đề thi thử đh 2010 mới nhất - vip

6 344 0
đề thi thử đh 2010 mới nhất - vip

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA 2010 THỜI GIAN: 90 phút MÃ ĐỀ 107 Họ và tên:…………………………………………… SBD:………………………………………………… Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: C 8 H 10 O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH A. 5 B. 10 C. 4 D. 8 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A (là chất khí ở điều kiện thường) được tạo bởi hai loại nguyên tố, thu được m gam nước. A thuộc loại chất nào trong các loại chất sau A. Anken C n H 2n (n ≥ 2) C. Ankan C n H 2n+2 (n ≥ 1) B. Ankin C n H 2n-2 (n ≥ 3) D. Aren C n H 2n-6 (n ≥ 6) Câu 3: Cho Cl 2 tác dụng với 16,2 gam kim loại R ( chỉ có một hóa trị ) thu được 58,8 gam chất rắn D. Cho O 2 dư tác dụng với chất rắn D đến phản ứng hoàn toàn, thu được 63,6 gam chất rắn E. Xác định kim loại R và tính % khối lượng của mỗi chất trong E. A. Ca; 7,55% CaO; 92,45% CaCl 2 C. Al; 16,96% AlCl 3 ; 83,04% Al 2 O 3 B. Al; 83,96% AlCl 3 ; 16,04% Al 2 O 3 D. Ca; 92,45% CaO; 7,55% CaCl 2 Câu 4: Khi cho luồng khí hiđro (có dư ) đi qua ống nghiệm chứa Al 2 O 3 , FeO, CuO , MgO nung nóng , đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm A. Al, Fe, Cu, Mg B. Al 2 O 3 , Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, MgO D. Al 2 O 3 , Fe, Cu, Mg Câu 5: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành phần oxit phải dùng một lượng oxi bằng 66,67% lượng kim loại đã dùng . R là kim loại nào sau đây A. Ca B. Na C. Mg D. Al Câu 6: Có các chất : C 2 H 5 OH , CH 3 COOH , C 2 H 5 COOH . Chỉ dùng một chất trong số các chất sau đây để nhận biết các chất trên A. Na B. NaOH C. Cu(OH) 2 D. Quỳ tím Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4g H 2 O . Công thức phân tử của hai axit trên lần lượt là A. CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH C. HCOOH, CH 3 COOH B. C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH D. C 3 H 7 COOH, C 4 H 9 COOH Câu 8: Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO 3 15,75 % thu được khí duy nhất NO và a gam dung dịch F trong đó nồng độ % của AgNO 3 bằng nồng độ % của HNO 3 dư. Thêm a gam dung dịch HCl 1,46 % vào dung dịch F. Phần trăm khối lượng của AgNO 3 đã tác dụng với HCl là A. 46,8% B. 68,4% C. 48,6% D. 64,8% Câu 9: Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dung dịch HNO 3 loãng , nguội được dung dịch X , cho dung dịch NaOH vào dung dịch X được kết tủa Y . Kết tủa Y gồm những chất nào sau đây A. Fe(OH) 3 và Cu(OH) 2 C. Fe(OH) 2 và Cu(OH) 2 B. Chỉ có Fe(OH) 2 D. Cả Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 và Cu(OH) 2 Câu 10: Chia a gam ancol etylic thành phần bằng nhau : - Phần 1 đem đun nóng vớI H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C thu được khí X . Đốt cháy hoàn toàn khí X này thu được 13,5g H 2 O - Phần hai đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được Y lít khí CO 2 (đktc) . Y có giá trị là bao nhiêu A. 16,8 lít B. 15,8 lít C. 14,8 lít D. 17,8 lít Câu 11: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH, C 15 H 31 COOH . Số este tối đa có thể thu được là bao nhiêu ? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 12: Cho một mẩu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là A. 150ml B. 250ml C. 75ml D. 100ml Câu 13: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH=CH 2 C. HCOOCH 3 D. CH 3 COOCH=CH-CH 3 Câu 14: Điện phân 200g dung dịch NaCl 29,25% ( có màng ngăn). Khối lượng NaOH thu được là bao nhiêu ? Biết rằng hiệu suất của quá trình điện phân là 90% A. 26 B. 36 C. 16 D. 18 Câu 15: Đốt a gam C 2 H 5 OH thu được 0,2 mol CO 2 . Đốt b gam CH 3 COOH thu được 0,2 mol CO 2 . Cho a gam C 2 H 5 OH tác dụng với b gam CH 3 COOH có xúc tác ( giả sử hiệu suất phản ứng là 95% ) thu được m gam este. Khối lượng m có giá trị nào sau đây A. 8,8 gam B. 4,18 gam C. 8,36 gam D. 4,4 gam Câu 16: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2+ , 0,03 mol K + , x mol Cl - và y mol S −2 4 O . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05. C. 0,03 và 0,02 D. 0,05 và 0,01. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hiđrocacbon, thu được 17,92 lít CO 2 (đktc) và 14,4 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp trên là A. 26,88 lít B. 24,52 lít C. 30,56 lít D. 53,76 lít Câu 18: Hỗn hợp (A) gồm 0,3 mol C 2 H 4 và 0,2 mol H 2 . Đun nóng hỗn hợp (A) có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp (B). Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br 2 0,075M. Hiệu suất phản ứng giữa etilen và hiđro là : A. 25% B. 50% C. 75% D. 95% Câu 19: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,17 B. 1,95 C. 1,59 D. 1,71 Câu 20: Cho 10g hỗn hợp Mg và Fe 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được a lít H 2 (đktc) và dung dịch X . Cho NaOH dư vào X lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 18g . Thể tích a là bao nhiêu trong các số dưới đây A. 8,4 lít B. 22,4 lít C. 11,2 lít D. 5,6 lít Câu 21: Hỗn hợp khí A có khối lượng 24,6 gam gồm một ankan, 0,3 mol Etilen, 0,2 mol Axetilen và 0,7 mol Hiđro. Cho lượng hỗn hợp A trên qua xúc tác Ni, nung nóng, thu được hỗn hợp khí B có thể tích 36,736 lít (đktc). Kết luận nào sau đây là đúng A. Trong hỗn hợp B có thể có cả hiđrocacbon no lẫn không no. B. Trong hỗn hợp B có thể còn khí Hiđro C. Trong hỗn hợp B phải còn hiđrocacbon không no. D. Cả A và B đều đúng Câu 22: Hỗn hợp A gồm ba ankin đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp hơi A (đktc), thu được 35,84 lít CO 2 (đktc) và 21,6 gam H 2 O. Trị số của V là A. 8,96 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 15,68 lít Câu 23: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 55,6% B. 41,7% C. 62,5% D. 74,5% Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm Hiđro và một Hiđrocarbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni làm xúc tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có Hiđrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp Y so với Hiđro bằng 17. Khối lượng H 2 có trong hỗn hợp X là A. 0,5 gam B. 1 gam C. 2 gam D. 3 gam Câu 25: Hòa tan 2,4g oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9g dung dịch HCl 10% thì vừa đủ . Oxit đó là oxit nào sau đây A. FeO B. CaO C. CuO D. MgO Câu 26: Hỗn hợp (A) gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp (A). Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là A. 60,2 gam B. 37,4 gam C. 13,8 gam D. 58,75 gam Câu 27: Cho 16 gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO 3 , phản ứng vừa đủ, giải phóng một hỗn hợp 4,48 lít khí NO và NO 2 có tỉ khối hơi với H 2 là 19. Tính C M của dung dịch HNO 3 A. 0,5M B. 1,5M C. 2M D. 3M Câu 28: Để phân biệt được 4 chất hữu cơ: axit axetic, glixerol (glixerin), rượu etylic và glucozơ chỉ cần dùng một thuốc thử nào dưới đây? A. Quỳ tím. B. CuO C. CaCO 3 D. Cu(OH) 2 /OH − . Câu 29: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) khí X có khối lượng là m gam và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vôi trong (dư) thấy khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 75 gam kết tủa. Nếu tỉ lệ khối lượng của A và B là 22 : 13 thì giá trị m là bao nhiêu gam? A. 10 gam B. 9,5 gam C. 10,5 gam D. 11 gam Câu 30: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C 2 H 2 và H 2 trong bình kín với xúc tác thích hợp sau phản ứng được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lượng của hỗn hợp Y A. 5,4 gam B. 6.2 gam C. 3,4 gam D. 4,4 gam Câu 31: Hỗn hợp X gồm N 2 , H 2 và NH 3 đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần % theo thể tích của NH 3 trong X là A. 33,33% B. 25% C. 50% D. 75% Câu 32: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ tính theo đvC. trong sợi bông là 1750000, trong sợi gai là 5900000. Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử xenlulozơ của mỗi loại sợi tương ứng là A. 10802 và 36420. B. 12500 và 32640. C. 32450 và 38740. D. 16780 và 27900 Câu 33: Khi nung nóng mạnh 25,4 gam hỗn hợp gồm kim loại M và một oxit sắt để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 11,2 gam sắt và 14,2 gam một oxit của kim loại M. M là A. Al B. Cr C. Mn D. Zn Câu 34: Cho 6,72 lít (đktc) hai khí có số mol bằng nhau gồm axetilen và propan lội từ từ qua 0,16 lít dung dịch Br 2 0,5M (dung môi CCl 4 ) thấy dung dịch mất màu hoàn toàn, khí đi ra khỏi bình chiếm thể tích 5,5 lít đo ở 25 o C và 760 mmHg. Khối lượng sản phẩm cộng brom A. 25,95 gam B. 17,95 gam C. 23,25 gam D. 14,75 gam Câu 35: Có thể dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt 5 lọ chứa các chất màu đen sau: Ag 2 O, CuO, FeO, MnO 2 , Fe + FeO A. Dung dịch HNO 3 . B. Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH Câu 36: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C 5 H 12 O khi oxi hóa bằng CuO (t o ) tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 37: Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H 2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Biết V A = 3V B . Công thức của X là A. C 3 H 4 . B. C 3 H 8 . C. C 2 H 4 . D. C 2 H 2 . Câu 38: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentanol-3 bằng phản ứng hiđrat hóa là A. 3-etylpenten-1. B. 3-etylpenten-2 C. 3-etylpenten-3. D. 3,3-đimetylpenten-2 Câu 39: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan A. 2,66 gam B. 26,6 gam C. 6,26 gam. D. 22,6 gam. Câu 40: Trong 1 cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl 3 2M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOH, nồng độ a M ta thu được một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổithì được 5,1 gam chất rắn. Nếu V = 200ml thì a có giá trị nào sau đây A. 1,5M hay 2M B. 1,5M hay 7,5M C. 3,5M hay 0,5M. D. 2,5M hay 3M Câu 41: Cho 100 ml dung dịch aminoaxit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 52. Công thức phân tử của A là A. (H 2 N) 2 C 2 H 3 COOH. C. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 . B. H 2 NC 2 H 3 (COOH) 2 . D. (H 2 N) 2 C 2 H 2 (COOH) 2 Câu 42: Chia 2,29 gam hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 hòa tan hoàn toàn trong dụng dịch HCl giải phóng 1,456 lít H 2 (đktc) và tạo ra m gam hỗn hợp muối clorua; Phần 2 bị oxi hóa hoàn toàn thu được m′ gam hỗn hợp 3 oxit. Khối lượng m có giá trị là A. 2,21 gam. B. 5,76 gam. C. 3,355 gam D. 4,42 gam Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit Y thu được thể tích CO 2 bằng thể tích hơi nước ở cùng điều kiện. Mặt khác tỉ khối hơi của Y so với nitơ nhỏ hơn 2,5. Y có công thức là A. CH 3 COOH B. HCOOH C. C 2 H 3 COOH D. Cả A và B Câu 44: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn: Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp rắn trên bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của x là A. 0,21 mol B. 0,15 mol C. 0,17 mol D. 0,672 mol Câu 45: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe 2 O 3 và MgO, đun nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Cho hấp thụ hoàn toàn khí nào bị hấp thụ trong dung dịch Ba(OH) 2 dư của hỗn hợp khí thoát ra khỏi ống sứ, thu được x gam kết tủa. Biểu thức của a theo b, x là: A. a = b - 16x/197 B. a = b + 0,09x C. a=b+ 16x/197 D. a = b – 0,09x Câu 46: Một rượu có CTPT C 5 H 12 O. Oxi hoá rượu đó bằng CuO có đun nóng thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Có bao nhiêu CTCT thoả mãn điều kiện trên? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 47: Cho hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2 H 2 và 0,03 mol H 2 vào bình kín có chứa một ít xúc tác Ni rồi nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình đựng nước Brom dư thấy có 448 ml khí Z (đkc) bay ra . Biết d Z/H2 = 4,5 . Tính khối lượng bình Brom tăng lên sau phản ứng A. 0,46 gam B. 0,58 gam C. 0,62 gam D. 0,40 gam Câu 48: Hãy chọn dãy các cặp oxi hóa khử được sắp xếp đúng theo chiều thế điện cực chuẩn giảm dần A. Cu 2+ /Cu > Fe 2+ /Fe > Zn 2+ /Zn > Al 3+ /Al > Mg 2+ /Mg > K + /K B. K + /K > Mg 2+ /Mg > Cu 2+ /Cu > Al 3+ /Al > Zn 2+ /Zn > Fe 2+ /Fe C.Zn 2+ /Zn > K + /K > Mg 2+ /Mg > Cu 2+ /Cu > Al 3+ /Al > Fe 2+ /Fe D. Fe 2+ /Fe > Cu 2+ /Cu > K + /K > Mg 2+ /Mg > Al 3+ /Al > Zn 2+ /Zn Câu 49: Hòa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa chất tan nào A. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 C. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 B. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 ; Cu(NO 3 ) 2 D. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp B 1 gồm các kim loại Al, Mg, và Cu ngoài không khí thu được 22,2 gam hỗn hợp B 2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B 2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 10% có khối lượng riêng là 1,14 g/ml. thể tích tối thiểu của dung dịch H 2 SO 4 10% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B 2 là A. 429,8 ml B. 859,6 ml C. 490 ml D. 980 ml Môn HểA LTDH 2010(Mã đề 107) L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 26 02 27 03 28 04 29 05 30 06 31 07 32 08 33 09 34 10 35 11 36 12 37 13 38 14 39 15 40 16 41 17 42 18 43 19 44 20 45 21 46 22 47 23 48 24 49 25 50 . Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentanol-3 bằng phản ứng hiđrat hóa là A. 3-etylpenten-1. B. 3-etylpenten-2 C. 3-etylpenten-3. D. 3, 3- imetylpenten-2 Câu 39: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 ,. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA 2010 THỜI GIAN: 90 phút MÃ ĐỀ 107 Họ và tên:…………………………………………… SBD:………………………………………………… Cho biết. 1,14 g/ml. thể tích tối thi u của dung dịch H 2 SO 4 10% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B 2 là A. 429,8 ml B. 859,6 ml C. 490 ml D. 980 ml Môn HểA LTDH 2010( Mã đề 107) L u ý: - Thí sinh dùng bút

Ngày đăng: 11/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan