Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020

137 1K 6
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH TÙNG TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUN, NĂM 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH TÙNG TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN 2020 CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ ANH VŨ THÁI NGUN, NĂM 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu này là của riêng tơi. Những số liệu, thơng tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Ngun, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Anh Vũ - Giáo viên trực tiếp hướng dẫn và các thầy giáo, cơ giáo, cán bộ khoa sau đại học - Trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Ngun đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn này. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Ngun, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN 6 1.1. Quản lý nhà nước về kinh tế 6 1.1.1. Các khái niệm 6 1.1.2. Đối tượng, phạm vi quản lý nhà nước về kinh tế 7 1.1.3. Chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế 9 1.1.4. Cơ chế quản lý 11 1.1.5. Các ngun tắc quản lý nhà nước về kinh tế 11 1.1.6. Phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế 16 1.1.7. Hệ thống cơng cụ quản lý nhà nước về kinh tế 18 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản 18 1.3. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản 25 1.4. Kinh nghiệm trong nước về quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản và bài học rút ra cho Phú Thọ 26 1.4.1. Kinh nghiệm trong nước về quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản 26 1.4.2. Bài học rút ra có khả năng ứng dụng cho tỉnh Phú Thọ 31 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 33 2.2. Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu 33 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 34 2.2.3. Phương pháp phân tích 34 2.2.4. Phương pháp tổng hợp tài liệu 35 Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN TỞ TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 36 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ 36 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.2. Thực trạng phát triển thủy sản và những u cầu đặt ra về quản lý nhà nước đối với thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 44 3.2.1. Thực trạng phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ 44 3.2.2. Tồn tại hạn chế, ngun nhân 51 3.3. Thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế đối với thủy sản của tỉnh Phú Thọ 58 3.3.1. Cơng tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức sản xuất 58 3.3.2. Cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực chun ngành 68 3.3.3. Tồn tại hạn chế, ngun nhân 75 Chương 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 85 4.1. Định hướng phát triển ngành thủy sản và u cầu đặt ra đối với quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ từ nay đến năm 2020 85 4.1.1. Định hướng phát triển ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ từ nay đến năm 2020 85 4.1.2. Dự báo các nhân tố ảnh hưởng và xu hướng phát triển thủy sản của tỉnh Phú Thọ từ nay đến 2020 85 4.1.3. u cầu đối với cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế lĩnh vực thủy sản của tỉnh Phú Thọ từ nay đến năm 2020 90 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 4.2. Quan điểm quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ từ nay đến năm 2020 91 4.3. Một số khuyến nghị về giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ từ nay đến năm 2020 92 4.3.1. Nhóm giải pháp tăng cường chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản 92 4.3.2. Nhóm giải pháp nhằm thực hiện tốt các ngun tắc quản lý nhà nước về kinh tế 95 4.3.3. Nhóm giải pháp về phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản 97 4.3.4. Nhóm giải pháp vận dụng hệ thống các cơng cụ quản lý nhà nước về kinh tế 98 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi phía Bắc có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển ni trồng thủy sản. Với hệ thống sơng ngòi chằng chịt (Sơng Thao, Sơng Đà, Sơng Lơ, Sơng Bứa, Sơng Chảy, Ngòi Lao, Ngòi Giành, Ngòi Me, ) và hệ thống trên 2000 hồ, đập, cơng trình thủy lợi và hồ đầm tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển thủy sản. Diện tích tiềm năng có thể ni trồng thủy sản là trên 30 ngàn ha, trong đó trên 14 ngàn ha diện tích mặt nước ao, hồ, đầm và ruộng trũng và trên 16 ngàn ha diện tích mặt nước các sơng, suối. Ngành ni trồng thủy sản của tỉnh đã có sự chuyển biến tích cực về phương thức quản lý, chỉ đạo và tổ chức sản xuất: Từ chỉ đạo hành chính sang chỉ đạo theo chương trình, dự án trọng điểm; từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp với mức đầu tư thấp sang sản xuất hàng hóa đáp ứng thị trường; từ quy mơ nhỏ lẻ sang quy mơ trang trại, hợp tác xã và từ đối tượng truyền thống sang ni các giống mới, có thời gian ni ngắn theo hướng thâm canh cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao. Việc ứng dụng các tiến bộ mới vào sản xuất được chú trọng, di nhập và sản xuất được một số giống mới có năng suất, giá trị kinh tế phục vụ ni trồng Vì vậy sản xuất thủy sản có bước phát triển cả về quy mơ, diện tích, sản lượng mang lại hiệu quả rõ nét, đưa thủy sản trở thành chương trình nơng nghiệp trọng điểm của tỉnh, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn ni, thủy sản, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, góp phần xóa đói, giảm nghèo và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, phát triển thủy sản của tỉnh còn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và còn nhiều tồn tại và thách thức cần được giải quyết: - Năng suất, sản lượng, hiệu quả đầu tư trên đơn vị diện tích còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2 - Hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản còn nhiều hạn chế: Cơng tác chỉ đạo và tổ chức sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chưa được quan tâm; nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất còn rất hạn chế; dịch vụ phục vụ phát triển sản xuất chưa phát triển; cơng tác thanh tra, kiểm tra chưa đáp ứng được u cầu; cơ chế chính sách khuyến khích phát triển chưa hấp dẫn; lực lượng cán bộ quản lý lĩnh vực chun ngành mỏng, trang thiết bị thiếu - Các thành phần kinh tế chưa mạnh dạn đầu tư phát triển thủy sản: Chưa có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực thủy sản; các trang trại nhỏ lẻ là chủ yếu; hợp tác xã, hội nghề nghiệp chưa phát huy được vai trò, trong sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm, thiếu thơng tin, thiếu định hướng nên người sản xuất thường bị ép giá vào thời điểm thu hoạch. Với những nội dung nêu trên, để thúc đẩy phát triển sản xuất thủy sản trên địa bàn nhanh và bền vững, cần phải giải quyết được những tồn tại, hạn chế trong đó việc đổi mới cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản có vai trò hết sức quan trọng. Tuy nhiên, đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề này. Những lý do trên đây đã thơi thúc tơi chọn đề tài “Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020” làm luận văn thạc sĩ. Đề tài có nhiều ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích của đề tài - Làm rõ một số vấn đề lý luận trong quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản. - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản, những kết quả đạt được, hạn chế, ngun nhân, những vấn đề phải giải quyết để đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 - Xác định phương hướng và đưa ra các giải pháp để tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế nhằm phát triển ngành thủy sản của tỉnh đến năm 2020. 3. Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Quản lý nhà nước đối với ngành thủy sản là vấn đề rất rộng và phức tạp. Vì vậy, dưới góc độ quản lý kinh tế, luận văn khơng nghiên cứu dàn trải các vấn đề mà tập trung nghiên cứu một số chức năng, nội dung chủ yếu trong quản lý nhà nước cấp tỉnh về kinh tế đối với ngành thủy sản ở Phú Thọ trên các mặt: Quy hoạch, kế hoạch; đầu tư phát triển; dịch vụ phục vụ phát triển sản xuất; thanh tra, kiểm tra; cơ chế chính sách Qua đó tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh phát triển sản xuất, phát huy tiềm năng, lợi thế, nâng cao hiệu quả kinh tế, thu nhập cho người ni, đồng thời nâng cao giá trị sản xuất ngành thủy sản trong nội bộ ngành nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Phú Thọ. - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế của tỉnh Phú Thọ đối với ngành thủy sản giai đoạn 2005 - 2011 và xác định phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về kinh tế lĩnh vực thủy sản của tỉnh Phú Thọ từ nay đến 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp định lượng kết hợp với phương pháp định tính trong tất cả các giai đoạn của q trình nghiên cứu đề tài. Cụ thể, phương pháp nghiên cứu đề tài được thể hiện qua các nội dung sau: - Phương pháp thu thập tài liệu/thơng tin. - Phương pháp tổng hợp, xử lý thơng tin. Thu thập tài liệu thứ cấp, gồm các cơng trình nghiên cứu trước đây: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ; các báo cáo phát triển thủy sản của tỉnh Phú Thọ; Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ [...]... cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 6 Kết cấu của đề tài - Phần mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 - 2011 - Chương 4: Giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản. .. tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Quản lý nhà nước về kinh tế 1.1.1 Các khái niệm Có nhiều ý kiến thống nhất cho rằng: Quản lý là tác động có ý thức, bằng quyền lực theo một quy trình với những... quản lý nhà nước về kinh tế được hiểu theo 2 nghĩa: Dụng cụ và phương tiện, là tất cả những gì giúp nhà nước thực hiện được hành vi quản lý của mình Từ những khái niệm trên có thể đưa ra khái niệm về quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản như sau: Quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước đến các hoạt động kinh tế trong... đối với cơng tác quản lý, khi nhận thức rõ cơ chế kinh tế, thì giúp cho các nhà quản lý xác định được phương hướng tác động và nền kinh tế Cơ chế quản lý nhà nước về kinh tế là các quan điểm, chủ trương, ngun tắc, quy hoạch, kế hoạch, pháp luật, chính sách 1.1.5 Các ngun tắc quản lý nhà nước về kinh tế Có 5 ngun tắc quản lý của nhà nước về kinh tế: Tập trung dân chủ; kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế. .. học tập kinh nghiệm trong quản lý, chỉ đạo và tổ chức sản xuất; khoa học cơng nghệ; chế biến, tiêu thụ sản phẩm với bạn bè quốc tế, trong khu vực và giữa các vùng miền, địa phương trong nước 1.4 Kinh nghiệm trong nước về quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản và bài học rút ra cho Phú Thọ 1.4.1 Kinh nghiệm trong nước về quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản Trước đây, Trong q... Một là, hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản, các tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư sản xuất thủy sản nói chung Hai là, bằng các số liệu chứng minh, luận văn phân tích và làm sáng tỏ hiện trạng cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Từ đó rút ra ngun nhân và bài học kinh nghiệm và giúp cho cho các... quản lý Nhà nước về kinh tế được thực hiện thơng qua cả ba loại cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước. Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước về kinh tế được hiểu như hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơ quan hành pháp (Chính phủ ở Trung ương và UBND tỉnh ở cấp tỉnh) Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng các cơng cụ quản lý Hiện nay cơng cụ quản lý. .. chung và sản phẩm thủy sản nói riêng đòi hỏi càng cao và càng phức tạp - Trình độ khoa học - cơng nghệ: Có thể nói yếu tố khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng hết sức quan trọng đến cơng tác quản lý nhà nước nói chung và cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản nói riêng Trình độ khoa học cơng nghệ của người ni thủy sản càng cao thì thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế càng phức... chức quản lý: Nhà nước quản lý về tổ chức bộ máy; chế độ tài chính kế tốn, thống kê, thanh tốn Thơng qua quản lý, nhà nước có thể nhận ra nhanh chóng được hành vi kinh tế của các thành phần kinh tế để quản lý và định hướng phát triển, đồng thời thực hiện phân phối lợi ích và đảm bảo cơng bằng xã hội 1.1.3 Chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế Quản lý nhà nước về kinh tế là thực hiện vai trò của nhà. .. triển sản xuất kinh doanh; chính sách quản lý tài ngun; chính sách thuế, - Tổ chức bộ máy: Bộ máy; đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước và cơ sở vật chất phục vụ cơng tác quản lý 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản Sản xuất thủy sản có tính chất đặc thù nên có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản, nhất là đối . quản lý nhà nước về kinh tế 18 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản 18 1.3. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản. 1.4. Kinh nghiệm trong nước về quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản và bài học rút ra cho Phú Thọ 26 1.4.1. Kinh nghiệm trong nước về quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN 6 1.1. Quản lý nhà nước về kinh tế 6 1.1.1. Các khái niệm 6 1.1.2. Đối tượng, phạm vi quản lý nhà nước về kinh tế

Ngày đăng: 11/07/2014, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan