Văn 8 - Tuần 10

8 269 0
Văn 8 - Tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 10 Tiết 37 Ngày soạn: 27/ 10/ 2008 Tiếng Việt: Nói quá A. Mục tiêu. - Giúp hs hiểu đợc thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống. - Nhận biết đợc các hiện tợng nói quá trong văn chơng. - Giáo dục ý thức dùng đúng hoàn cảnh giao tiếp. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc trớc VD. C. Tiến trình dạy học . - Tổ chức. - Kiểm tra: Su tầm một số câu ca dao dùng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích? - Bài mới: I. Nói quá và tác dụng của nói quá. - Hs đọc ví dụ. ? Nói " Đêm tháng năm cha nằm đã sáng; Ngày tháng mời cha cời đã tối; Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày" có quá sự thật không ? ? Thực chất, mấy câu này nhằm nói lên điều gì ? - Gv đa ra cách nói bình thờng: " Đêm tháng năm và ngày tháng mời rất ngắn; mồ hôi ớt đẫm ". - Hs so sánh hai cách nói và rút ra tác dụng của cách nói trong ví dụ ? - Gv nhấn mạnh: Đó là biện pháp tu từ nói quá. Vậy thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp này là gì ? ? Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các VD sau? ? Điền các thành ngữ vào chỗ trống tạo ra phép tu từ nói quá? 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Nói nh các câu trong ví dụ là nói phóng đại quá mức độ, tính chất nếu so với nội dung của các câu này. - Ví dụ (a) ngụ ý nói hiện tợng thời gian đêm tháng năm và ngày tháng mời rất ngắn. - Ví dụ (b) ngụ ý lao động của ngời nông dân rất vất vả, ra nhiều mồ hôi khi làm việc. - Cách nói nh ví dụ sinh động, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm hơn so với cách nói thờng. - Hs phát biểu - Gv nhấn mạnh. 3 Ghi nhớ : - Hs đọc- Gv tổng kết. II. Luyện tập. Bài 1. Các biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng là: a. Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm - ý nghĩa: Khẳng định vai trò to lớn về sức lao động của con ngời. b. Em có thể đi lên đến tận trời đợc. - ý nghĩa: Nhấn mạnh sức khoẻ vẫn tốt, không bị ảnh hởng bởi vết thơng. c. Thết ra lửa. - Gây ấn tợng về một con ngời có quyền lực Bài 2. Các thành ngữ đợc điền nh sau: a. Chó ăn đá gà ăn sỏi. b. Bầm gan tím ruột. c.Ruột để ngoài da. d. Vắt chân lên cổ. ? Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá ? Tìm các thành ngữ dùng biện pháp nói quá? ? Viết đoạn văn dùng biện pháp nói quá? Gv hớng dẫn hs. e. Nở từng khúc ruột. Bài 3. a.Thuý Kiều là cô gái đẹp nghiêng nớc nghiêng thành. b. Có sự đoàn kết thì sẽ dời non lấp biển đợc thôi. c. Mình nó mà đòi vá trời lấp biển sao đợc. d. Mình nghĩ nát óc mà không giải đợc bài toán. e. Bác An mình đồng da sắt chống chọi với nó. Bài 4. Có thể tìm các thành ngữ sau: - Khoẻ nh voi - Nhũn nh chi chi, - Rắn nh đá. - Ngáy nh sấm. - Nhanh nh cắt. Bài 6. * Giống nhau ở cách nói: đều là nói phóng đại về mức độ, quy mô và tính chất của sự vật, hiện tợng. * Khác nhau ở mục đích: - Nói quá: mục đích nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm. - Nói khoác: làm ngời nghe tin vào những điều không có thật. D. Củng cố H ớng dẫn. ? Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? Cho VD? - Ngoài tên gọi Nói quá còn có tên gọi nào khác nữa ? - Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập còn lại. - Về nhà "ôn tập truyện kí Việt Nam ". ____________________________________________ Tiêt 38 Ngày soạn: 27/ 10/2008 Ngữ văn: Ôn tập truyện kí việt nam A. Mục tiêu. - Giúp hs củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí Việt Nam học từ đầu năm lớp 8. - Rèn kĩ năng lập bảng tổng hợp kiến thức và so sánh những đơn vị kiến thức đó. - Giáo dục ý thức tự giác ôn tập để khắc sâu thêm kiến thức. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy học . - Tổ chức. - Kiểm tra: Kiểm tra thờng xuyên (15 ) bài số 2 Đề của nhà trờng - Bài mới Câu 1: Hệ thống các văn bản truyện kí đã học ở kì 1 Tên văn bản, tác giả. Thể loại. Phơng thức biểu đạt. Nội dung chủ yếu. Đặc sắc nghệ thuật. "Tôi đi học"(1941) ThanhTịnh (1911- 1988) Truyện ngắn. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nảy nở trong lòng nhân vật "Tôi" trong ngày đến trờng đầu tiên. Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Trong lòng mẹ - Trích "Những ngày thơ ấu"- 1938 của Nguyên Hồng (1918- 1982) Hồi kí Tự sự Tình cảnh đáng th- ơng của bé Hồng mồ côi cha và tình cảm sâu sắc của em dành cho ngời mẹ bất hạnh Qua 2 tình huống, tg đã miêu tả, biểu cảm làm nổi bật diễn biến tâm trạng phức tạp cùng thế giới nội tâm phong phú của bé Hồng. Tức nớc vỡ bờ - Trích "Tắt đèn"- 1939 của Ngô Tất Tố(1893- 1954) Tiểu thuyết Tự sự. Số phận ngời nông dân cùng khổ bị chà đạp và đè nén thái quá đã uất ức vùng lên. Thông qua ngôn ngữ hội thoại để bộc lộ tính cách nhân vật. Lão Hạc- 1943. - Nam Cao (1915 ?- 1951) Truyện ngắn. Tự sự xen miêu tả và biểu cảm. Số phận của một lão nd giàu lòng tự trọng, hết lòng thơng con, bị đói đã tự tử bằng bả chó. Cách kể truyện, miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật chân thực, cảm động. Câu 2: Những điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thứcNT của 3 văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc. * Giống nhau: - Đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại ( sáng tác thời kì 1930- 1945). - Đề tài: viết về con ngời và cuộc sống xã hội đơng thời, đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con ngời bị vùi dập. - Các tác phẩm đều chan chứa tinh thần nhân đạo( yêu thơng, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con ngời; tố cáo những gì tàn ác xấu xa). - Nghệ thuật: lối viết chân thực, gần đời sống, rất sinh động. -Tất cả các nét trên là đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực VN trớc cách mạng Tháng Tám 1945. * Khác nhau: - Những nét riêng của mỗi văn bản ( bảng trên) - Gv yêu cầu hs trình bày. Câu 3: Trong mỗi văn bản của các bài 2, 3, 4 em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? - Gv hớng dẫn và định hớng cho hs viết. - Đó là đoạn nào? trong văn bản nào? Tác giả nào? - Lí do thích: Về nội dung Về nghệ thuật Lí do khác - Cho hs viết thành một đoạn văn, hs trình bày. D. Củng cố H ớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm tiết ôn tập. - Nhận xét ý thức, sự chuẩn bị ôn tập của hs. - Về nhà học bài, tiếp tục ôn tập. - Soạn bài: " Thông tin về ngày trái đất năm 2000". ______________________________________________ Tuần 10 - Tiết 39 Ngày soạn: 4/11/2009 Văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 ( Tài liệu của Sở Khoa học- Công nghệ Hà Nội ) A, Mục tiêu. - Giúp hs thấy đợc tác hại của việc sử dụng bao bì ni lon, tự mình hạn chế sử dụng và vận động mọi ngời cùng thực hiện khi có điều kiện. - Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lon cũng nh tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xuất. - Từ việc sử dụng bao bì ni lon, có những suy nghĩ tích cực về các việc tơng tự trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy học . - Tổ chức. - Kiểm tra: ? Thế nào là văn bản nhật dụng? ? Em đã học kiểu văn bản nhật dụng nào từ lớp 6 đến nay? - Bài mới ? Những ngày gần đây báo chí đề cập rất nhiều đến vấn đề gì của Cty bột ngọt Vedan? ? Ngoài việc các nhà máy xí nghiệp gây ô nhiễm môi trờng, em còn biết môi trờng bị ô nhiễm còn do những nguyên nhân nào khác? - Gv hớng dẫn cách đọc. - Chú thích : hs đọc kĩ chú thích 1- 7. I. Giới thiệu văn bản Văn bản đợc soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nớc và tổ chức phi chính phủ phát hành ngày 22/4/2000, năm đầu tiên Việt Nam tham gia ngày trái đất. Văn bản nhật dụng thuyết minh một vấn đề khoa học tự nhiên. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc chú thích. - Đọc to rõ thể hiện sự rõ ràng của các vấn đề mà văn ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính từng phần? bản trình bày, đặc biệt cần nhấn mạnh các điểm kiến nghị phía cuối văn bản. - Cung cấp cho mọi ngời những căn cứ rõ ràng về tác hại của việc dùng bao ni lon và việc hạn chế sử dụng chúng. 2. Bố cục ( 3 phần) a. Từ đầu khu vực. Thông báo về ngà trái đất. b. Tiếp Môi tr ờng. Tác hại của việc dùng bao ni lông và những biện pháp hạn chế. c. Còn lại: - Kiến nghị về việc bảo vệ môi trờng Trái đất bằng hành động . ? Văn bản trên thuộc thể loại nào? - Gv hớng hs theo dõi vào phần đầu văn bản. ? Tìm những sự kiện đợc thông báo về nguyên nhân ra đời của thông điệp ? ? Nhận xét cách trình bày ? ? Từ đó rút ra thông tin quan trọng nào đợc thông báo ? 3. Thể loại. - Văn bản nhật dụng thuyết minh một vấn đề khoa học tự nhiên. 4 Phân tích. a.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp. - Ngày 22/4 hằng năm đợc gọi là Ngày Trái Đất bảo vệ môi trờng. - Có 141 nớc tham gia. - Năm 2000 VN tham gia ví chủ đề "Một ngày không sử dụng bao ni lon " => Cách trình bày theo kiểu thuyết minh từ khái quát đến cụ thể, ngắn gọn, nên dễ hiểu. - Thế giới rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trờng và VN cùng hành động để thể hiện rõ sự quan tâm. - Theo dõi phần thân bài và cho biết: ? Tại sao ni lon lại gây nguy hại cho môi trờng ? ? Bên cạnh nguyên nhân chính đó còn có nguyên nhân nào khác nữa ? ? Em có nhận xét gì về phơng pháp thuyết minh của đoạn văn ? ? Bao ni lon đã gây hiểm hoạ gì cho trái đất ? ? Sau khi đọc đợc những thông tin này em hiểu dợc kiến thức mới nào về hiểm hoạ của việc dùng bao ni lông? ? Có cách nào tránh dợc hiểm hoạ đó? ? Theo dõi tiếp phần b. Phần này trình bày nội dung gì? b. Tác hại của việc dùng bao ni lon và những biện pháp hạn chế sử dụng chúng. - Do dặc tính không phân huỷ của plaxtíc. - Lộn vào đất làm cản trở quá trình sinh trởng của các loài thực vậ, gây xói mòn ở các vùng đồi. - Làm tắc các đờng dẫn nớc thải - Làm ô nhiễm thực phẩm - Gây ngộ độc khi đốt - Thuyết minh liệt kê các tác hại của việc dùng bao ni lon và phân tích cơ sở thực tế khoa học của những tác hại đó. - Gây ô nhiễm môi trờng, làm phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo. - Dùng bừa bãi gây ô nhiễm môi trờng-> gây nhiều bệnh tật nguy hiểm -> chết ngời. => Có hại cho sự trong sạch môi trờng sống và sức khoẻ con ngời - Hs bộc lộ - Các biện pháp nhằm hạn chế tác hại của bao ni lông. - Hạn chế tối đa sử dụng bao ni lon và thông báo cho mọi ngời hiểu về hiểm hoạ của chúng. - Thông báo cho mọi ngời biết về hiểm hoạ của việc lạm dụng dùng bao ni lông con ng ời. ? Hãy nêu các biện pháp hạn chế tác hại của bao ni lon là gì ? ? Phần kết bài văn bản đa ra hai kiến nghị gì ? ? Tại sao lại nêu nhiệm vụ chung trớc, cụ thể sau ? ? Các câu cầu khiến ở cuối văn bản có tác dụng gì ? c. Kiến nghị về việc bảo vệ môi trờng Trái Đất bằng hành động " Một ngày không dùng bao ni lon". - Nhiệm vụ chung: bảo vệ Trái Đất khỏi nguy cơ ô nhiễm. - Hành động cụ thể: một ngày không dùng bao ni lon. - Đề cập nhiệm vụ lâu dài và thờng xuyên phải bảo vệ môi trờng. Đồng thời đề ra công việc trớc mắt phải hạn chế dùng bao ni lon. - Muốn khuyên bảo, yêu cầu, đề nghị mọi ngời hãy hởng ứng ngày không dùng bao ni lon góp phần giữ trong sạch môi trờng Trái đất. ? Văn bản đã giúp em hiểu đợc điều gì ? ?Em dự đinh làm gì để đa thông tin này đợc phổ biến rộng rãi ? ? Văn bản Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt nào? ? Sau khi học song tiết học này em sẽ làm gì? III.Tổng kết. - Ghi nhớ: - Hs đọc- gv nhấn mạnh. - Hs tự bộc lộ. IV. Luyện tập. Bài 1 A. Tự sự C. Thuyết minh B. Nghị luận D. Biểu cảm Bài 2 - Hs tự bộc lộ. D. Củng cố H ớng dẫn. ? Hãy kể tên những việc làm mà em biết để bảo vệ môi trờng ? - Về nhà học bài. - Tìm hiểu trớc bài " Nói giảm, nói tránh ". ____________________________________________ Tiêt 40 Ngày soạn: 28/ 10/2008 Tiếng Việt: Nói giảm, nói tránh A. Mục tiêu. - Giúp hs hiểu đợc thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó trong ngôn ngữ đời thờng và trong tác phẩm văn học. - Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy học . - Tổ chức. - Kiểm tra: ? Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? ? Tìm 2 thành ngữ có sử dụng nói quá? Giải nghĩa? - Bài mới I. Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh. - Gv cung cấp bảng phụ ghi ví dụ sgk. ? Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích a, b, c có ý nghĩa gì ? ? Tìm các từ khác có nghĩa giảm, tránh chỉ cái chết ? ? Tại sao ngời viết, ngời nói lại dùng cách diễn đạt đó ? ? Vì sao trong câu văn ví dụ d, tác giả dùng từ " bầu sữa" mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa ? ? So sánh hai cách nói trong trong ví dụ e và cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với ngời nghe ? - Gv khẳng định cách nói trên là biện pháp nói giảm, nói tránh. ? Vậy qua phân tích em hãy cho biết khái niệm và tác dụng của nói giảm, nói tránh ? 1 Ví dụ: 2. Nhận xét. - Những từ in đậm trong ví dụ a, b, c đều có nghĩa chỉ cái chết - mất, qua đời - ý nghĩa: giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn. - Dùng từ bầu sữa trong câu cốt để tránh sự thô tục. - Cách nói thứ hai tế nhị hơn, có tính chất nhẹ nhàng hơn đối với ngời tiếp nhận. 3. Ghi nhớ: - Hs đọc - Gv yêu cầu hs đọc yêu các yêu cầu bài tập. ? Điền từ ngữ nói giảm, nói tránh sau vào chỗ trống cho thích hợp: ? Tìm câu có cách nói giảm, nói tránh ? ? Đặt 5 câu nói giảm , nói tránh trong những trờng hợp khác nhau? ? Trong trờng hợp nào thì khôngnên dùng nói giảm, nói tránh? II . Luyện tập. Bài 1. a. đi nghỉ. b. chia tay nhau. c./ khiếm thị. d. Có tuổi e. Đi bớc nữa Bài 2. a1. Anh phải hoà nhã với bạn bè b2. Anh không nên owr đây nữa c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng d1. Nói nh thế là thiếu thiện chí e2. Hôm qua em có lội, em xin thứ Bài 3. Nói giảm, nói tránh bằng cách phủ định điều ngợc lại: a. Bài thơ của anh dở lắm - Bài thơ của anh cha đợc hay lắm. b. Cậu lời học lắm - Cậu cha đợc chăm học lắm. c. Em tiếp thu chậm thế Em tiếp thu không đ- ợc nhanh d. Bác ấy chết lúc chiều Bác ấy đã qua đời lúc chiều Bài 4. Trờng hợp không nên dùng nói giảm, nói tránh: khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật . D. Củng cố H ớng dẫn. ? Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cho ví dụ? ? Muốn nói giảm, nói tránh ta phải sử dụng loại từ nào ? ( Đồng nghĩa ) - Về nhà học bài, làm bài tập - Ôn tập phần văn học giờ sau kiểm tra 1 tiết. . Tuần 10 Tiết 37 Ngày soạn: 27/ 10/ 20 08 Tiếng Việt: Nói quá A. Mục tiêu. - Giúp hs hiểu đợc thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống. -. ". ____________________________________________ Tiêt 38 Ngày soạn: 27/ 10/ 20 08 Ngữ văn: Ôn tập truyện kí việt nam A. Mục tiêu. - Giúp hs củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí Việt Nam học từ đầu năm lớp 8. - Rèn kĩ năng. tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Trong lòng mẹ - Trích "Những ngày thơ ấu" ;- 19 38 của Nguyên Hồng (19 1 8- 1 982 ) Hồi kí Tự sự Tình cảnh đáng th- ơng của bé Hồng mồ côi cha và tình cảm

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan