Ví dụ: Hiệp định FTA ASEAN với Úc-Niudilân (2009), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dƣơng (TPP- đàm phán) (ii) Liên minh thuế quan (CU): Các nƣớc thành viên không giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan mà thiết lập biểu thuế quan chung áp dụng cho tất nƣớc thành viên buôn bán với nƣớc khối Đồng thời, nƣớc thỏa thuận hoạch định sách ngoại thƣơng thống quan hệ mậu dịch với nƣớc khối Nhƣ vậy, nƣớc liên minh thuế quan khơng có quyền độc lập tự chủ quan hệ mậu dịch với nƣớc ngồi khối Ví dụ: Liên minh thuế quan Nga-Bêlarút-Cadăcxtan (iii) Thị trường chung: Ngoài cam kết nhƣ liên minh thuế quan, nƣớc thành viên thị trƣờng chung phải cam kết giảm bớt bƣớc xoá bỏ trở ngại chuyển động luồng vốn, hàng hóa, dịch vụ lao động Ví dụ: Liên minh châu Âu trải qua giai đoạn xây dựng thị trƣờng (Thị trƣờng chung châu Âu) trƣớc trở thành liên minh kinh tế (iv) Liên minh tiền tệ: Ngoài thỏa thuận nhƣ thị trƣờng chung , nƣớc ấn định tỷ giá hối đoái cố định thời gian dài nƣớc liên minh với Đồng thời, liên minh thành lập quan có trách nhiệm quản lý tiền tệ nói chung (một liên minh tiền tệ khơng cần phải có đồng tiền chung) Khi ấn định tỷ giá hối đoái cố định, muốn quản lý tốt, nƣớc phải ấn định mức lãi suất nƣớc để cân lãi suất bên Liên minh tiền tệ cách tốt để phá vỡ hàng rào chia cắt thị trƣờng quốc gia thành viên Đồng thời, giúp cho nƣớc buôn bán với lo đến rủi ro thay đổi tỷ giá gây ra, loại bỏ đƣợc tƣợng đầu tiền tệ hàng hóa nƣớc thành viên Ví dụ: EU (v) Liên minh kinh tế: Ngoài thỏa thuận nhƣ liên minh tiền tệ, nƣớc thành viên phải thỏa thuận vấn đề sau: xây dựng sách phát triển kinh tế chung cho toàn liên minh; xây dựng sách đối ngoại chung; hình thành đồng tiền chung thống nhất; quy định sách lƣu thơng tiền tệ thống cho toàn liên minh; xây dựng ngân hàng chung thay cho ngân hàng nƣớc thành viên; xây dựng sách quan hệ tài đối ngoại chung Hội nhập kinh tế tảng quan trọng cho tồn bền vững hội nhập lĩnh vực khác, đặc biệt hội nhập trị nhìn chung, đƣợc nƣớc ƣu tiên thúc đẩy giống nhƣ đòn bẩy cho hợp tác phát triển bối cảnh tồn cầu hóa 1.3 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện phát triển lực lƣợng sản xuất, phân công lao động xã hội, chế kinh tế thị trƣờng… q trình tồn cầu hóa kinh tế tất yếu khách quan, có tác động hầu hết nƣớc Thế giới dù mức độ hay mức độ khác Hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc xem nhƣ yếu tố quan trọng để tạo động lực phát triển cho quốc gia, khu vực cộng đồng quốc tế Xu hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ số sở khách quan sau: Thứ nhất, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học công nghệ Chúng ta biết rằng, xã hội phong kiến lực lƣợng sản xuất giao thông phát triển sản xuất trao đổi đƣợc thực phạm vi quy mô nhỏ Tính tự cung tự cấp đặc trƣng chủ yếu phƣơng thức sản xuất phong kiến Tuy vậy, thời đại phong kiến có thơng thƣơng vƣợt biên giới quốc gia nhƣng chƣa tạo quan hệ phụ thuộc phát triển, chƣa có thị trƣờng giới theo nghĩa đại Khi nghiên cứu Chủ nghĩa tƣ bản, Mác Ănghen cho rằng, phát triển lực lƣợng sản xuất dẫn đến phân công lao động sản xuất quốc tế, làm cho trình sản xuất tiêu thụ mang tính quốc tế, gắn bó phụ thuộc vào Mác Ănghen viết: “Đại công nghiệp tạo thị trƣờng Thế giới thay cho tình trạng lập trƣớc địa phƣơng dân tộc tự cung, tự cấp, hoạt động đối ngoại nhƣ: Tăng cƣờng quan hệ với nƣớc láng giềng nƣớc lớn; thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện có hiệu với nƣớc ASEAN, nƣớc châu Á - Thái Bình Dƣơng; phát triển quan hệ hợp tác song phƣơng tin cậy với đối tác chiến lƣợc Củng cố quan hệ với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, phong trào độc lập dân tộc tiến giới; bƣớc mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền Tham gia chế hợp tác trị, an ninh song phƣơng đa phƣơng lợi ích quốc gia sở tôn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chƣơng Liên Hợp quốc Thực tốt công việc tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên Hợp quốc Tích cực hợp tác nƣớc, tổ chức khu vực quốc tế đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống, tình trạng biến đổi khí hậu Phát triển cơng tác đối ngoại nhân dân theo phƣơng châm: “chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả”, tích cực tham gia diễn đàn hoạt động nhân dân giới Tăng cƣờng vận động viện trợ nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức phi phủ nƣớc để phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh cơng tác văn hố - thơng tin đối ngoại, góp phần tăng cƣờng hợp tác, tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nƣớc Chủ động tham gia đấu tranh chung quyền ngƣời, sẵn sàng đối thoại với nƣớc, tổ chức quốc tế khu vực có liên quan vấn đề nhân quyền; song đồng thời kiên làm thất bại âm mƣu, hành động xuyên tạc lợi dụng vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tơn giáo” hịng can thiệp vào cơng việc nội bộ, làm an ninh ổn định trị nƣớc ta Phương châm để tiến hành hội nhập quốc tế bảo đảm nguyên tắc có lợi quan hệ song phƣơng đa phƣơng Theo nguyên tắc này, mặt không để thiệt hại đến lợi ích cần có hợp lý mà ta đƣợc hƣởng, mặt khác phải chấp nhận chia sẻ hợp lý lợi ích cho đối tác tuỳ theo mức độ đóng góp bên tham hợp tác Trong hợp tác liên kết hội nhập quốc tế cần giữ vững nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa kiên vừa mềm dẻo để đạt tới mục tiêu, bảo vệ đƣợc lợi ích đáng đất nƣớc; đồng thời phải ln cảnh giác, không mơ hồ trƣớc âm mƣu thủ đoạn lợi dụng hợp tác quốc tế để can thiệp, áp đặt trị 2.3 Thành tựu hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.3.1 Thành tựu Triển khai đƣờng lối, sách Đảng mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới, nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu quan 25 trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững mơi trƣờng hồ bình, ổn định an ninh quốc gia, nâng cao vị đất nƣớc trƣờng quốc tế Trong quan hệ song phương, nƣớc ta củng cố phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện với nƣớc láng giềng Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào tiếp tục có nhiều bƣớc phát triển Hợp tác ngày tiến triển theo hƣớng thực chất hơn, phát huy mạnh tiềm nƣớc, bình đẳng, có lợi, dành ƣu tiên ƣu đãi hợp lý cho nhau, phù hợp với tính chất quan hệ đặc biệt hai nƣớc Hiện nay, Việt Nam đối tác kinh tế hàng đầu Lào với tổng vốn đầu tƣ đăng ký gần tỷ USD, kim ngạch thƣơng mại hai chiều đạt gần tỷ USD Quan hệ Việt Nam - Campuchia đƣợc thúc đẩy sở phƣơng châm đạo “Hợp tác láng giềng tốt đẹp, đoàn kết hữu nghị truyền thống, ổn định lâu dài" Hai nƣớc ký nhiều hiệp định hợp tác lĩnh vực, đáng ý quan trọng việc Campuchia cam kết công nhận tôn trọng hiệp ƣớc, hiệp định biên giới ký với Việt Nam năm 80 Hợp tác kinh tế tiến triển thuận lợi, tháng đầu năm 2103 đạt 1,3 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với kỳ năm ngoái Hiện Việt Nam đối tác thƣơng mại lớn thứ hai Campuchia, sau Thái Lan Kim ngạch thƣơng mại Việt Nam-Campuchia, năm 2012 đạt 3,3 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2011 Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển nhanh tồn diện Khn khổ quan hệ đƣợc thức xác định với 16 chữ: "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai", tiếp đƣợc bổ sung thêm tinh thần tốt: "Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt" gần “Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược tồn diện” Hai bên có nhận thức chung rộng rãi, chia sẻ tƣơng đồng quan điểm nhiều vấn đề quốc tế khu vực Hợp tác kinh tế, thƣơng mại Việt - Trung tăng trƣởng nhanh, mậu dịch hai chiều năm 2012 vƣợt 40 tỷ USD, mục tiêu năm 2015 vƣợt 60 tỷ USD Việc hai nƣớc ký hiệp ƣớc biên giới đất liền, hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ tạo điều kiện thuận lợi xây dựng biên giới hai nƣớc thành đƣờng biên giới hồ bình, ổn định lâu dài để phát triển Nhận thức rõ vị trí ASEAN, tầm quan trọng hồ bình, ổn định hội nhập khu vực, từ sau gia nhập ASEAN, Việt Nam ngày tham gia tích cực đầy đủ vào hoạt động ASEAN Qua đó, Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng lĩnh vực hợp tác ASEAN, góp phần tạo dựng tảng vững để ASEAN đến định lịch sử tăng cƣờng liên kết tiến tới xây dựng Cộng 26 đồng ASEAN vào năm 2015 Các nƣớc ASEAN có nghìn dự án đầu tƣ triển khai Việt Nam, với số vốn đầu tƣ 13 tỉ USD Việt Nam có 120 dự án triển khai nƣớc thành viên ASEAN với tổng vốn gần tỷ USD Mặt khác, Việt Nam tham gia với tinh thần trách nhiệm vào chế hợp tác đa phƣơng ASEAN với đối tác bên nhƣ: ASEAN+1, ASEAN+3, Hợp tác Á - Âu (ASEM), Hội nghị Thƣợng đỉnh Đông Á… Bên cạnh phát triển quan hệ với nƣớc láng giềng khu vực, Việt Nam động cải thiện quan hệ với nƣớc, nƣớc lớn tổ chức quốc tế trình hội nhập Quan hệ Việt- Mỹ đƣợc bình thƣờng hố có ý nghĩa chiến lƣợc yêu cầu an ninh phát triển nƣớc ta, tác động mạnh đến quan hệ Việt Nam với tất nƣớc khác, nƣớc phƣơng Tây Hai nƣớc ký Hiệp định thƣơng mại năm 2000 năm 2006 quyền Mỹ thức ban hành đạo luật thiết lập Quy chế quan hệ thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, đánh dấu việc bình thƣờng hố hồn tồn quan hệ song phƣơng hai nƣớc, tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập WTO Theo tổng cục hải quan, đến năm 2012, nhờ kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ cao gấp lần so với kim ngạch nhập hàng hóa nƣớc từ thị trƣờng này, mức xuất siêu Việt Nam sang Hoa Kỳ lên tới 14,8 tỷ USD Trong tháng đầu năm 2013, Hoa Kỳ tiếp tục thị trƣờng lớn nhập hàng hóa Việt Nam với tổng trị giá đạt gần 10,9 tỷ USD, tăng 17,2% so với kỳ năm trƣớc chiếm tới 17,4% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nƣớc Ở chiều ngƣợc lại, tổng trị giá hàng hoá Việt Nam nhập từ thị trƣờng Hoa Kỳ đạt 2,6 tỷ USD, tăng 10,6% so với kỳ năm trƣớc Đối với Liên bang Nga, Việt Nam chủ động đề biện pháp nhằm trì thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực, kể an ninh quốc phòng Hai nƣớc xác lập mối quan hệ đối tác chiến lƣợc (2001), với loạt hiệp định hợp tác kinh tế - thƣơng mại, khoa học kỹ thuật, dầu khí, khuyến khích bảo hộ đầu tƣ, tổ hợp công nông nghiệp Gần đây, kim ngạch buôn bán hai nƣớc đầu tƣ Nga vào Việt Nam có chiều hƣớng tăng Năm 2012, xuất Nga sang Việt Nam tăng 4%, đạt 1,4 tỷ USD, Việt Nam xuất hàng hóa sang Nga với giá trị 2,3 tỷ USD, tăng 32% so với kỳ Với quan hệ trị phát triển tốt đẹp, hợp tác kinh tế, thƣơng mại, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phịng Việt Nam Ấn Độ có bƣớc phát triển thể tin cậy lẫn Hai nƣớc ký Tuyên bố chung Đối tác chiến lƣợc (7/2007) Từ năm 2007 đến nay, Ấn Độ lọt vào nhóm 10 nƣớc có vốn đầu tƣ lớn Việt 27 Nam, đồng thời Việt Nam trở thành nƣớc tiếp nhận FDI lớn từ Ấn Độ Đông Nam Á Theo Thƣơng vụ Việt Nam Ấn Độ, tổng kim ngạch thƣơng mại song phƣơng Việt Nam- Ấn Độ tháng đầu năm 2013 đạt 2,246 tỷ USD, tăng trƣởng 47,1% so với 1,526 tỷ USD kỳ năm 2012 Trong đó, xuất Việt Nam sang Ấn Độ đạt 1,021 tỷ USD, tăng trƣởng 72,6%, nhập Việt Nam từ Ấn Độ 1,225 tỷ USD, tăng 31% hụt cán cân thƣơng mại - 203,8 triệu USD, giảm 40,6% Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Nhật Bản, lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ, viện trợ phát triển, văn hoá, du lịch, chuyển giao công nghệ Hiện Nhật bạn hàng lớn nhất, nƣớc cung cấp viện trợ phát triển nhiều đầu tƣ lớn Việt Nam Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển động khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lƣợc hồ bình phồn vinh châu Á Nhật Bản tiếp tục nƣớc viện trợ phát triển (ODA) song phƣơng lớn cho Việt Nam với tổng giá trị đạt 14 tỷ USD, 1,5 tỷ USD viện trợ khơng hồn lại Trong năm 2012, kim ngạch thƣơng mại Việt - Nhật đạt 25 tỉ USD, Việt Nam xuất 13 tỉ USD nhập 12 tỉ USD Với Liên minh châu Âu (EU), Việt Nam ký với hầu hết nƣớc EU Hiệp định khung hợp tác, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tạo sở pháp lý cho xây dựng phát triển mối quan hệ hợp tác ổn định, lâu dài Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lƣợc với Tây Ban Nha, Anh, Đức, Hà Lan Phát triển quan hệ song phƣơng góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – EU Theo số liệu Tổng cục Hải quan Tổng cục Thống kê công bố tháng đầu năm 2013, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam - EU đạt 7,7 tỷ USD, tăng 26,18% so với kỳ năm 2012; xuất đạt 5,5 tỷ USD, tăng 27,18%; nhập đạt 2,2 tỷ USD, tăng 23,74% so với kỳ Hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng hàng đầu trình hội nhập quốc tế nƣớc ta Chúng ta thực bắt đầu triển khai mạnh việc tham gia hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế kể từ gia nhập ASEAN định chế kinh tế, tài thƣơng mại ASEAN nhƣ: Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Khu vực đầu tƣ ASEAN (AIA); ký Hiệp định khung với EU (1995); tham gia Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn APEC năm 1998; ký Hiệp định Thƣơng mại với Hoa Kỳ (2000) dựa nguyên tắc WTO cuối năm 2006 thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Nhìn tổng quát, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) nƣớc ta xúc tiến với bƣớc vững đạt đƣợc kết bƣớc đầu đáng khích lệ Trƣớc hết, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành 28 viên tổ chức kinh tế, thƣơng mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho HNKTQT ngày hiệu Việt Nam khắc phục đƣợc tình trạng khủng hoảng thị trƣờng đối tác truyền thống Liên Xô nƣớc Đông Âu bị thu hẹp đột ngột, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997, khủng hoảng kinh tế giới năm 2008-2009 Một thành tựu bật thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ nƣớc lớn, trƣớc hết FDI Đến nay, nƣớc ta có quan hệ ngoại giao thức với 175 nƣớc, có quan hệ thƣơng mại với 200 nƣớc vùng lãnh thổ, thu hút đƣợc 10 nghìn dự án FDI từ 85 nƣớc lãnh thổ với tổng số vốn đăng ký 160 tỷ USD Nhiều nhà đầu tƣ lớn, tập đoàn xuyên quốc gia đặc biệt quan tâm đến Việt Nam Tại Hội nghị tƣ vấn tài trợ cho Việt Nam, tổng cam kết tài trợ liên tục tăng với kỷ lục mới, năm 2006 đạt 4,4 tỷ USD, năm 2007 đạt 5,42 tỷ USD, năm 2009 đạt tỷ, năm 2010-2011 tổng cam kết tài trợ trì mức cao Đây thể niềm tin tín nhiệm cộng đồng tài trợ quốc tế Việt Nam, đồng thời phản ánh tâm cao độ Việt Nam đƣờng cải cách phát triển Bên cạnh thị trƣờng chủ lực Mỹ, Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, EU, Ôxtrâylia, hàng hoá Việt Nam vƣơn củng cố đứng nhiều thị trƣờng khác nhƣ Nga, Trung Đông, Mỹ Latinh châu Phi Mặt khác, với việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trình hội nhập, nƣớc ta ngày động tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh Hội nhập kinh tế quốc tế đƣa lại thành tựu đáng ý bƣớc đƣa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trƣờng cạnh tranh, tạo tƣ làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Những thành tựu to lớn mà nƣớc ta đạt đƣợc hội nhập quốc tế, trƣớc hết lĩnh vực kinh tế, kết trình thực quán đƣờng lối, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hố, đa phƣơng hố với chủ trƣơng chủ động tích cực hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới Những thành tựu tạo thêm niềm tin để nƣớc ta vững bƣớc đƣờng hội nhập quốc tế, tận dụng tốt hội mở Chủ động tích cực hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hố tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc ta tham gia nhanh hiệu vào hệ thống phân công lao động quốc tế, tận dụng nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển Do vậy, có hội đẩy nhanh trình điều chỉnh, tái cấu cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động rút ngắn thời gian vật chất công công nghiệp hoá, đại hoá 29 2.3.2 Hạn chế thách thức Bên cạnh thành tựu lớn, trình hội nhập quốc tế nƣớc ta cịn khó khăn, hạn chế định Tiến trình hội nhập quốc tế nƣớc ta khơng có thời thuận lợi, mà phải đối diện với nhiều thách thức lớn Điều quan trọng cần tỉnh táo, nhận thức rõ thách thức phải đối mặt để từ tìm biện pháp khắc phục hữu hiệu Trước hết, thách thức lớn dễ nhận thấy xuất phát từ chỗ nƣớc ta nƣớc phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nƣớc nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hố, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thƣơng mại chƣa hoàn chỉnh Cho nên, nƣớc ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nƣớc trƣờng quốc tế, cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, bình diện sâu hơn, rộng Thứ hai, trình hội nhập quốc tế, nhƣ nƣớc phát triển khác, nƣớc ta phải chịu ràng buộc quy tắc kinh tế, thƣơng mại, tài tiền tệ, đầu tƣ chủ yếu nƣớc phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng điều tiết vĩ mơ bất hợp lý nƣớc phát triển hàng đầu Thứ ba, lĩnh vực xã hội, trình hội nhập quốc tế xu tồn cầu hố đặt thách thức nan giải nƣớc ta việc thực chủ trƣơng tăng trƣởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến cơng xã hội Trong tình hình nhƣ nêu, cấu xã hội biến động phức tạp khó lƣờng, làm cho phân tầng, phân hoá xã hội trở thành yếu tố tiêu cực thân phát triển đất nƣớc 30 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế-một yêu cầu khách quan Trong năm qua, Việt Nam đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế với khu vực giới, thực cam kết AFTA, ACFTA, Hiệp định thƣơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) cam kết song phƣơng, đa phƣơng khác Quá trình mở nhiều hội, đồng thời đặt nhiều thách thức to lớn nƣớc ta đƣờng thực mục tiêu kinh tế- xã hội Đảng đề xƣớng Trong bối cảnh nhƣ vậy, làm để tận dụng tối đa hội tồn câu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, tránh nguy tụt hậu, đồng thời khắc phục tác động tiêu cực để giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo độc lập tự chủ, công xã hội, bảo vệ môi trƣờng, an ninh quốc gia vấn đề xúc cần giải trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ nghiên cứu tƣ tƣởng chủ động, tích cực Việt Nam q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế rút số kết luận sau: - Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, phản ánh trình độ phát triển cao kinh tế thị trƣờng Tham gi tồn cầu hóa vừa hội, vừa thách thức phát triển kinh té quốc gia Chỉ có tích cực, chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hóa có hội để rút ngắn khoảng cách phát triển Đứng xu tồn cầu hóa hội khơng khơng đƣợc tận dụng mà thách thức rủi ro lớn, nguy tụt hậu tránh khỏi Hội nhập kinh tế phát triển kinh tế thị trƣờng có mối quan hệ mật thiết, biện chứng với Phát triển kinh tế thị trƣờng điều kiện tiên để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ hội nhập cách hiệu tạo lập đƣợc sở kinh tế thị trƣờng, ngun tắc hội nhập nguyên tắc thị trƣờng Mặt khác, hội nhập kinh tế tạo điều kiện để phát triển kinh tế thị trƣờng, xóa bỏ rào cản để thực tự kinh tế, giải phóng sức sản xuất, đảm bảo kinh doanh bình đẳng hiệu - Tồn cầu hóa có tác động tiêu cực phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Tuy nhiên, lợi ích hội nhập kinh tế mang lại bản, tổng thể dài hạn Chỉ có tích cực, chủ động hội nhập, tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trƣờng có hội hạn chế tác động tiêu cực Quốc gia có kinh tế thị trƣờng phát triển phát triển có hội để tận dụng hội hạn chế 31 tác động tiêu cực tồn cầu hóa Chậm trễ hội nhập, chần chừ cải cách kinh tế theo hƣớng thị trƣờng bỏ qua hội phát triển, hạn chế khả để đối phó với tác động bất lợi tồn cầu hóa, tác động tiêu cực trầm trọng Những khuyết tật kinh tế thị trƣờng chủ yếu bắt nguồn từ việc hạn chế nhận thức nó, thiếu định chế cần thiết để điều hành quản lý nó, yếu tổ chủ quan Tác động bất lợi tồn cầu hóa, tự hóa hội nhập đƣợc cộng hƣởng vai trò điều tiết thị trƣờng, khung khổ thể chế thị trƣờng yếu Điều cho thấy cần thiết phải đẩy mạnh cải cách kinh tế thị trƣờng Để hội nhập thành công, trƣớc hết cần có nhận thức đắn trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Cụ thể: + Từ chủ trƣơng phát huy khai thác nội lực, ngoại lực, kết hợp hai nguồn lực để phát triển kinh tế cần phải nhận rõ hội nhập kinh tế quốc tế khơng hội mang tính thời, ngắn hạn mà động lực mang lại lợi ích bản, tổng thể lâu dài phát triển Vì vậy, phải có sách giải pháp bản, liệt đƣa kinh tế nƣớc ta hội nhập vào kinh tế khu vực giới +Tiến hành đổi chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện môi trƣờng thúc đẩy nhanh hình thành phát triển kinh tế thị trƣờng đại Xây dựng kinh tế thị trƣờng vững mạnh để hội nhập kinh tế quốc tế thành công, ngƣợc lại mở cửa hội nhập thu hút ngoại lực, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta 3.2 Các giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Nhóm giải pháp điều chỉnh, kiện tồn sách biện pháp thực sách thƣơng mại *Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế quản lý, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập Nhằm hình thành nhanh đồng yếu tố kinh tế thị trƣờng, tạo sở pháp lý cho việc thực cam kết quốc tế Trƣớc hết tập trung vào: - Soạn thảo văn hƣớng dẫn thực thi luật ban hành, bảo đảm cụ thể, công khai, minh bạch phù hợp với nội dung luật pháp quốc tế - Xóa bỏ hình thức bao cấp, có bao cấp qua giá, thực giá thị trƣờng cho loại hàng hóa dịch vụ - Đẩy mạnh cải cách lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo đảm cho ngân hàng thƣơng mại thực đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm khoản vay 32 cho vay sở hiệu quả, khơng có phân biệt đối xử hình thức sở hữu thành phần kinh tế Hoàn thiện chế quản lý thị trƣờng đất đai bất động sản Cải cách chế độ kế toán tài doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế - Xây dựng biện pháp hỗ trợ với số lĩnh vực, sản phẩm việc loại bỏ hình thức hỗ trợ xuất trợ cấp gắn với tỷ lệ nội địa hóa - Hồn thiện chế tổ chức quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp để tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm phù hợp - Kết hợp sách tài khóa với sách tiền tệ, sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất, hạn mức tín dụng, tỷ giá để điều tiết vĩ mô kinh tế Nâng cao chất lƣợng công tác thông tin, dự báo thị trƣơng, giá cả, quan hệ cung cầu để xác định cân đối lớn - Đẩy mạnh cải cách tiền lƣơng, bảo hiểm; sớm nghiên cứu hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp, sách an sinh xã hộ - Đổi chế quản lý quan khoa học- cơng nghệ theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ, tự hạch toán Gắn kết chặt chẽ quan với doanh nghiệp để khuyến khích, thúc đẩy việc đổi công nghệ sản xuất doanh nghiệp nhằm phát triển thị trƣờng khoa học, công nghệ, kinh doanh phải đôi với việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ *Phối hợp điều chỉnh để thức hóa cơng bố cơng khai lộ trình cam kết điều chỉnh sách cơng cụ sách - Cần có chiến lƣợc tổng thể lộ trình cụ thể điều chỉnh sách qua trình hội nhập - Thực cách mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính, bãi bỏ thủ tục, giấy tờ không thực cần thiết nhằm rút ngắn thời gian thành lập doanh nghiệp tham gia thị trƣờng, đƣa hàng hóa dịch vụ vào kinh doanh, giảm chi phí cho doanh nghiệp công dân Phải làm việc cách đồng kiên quyết, loại bỏ khỏi máy nhà nƣớc công chức gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân doanh nghiệp, ngƣời thiếu trách nhiệm thực nhiệm vụ Sau có điều chỉnh cần công bố công khai rộng rãi cho ngành, doanh nghiệp biết để có chuẩn bị chủ động tham gia vào lộ trình hội nhập *Xúc tiến nhanh việc xây dựng chiến lược ngành, doanh nghiệp cho phù hợp với điều chỉnh sách Căn lộ trình hội nhập đƣợc cơng bố ngành doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc cụ thể ngành doanh nghiệp cho tƣơng thích với lộ trình cam kết Trong trình xây dựng chiến lƣợc cần lƣu ý: 33 Thứ nhất: Các cam kết vào thực tiễn lực sản xuất cung cấp hàng hóa ngành hay doanh nghiệp khoảng thời gian trƣớc mắt đến năm Thứ hai: Phải tính đến vấn đề chuyển đối ngành nghề đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ chiến lƣợc Bởi lẽ có sản phẩm dịch vụ khơng phù hợp tỏ khơng có khả cạnh tranh trình thực lộ trình hội nhập 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh yếu tổ giữ vai trò định thành bại kinh tế thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Đây điều kiện hàng đầu để tận dụng hội, vƣợt qua thách thức lớn Việt Nam yếu lực cạnh tranh doanh nghiệp *Tạo dựng nhanh yếu tố lực cạnh tranh kinh tế để thay đổi vị kinh tế tương quan với khu vực giới Các yếu tố tạo thành lực cạnh tranh kinh tế bao gồm: Cơ sở hạ tầng, trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, độ ổn định đồng hệ thống sách, hệ thống tài ngân hàng Các yếu tố kinh tế Việt Nam vị bất lợi sơ sánh với nƣớc khu vực giới Do việc tạo dựng nhanh chóng đồng yếu tố đƣợc xem nhƣ việc làm có ý nghĩa định đến thành cơng trình hội nhập Tất nhiên, kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi khơng thể địi hỏi có nhảy vọt đột biến đƣợc, mà cần phải có thời gian Trong trình tạo dựng yếu tố kết hợp tranh thủ yếu tố bên ngồi nhƣ vốn, cơng nghệ tức sử dụng lợi ích hội nhập học tập kinh nghiệp nƣớc trƣớc để rút ngắn thời gian *Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp phải xác định đƣợc chiến lƣợc mặt hàng chiến lƣợc thị trƣờng đắn, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế nhƣ ISO, hoàn thiện phƣơng thức kinh doanh, tạo sắc riêng có doanh nghiệp mình, thơng qua thu hút khách hàng, phát triển thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu Phải tăng cƣờng liên kết hợp tác theo chiều dọc chiều ngang; xác lập quan hệ bạn hàng, hình thành hệ thống phân phối Các doanh nghiệp cần phải chọn cho đƣợc ngƣời quản trị có lĩnh lực thực việc kinh doanh Kiện toàn tổ chức chế hoạt động hiệp hội ngành hàng, bảo đảm hiệp hội thực cầu nối doanh nghiệp quan nhà nƣớc, hỗ trợ có hiệu cho doanh nghiệp việc phát triển thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, đào tạo nguồn nhân 34 lực Nâng cao trách nhiệm đổi phƣơng thức hoạt động quan xúc tiến thƣơng mại, quan đại diện Việt Nam nƣớc việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng, thiết lập quan hệ bạn hàng, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển du lịch thu hút đầu tƣ *Đầu tư đổi mởi công nghệ để nâng cao suất lao động giảm giá thành sản phẩm Chủ động tích cực chuyển dịch cấu kinh té, đổi cơng nghệ trình độ quản lý, phát huy tối đa lợi so sánh Ra sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, bắt kịp thay đổi nhanh chóng thị trƣờng giới, tạo ngành, sản phẩm mũi nhọn để hàng hóa dịch vụ ta chiếm lĩnh thị phần ngày lớn nƣớc nhƣ giới, đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc *Áp dụng rộng rãi hệ thống quản lý chất lượng quốc tế lĩnh vực Hiện Việt Nam số doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào hệ thống quản lý chất lƣợng hạn chế Một mặt doanh nghiệp chƣa có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị ngƣời để áp dụng, mặt khác nhiều doanh nghiệp chƣa hiểu rõ hệ thống tiêu chuẩn nhƣ lợi ích việc đƣa tiêu chuẩn vào hệ thống quản lý chất lƣợng doanh nghiệp Vấn đề đặt phải tạo điều kiện cho hai trƣờng hợp dụng tiêu chuẩn quốc tế cho doanh nghiệp họ *Cải tiến, đa dạng hóa mẫu mã chủng loại sản phẩm dịch vụ hậu - Tích cực cải tiến, đa dạng hóa mẫu mã, xây dựng thƣơng hiệu riêng cho sản phẩm dịch vụ kèm với dịch vụ hậu tạo điều kiện tốt cho khách hàng * Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực - Gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp Đảm bảo cầu hợp lý trình độ trung cấp nghề, đạo học cao đẳng, cao học nghiên cứu sinh Tăng cƣơng tính thực tiễn, ứng dụng, giảm bớt lý thuyết chƣơng trình dạy học Đảm bảo tính động, tay nghề cao chuyên sâu cho sinh viên sau trƣờng 3.2.3 Nhóm giải pháp đào tạo, nâng cao kiến thức hội nhập * Đưa nội dung kiến thức hội nhập vào chương trình đào tạo trường đại học, đặc biệt trường khối kinh tế, xã hội, nhân văn - Tiến hành rọng rãi công tác tƣ tƣởng, tuyên truyền, giải thích doanh nghiệp, tầng lớp nhân dân để đạt đƣợc nhận thức hành động thống nhất, quán hội nhập kinh tế quốc tế, coi nhu cầu vừa xúc, vừa lâu dài 35 kinh tế nƣớc ta, nâng cao niềm tin vào khả tâm nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đại phục vụ cho mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc *Củng cố máy tổ chức điều hành cơng tác hội nhập tồn quốc tăng cường công tác thông tin tuyên truyền hội nhập - Tăng cƣờng lực phối hợp Bộ/ngành tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tăng cƣơng lực thực hội nhập kinh tế quốc tế Bộ, ngành Hình thành đầu mối thực thi hội nhập kinh tế quốc tế ác Bộ, ngành Đầu mối Vụ Hợp tác quốc tế có phịng chun trách vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Hình thành mạng lƣới đạo thực thi hội nhập kinh tế quốc tế nội Bộ, ngành, đầu mối đặt Bộ/ngành tổ chức (phịng, nhóm) àm cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế đơn vị trực thuộc Bộ,ngành quản lý Riêng tỉnh, thành phố lớn thành lập Ủy ban hội nhập kinh tế quốc tế trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố để đạo việc thực thi hội nhập kinh tế quốc tế - Tăng cƣờng nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế phổ cập thông tin hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục mở lớp đào tạo ngắn hạn hội nhập kinh tế quốc tế cho lãnh đạo Bộ, ngành địa phƣơng để thống nhận thứ đầy đủ hội nhập kinh tế quốc tế Phổ biến rộng raixcacs thông tin hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố mạng lƣới thông tin quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng chế chia sẻ thông tin hội nhập kinh tế quốc tế thông tin khác cần thiết cho việc lập báo cáo, xây dựng phƣơng án đàm phán nội Bộ, ngành Bộ, ngành Duy trì thƣờng xn chƣơng trình truyền thơng hội nhập kinh tế quốc tế phƣơng tiện thông tin đại chúng Mở rộng đối thoại trực tiếp, tọa đàm, tiếp xúc gặp gỡ cán bộ, thành viên Ủy ban quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế, lãnh đạo đầu mối đạo thực thi hội nhập kinh tế quốc tế - Nâng cao lực cho đội ngũ ngƣời thực hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Trƣớc hết hóm chuyên gia cao cấp Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế đồn đàm phán Chính phủ; chun gia đầu mối đạo thực thi hội nhập kinh tế quốc tế Bộ, ngành mạng lƣới Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế; ngƣời trực tiếp thực thi hoạt động ội nhập kinh tế quốc tế Bộ, ngành, doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; đội ngũ đảng viên nhà tƣ vấn hội nhập kinh tế quốc tế,nhƣ: giảng viên từ trƣờng đại học, viện nghiên cứu, chuyên gia Bộ, ngành - Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị tài cho hoạt động hội nhậ kinh tế quốc tế Trƣớc hết cần tạo điều kiện làm việc cho nhóm chuyên gia hội nhập 36 kinh tế quốc tế Đặc biệt cần trang bị hệ thống máy tính kết nối mạng, thƣ viện sở liệu Mở rộng nguồn tài cho hoat động hội nhập kinh tế quốc tế thông qua ngân sách nguồn tài trợ tổ chức quốc tế - Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại Cũng nhƣ lĩnh vực trị đối ngoại, ĩnh vực kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đƣờng lối độc lập tự chủ, thực đa phƣơng hóa, da dạng hóa thị trƣờng đối tác, tham gia rộng rãi tổ chức quốc tế Các hoạt động đối ngoại song phƣơng đa phƣơng cần hƣớng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc ế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, cơng bằng, có lợi, bảo đảm lợi ích nƣớc phát triển chậm phát triển Tích cực tiến hành đàm phán tham gia TPP, tổ chức hợp tác kinh tế, khu vực mậu dịch tự theo phƣơng án lộ trình hợp lý, pù hợp với hồn cảnh nƣớc ta nƣớc phát triển trình độ thấp trình chuyển đổi chế kinh tế Gắn với qua trình đàm phán với trình đổi mặt hoạt động kinh tế nƣớc Bên cạnh nhóm giải pháp Việt Nam cần chủ động xác định rõ tác động xấu hội nhập kinh tế quốc tế đƣa biện pháp cụ thể để hạn chế nhƣ - Chuyển dịch cấu sản phẩm, cầu thị trƣờng cho phù hợp - Áp dụng linh hoạt sách biện pháp, hỗ trợ doanh nghiệp buộc phải phá sản chuyển đổi ngành nghề - Nghiên cứu tác động kinh tế đến môi trƣờng, phát triển theo hƣớng bền vững - Giải tốt vấn đề an sinh xã hội, giảm chênh lệch giàu nghèo, tăng phúc lợi xã hội Chủ động động phát huy văn hóa dân tộc, giáo dục truyền thống cho nhân dân 37 KẾT LUẬN Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu Chủ động hội nhập kinh tếquốc tế thực điều kiện tiên để Việt Nam phát triển kinh tế hoàn thành sứ mệnh “ sánh vai với cƣờng quốc năm châu “ Bởi Việt Nam không theo xu hƣớng chung thời đại mà cịn tìm kiếm thời cho đất nƣớc Việt Nam hội nhập với giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi Đó khơng đơn mở rộng giao lƣu với nƣớc mà minh chứng cho khẳng định vị trí trƣờng quốc tế Từ việc mở rộng thị trƣờng, thu hút vốn đầu tƣ làm cho doanh nghiệp có thị phần ngày rộng lớn giới Tuy nhiên trình hội nhập khơng tránh khỏi khó khăn, thử thách nhƣ: hội nhập với tổ chức kinh tế quốc tế đe doạ đến tồn số doanh nghiệp nƣớc, ảnh hƣởng tới trị, văn hố quốc gia Nhƣng khơng mà Việt Nam bỏ thời Trái lại, Việt Nam “ hồ nhập khơng hồ tan ”, doanh nghiệp Việt Nam không tự chôn mà tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nói cách chung nhất, Việt Nam nên tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh trình chủ động hội nhập 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, HN 1991, tr 119 (2) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, tr.119 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 2011, tr.235-236 (4) Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Bộ trị số 07/NQ-TƯ Về hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr 2-4 (5) Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr 470 (6) TS Phƣơng Kỳ Sơn (2005), “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hóa nay”, Tạp chí Triết học, số 12, tr 11-16 (7) TS Nguyễn Thanh (2007), “Vấn đề chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 8, tr 20-25 (8) Thomas L Friedman (2005), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Hà Nội Tiếng Anh (9) Steve Parker (2005), Vietnam’s road to international economic integration, Development Alternatives, Inc (10) Uwe Schimidt(2004), Vietnam’s integration into the global economy Achievements and challenges, Asia Europe Journal, pp 63-83 Các trang web (11) www.customs.gov.vn (12) www.dangcongsan.vn (13) www.gso.gov.vn (14) www.mofa.gov.vn (15) www.moit.gov.vn (16) www.nghiencuubiendong.vn 39 ... thuyết chung hội nhập kinh tế quốc tế Tìm hiểu tƣ tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Từ đó, rút giải pháp chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế cho Việt Nam Đối tƣợng... tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Tƣ tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chủ đề rộng lớn, chuyên đề phân tích chủ. .. tƣởng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chƣơng 3: Những giải pháp chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1

Ngày đăng: 11/07/2014, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan