CHƯƠNG 4: BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU doc

13 1.6K 28
CHƯƠNG 4: BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU. MỤC TIÊU THỰC HIỆN:  Nắm được các kiểu mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều căn bản một pha và 3 pha  Hiểu được nguyên lý hoạt động của các kiểu mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều. Khái quát chung Bộ biến đổi điện áp xoay chiều được sử dụng để thay đổi trị hiệu dụng của điện áp ngõ ra. Nó được mắc vào nguồn xoay chiều dạng Sin với tần số và trị hiệu dụng không đổi và tạo ở ngõ ra điện áp xoay chiều có cùng tần số nhưng trị hiệu dụng điều khiển được. Do đó, bộ biến đổi điện áp xoay chiều có tính năng giống như máy biến thế điều khiển sơ cấp. Điện áp đáp ứng ở ngõ ra thay đổi nhanh và liên tục. 4.4. Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 1 pha dùng SCR Bộ điều chỉnh điện áp cung cấp gồm hai SCR giống nhau đấu song song như ngược chiều nhau, tuỳ thuộc vào điện áp kích mở cổng cho SCR sớm hay trễ mà ta có điện áp trung bình cấp cho tải thay đổi được. u Bộ điều chỉnh điện áp cung cấp gồm một SCR mắc ngang cầu diode, tuỳ thuộc vào điện áp kích mở cổng cho SCR sớm hay trễ mà ta có điện áp trung bình cấp cho tải thay đổi được. Ở bán kỳ dương, giả sử U A > U B khi SCR được kích dẫn sẽ cho dòng điện đi từ A – D 1 –SCR –D 3 –B cấp cho tải. Ở bán kỳ âm, U A < U B khi SCR được kích dẫn sẽ cho dòng điện đi từ tải vào B – D 4 –SCR –D 2 –A. * Trường hợp tải R: - Khi V1 mở thì 1 phần của nửa chu kỳ dương điện áp nguồn đặt lên mạch tải. - Khi V2 mở thì một phần của nửa chu kỳ âm của u được đặt lên mạch tải πθαπ πθα θ 2 sin 2 ≤≤+ ≤≤ = R U i t Dòng điện tải: • Trị hiệu dụng của điện áp trên tải: • Trị hiệu dụng của dòng tải: • Công suất tác dụng cung cấp cho mạch tải: • Như vậy, bằng cách làm biến đổi góc α từ 0 đến Π, người ta có thể điều chỉnh được công suất tác dụng từ trị cực đại P = U 2 /R đến 0. () π ααπ θθ π π α 2 2sin22 sin2 1 2 +− == ∫ UdUU t π ααπ 2 2sin22 +− = R U I t ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ +− == π ααπ 2 2sin22 2 R U IUP ttt Trường hợp tải RL: Khi θ = α, SCR1 dẫn dòng ta có phương trình: Nghiệm của nó là: Trong đó () ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ −−−+= − ϕ θ ϕαϕαθ tg t e Z U i )sin(sin 2 )sin(2. αθ +=+ UiR dt di L t t () R L tg LRZ ω ϕ ω = += 2 2 II. Sơ đồ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha: - Gồm 3 cặp SCR song song ngược. Mỗi cặp nối tiếp với một pha tải. - Mạch tải có thể đấu kiểu “Y” hoặc “Δ” 1. Trường hợp tải trở đấu Y: Giả thiết điện áp nguồn là đối xứng: ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −= ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −= = 3 4 sin2 3 2 sin2 sin2 π θ π θ θ Uu Uu Uu c b a [...]... ⎞ ⎛ 6 Usin ⎜ ωt + ⎟ 6 ⎠ ⎝ π ⎞ ⎛ 6 Usin ⎜ ωt + ⎟ 6 ⎠ ⎝ π ⎞ ⎛ 6 Usin ⎜ ωt − ⎟ 6 ⎠ ⎝ Trường hợp tải R-L đấu Δ: Biểu thức của các điện áp dây: u ab = ub = uc = π ⎞ ⎛ 6U sin ⎜ θ + ⎟ 6⎠ ⎝ π ⎞ ⎛ 6U sin ⎜ θ − ⎟ 2⎠ ⎝ 7π ⎞ ⎛ 6U sin ⎜ θ − ⎟ 6 ⎠ ⎝ Quan hệ giữa dòng điện dây và các dòng điện pha: i a = i ab − i ac i b = i bc − i ab i a = i ca − i bc ...Trường hợp tải R-L đấu Y: Xét dòng điện tải pha a: các điện áp liên quan đến pha a: 1 ua = 2 Usin θ u ab = u a − u b = = = π ⎞ ⎛ 6 Ucos ⎜ ωt − ⎟ = 3⎠ ⎝ π ⎞ ⎛ 6 Usin ⎜ ωt + ⎟ 6 ⎠ ⎝ u ab = u a − u b = u ab = u a − u b = u ac = u a − u c = 2π ⎞ ⎛ 2 Usin . kiểu mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều. Khái quát chung Bộ biến đổi điện áp xoay chiều được sử dụng để thay đổi trị hiệu dụng của điện áp ngõ ra. Nó được mắc vào nguồn xoay chiều dạng Sin với. đổi và tạo ở ngõ ra điện áp xoay chiều có cùng tần số nhưng trị hiệu dụng điều khiển được. Do đó, bộ biến đổi điện áp xoay chiều có tính năng giống như máy biến thế điều khiển sơ cấp. Điện áp. CHƯƠNG 4: BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU. MỤC TIÊU THỰC HIỆN:  Nắm được các kiểu mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều căn bản một pha và 3 pha  Hiểu được

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 4: BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU.

  • Khái quát chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan