Giáo án đại số 6 2 cột (09-10)

137 882 1
Giáo án đại số 6 2 cột (09-10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án số học 6 CHƯƠNG I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN BÀI§1. TẬP HP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HP Tiết :1 Ngày soạn: 5 / 09/ 05 Ngày dạy: 5 / 09/ 05 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HSlàm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ Biết viết tập hợp bằng hai cách:Liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu ∈ , ∉ 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ • Trò: SGK, bảng con III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh: Điểm danh – Giới thiệu chương trình toán 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Các ví dụ GV cho HS quan sát hình 1 SGK GV hỏi tập hợp các đồ vật trên bàn là gì ? GV gọi HS cho ví dụ về tập hợp Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu GV hướng dẫn HS cách viết kí hiệu tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 1 HS trả lời câu hỏi và cho ví dụ 1HS khác cho ví dụ 1 HS lên bảng viết tập hợpB các chữ cái a,b,c B=a,b,c I. Các ví dụ -Tập hợp các đồ vật (sách, bút) trên bàn -Tập hợp các học sinh lớp 6A -Tập hợp các STN nhỏ hơn 4 -Tập hợp các chữ cái a,b,c II. Cách viết .Các kí hiệu 1.Cách viết : -Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoaA,B,C, -Các phần tử được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn , cách nhau Trang 1 Giáo án số học 6 Gọi HS viết kí hiệu tập hợp B các chữ cái a,b,c GV giới thiệu 2 cách viết tập hợp Ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp A=0;1;2;3 Ta còn viết tập hợp theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A =x∈N,x<4 GV gọi 2 HS lên bảng viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách GV hướng dẫn cho HS cách đọc và viết kí hiệu ∈ (đọc là thuộc về) ∉(đọc là không thuộc về) A=0;1;2;3 1∈A 5∉A GV hướng dẫn HS vẽ minh họa tập hợp A, tập hợp B Gọi HS vẽ minh họa tập hợp D Hoạt động 3: Củng cố HS làm BT 1, 5 tr.6 HS nhắc lại 2 cách viết tập hợp 2HS lên bảng viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách D=0;1;2;3;4;5;6 D =x∈N,x<7 HS điền kí hiệu ∈ , ∉ vào chỗ trống 2 ∈ D 7 ∉ D Một HS lên bảng vẽ minh họa tập hợp D Các HS khác vẽ trong bảng con bởi dấu , hoặc dấu ; -Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tùy ý Ví dụ1 : A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A=0;1;2;3 Các số 0;1;2;3là các phần tử của tập hợp A Ví dụï 2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c B=a,b,c Các chữ cái a,b,c là các phần tử của tập hợp B Để viết 1 tập hợp thường có 2 cách: *Liệt kê các phần tử của tập hợp A=0;1;2;3 *Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó A =x∈N,x<4 2.Kí hiệu: ∈ (đọc là thuộc về) ∉ (đọc là không thuộc về) Ví dụ : A=0;1; 2;3 1∈A ( 1thuộc A) hoặc (1 là phần tử của A) 5∉A(5khôngthuộcA)hoặc(5khô ng là phần tử của A) 3.Minh họa: Tập hợp được minh họa bằng một vòng kín , mỗi phần tử được biểu diễn bởi 1 dấu chấm bên trong Trang 2 Giáo án số học 6 * Dặn dò: BT 2,3,4 BÀI§2 TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tiết : 2 Ngày soạn: 5/09/05 Ngày dạy: 7/09/05 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS biết được tập hợp các số tự nhiên Biết biễu diễn STN trên tia số 2.Kỹ năng: HS phân biệt được tập hợp N và N * Biết sử dụng kí hiệu ≥ và # , biết viết STN liền sau ,liền trước của một số tự nhiên. 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ • Trò: SGK,bảng con III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn đònh : Điểm danh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Để viết một tập hợp có những cách nào. Hãy viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 8 bằng cả 2 cách Hoạt động 2: Tập hợp N và N * Ta đãbiết các số 0;1;2 … là các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên HS lên bảng trả lời câu hỏi Có 2 cách viết tập hợp là Liệt kê các phần tử Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp B=x∈N/ x< 8  B=1;2;3;4;5;6;7  I. Tập hợp N và N * Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N N=0;1;2;3;4;5;6;7…  Mỗi số tự nhiên được Trang 3 Giáo án số học 6 được kí hiệu là N. Hãy điền vào ô trống các kí hiệu thích hợp GV vẽ tia số, giới thiệu điểm 0; 1; 2 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm GV giới thiệu tập hợp N * Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên GV chỉ trên tia số gọi HS nhận xét vò trí của điểm biểu diễn số nhỏ và số lớn Gọi HS điền kí hiệu thích hợp vào ô trống GV giới thiệu kí hiệu ; ≥ ; ≤ Nếu a < 10 và10 < 13 thì ta suy ra điều gì? Tổng quát nếu a < b vàb < c thì ta suy ra điều gì? GV giới thiệu STN liền sau liền trước của một số tự nhiên HS lên bảng điền kí hiệu 5 ∈ N; 0,2∉N HS lên bảng ghi trên tia số và đọc các điểm 3; 4; 5; 6 HS trả lời : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm duy nhất trên tia so HS điền vào ô trống các kí hiệu 3∈N; 1∈ N * ; 0∉N * ;0∈ N HS đọc mục a trong SGK Nhận xét trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn HS điền kí hiệu 3 < 5 173 > 17 HS viết tập hợp A=x∈N/ 3≤x≤9bằng cách liệt kê các phần tử HS trả lời a<13 HS trả lời Nếu a< b và b < cthì a< c HS cho ví dụvà làm BT9 biễu diễn bởi 1 điểm trên tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a Tập hợp N * : Là tập hợp các số tự nhiên khác 0 N * =1;2;3;4;5;… II/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: 1.Trong 2 số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn Nếu a nhỏ hơn b, taviết a < b hoặc b > a Nếu a nhỏ hơn hoặc bằng b, ta viết: a ≤ b hoặc b ≥ a 2.Nếu a < b vàb < c thì a < c. Ví dụ: a < 10 và10 < 13 thì a <13 3.Mỗi STN có 1 số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém Trang 4 Giáo án số học 6 Trong các STN,số nào nhỏ nhất, lớn nhất GV hỏi: Vậy tập hợp các STN có bao nhiêu phần tử? Hoạt động 4: Củng Cố – Luyện Tập : Viết số tự nhiên liền sau:17; 99; a Viết số tự nhiên liền trước số 35;1000;b Dặn dò: BT:7;8;10tr.7-8 HS trả lời Số 0 là STN nhỏ nhất Số tự nhiên lớn nhất không có Tập hợp các số tự nhiên có vô sô phần tử 2HS lên bảng Số tự nhiên liền sau: 17 là 18 ; liền sau 99 là100; liền sau a là a+1 Số tự nhiên liền trước 35 là 34 ; liền trước1000 là 999; liền trước b làb-1 nhau 1 đơn vò Ví dụ: Số tự nhiên liền sau số 2là số 3 Số tự nhiên liền trước số 2 là số 1 Số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp 4. Số 0 là STN nhỏ nhất Không có số tự nhiên lớn nhất 5.Tập hợp các số tự nhiên có vô sô phần tử BÀI§3.GHI SỐ TỰ NHIÊN Tiết: 3 Ngày soạn: 5/09/05 Ngày dạy: 10/09/05 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS hiểu thế nào là hệ thập phân Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 2.Kỹ năng: HS phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân 3.Thái độ: Giúp cho HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ • Trò: SGK,bảng con III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh: Điểm danh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Viết tập hợp Nvà N * HS lên bảng trả lời câu Trang 5 Giáo án số học 6 Làm BT 7 Hãy viết tập hợp B các số tư ïnhiên nhỏ hơn 1 Hoạt động 2: Số và chữ số Em hãy đọc ba số tự nhiên bất kỳ GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên Gv hướng dẫn HS phân biệt số và chữ số Hoạt động 3 : Hệ thập phân Gv giới thiệu cách ghi số trong hệ thập phân GVviết số 235 dưới dạng tổng: 235=20+30+5 Nhận xét giá trò của mỗi chữ số trong một số ở những vò trí hỏi N=0;1;2;3;4;5  N * =1;2;3;4;5;  B=0 HS cho ví dụ 7 là STN có 1 chữ số 17 là STN có 2 chữ số 57894 là STN có 5 chữ số HS làm BT 11b Số1425 Số trăm:14 Chữ số hàng trăm: 4 Số chục 142 Chữ số hàng chục:2 HS viết theo cách trên cho các số 222, ab, abc 222=200+20+2 ab= a.10+b abc = a.100 + b.10 + c I. Số và chữ số Với 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9ta ghi được mọi số tự nhiên. Một số tự nhiên có thể có 1; 2; 3; … chữ số Ví dụ: 7 là STN có 1 chữ số 17 là STN có 2 chữ số 57894 là STN có 5 chữ số Chú ý: 1/Khi viết các STN có từ 5 chữ số trở lên ta tách riêng từng nhóm 3 chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc 2/Cần phân biệt số với chữ số ,số chục với chữ số hàng chục,số trăm với chữ số hàng trăm II. Hệ thập phân: Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân Cứ 10 đơn vò ở một hàng làm thành 1đơn vò ở hàng liền trước nó Mỗi chữ số trong một số ở những vò trí khác nhau có giá trò khác nhau Ví dụ: 222=200+20+2 ab= a.10+b abc=a.100+b.10+c Trang 6 Giáo án số học 6 khác nhau ? Hoạt động4 Chú ý GV giới thiệu các số La Mã và cách ghi số La Mã Ví dụ : VII =V+I+I Hai số đặc biệt IV ,IX GV giới thiệu cách ghi số La Mã từ XI đến XXX Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập HS làm BT 12;13 Viết tập hợp các chữ số của số 2000 Viết STN nhỏ nhất - có 4 chữ số - có 4 chữ số khác nhau Đọc các số La Mã: XIV; XXVII; XIX Viết bằng số La Mã:11; 26;18;29 Dặn dò: BT:11;14;15 tr.10 Mỗi chữ số trong một số ở những vò trí khác nhau có giá trò khác nhau HS đọc và ghi các số La Mã từ I đến X HS lên bảng ghi các số La Mã từ XI đến XXX HS lên bảng giải: A=0;2  1000 1023 14;27;29 XI; XXVI;XVIII;XXIX III. Chú ý : Ngoài cách ghi số như trên còn có những cách ghi số khác Các số La Mã từ 1đến 30 được ghi bởi 3 chữ số: I tương ứng với 1 V tương ứng với 5 X tương ứng với 10 Các số La Mã từ 1 đên10 là: I; II ; III ; IV ; V 1; 2; 3 ; 4 ; 5 VI;VII;VIII;IX;X 6 ;7 ;8 ;9 ;10 Nếu thêm vào bên trái mỗi chữ số trên: -Một chữ số X ta được các số La Mã từ 1 đến 20 XI;XII ;XIII ; XIV ; XV 11; 12; 13 ; 14 ; 15 XVI;XVII;XVIII;XIX;XX 16 ; 17 ; 18 ; 19 ;20 Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 đến 30 XXI; XXII; XXIII; XXIV; XXV 21; 22; 23 ; 24 ; 25 XXVI;XXVII;XXVIII;XXIX; XXX 26 ; 27 ; 28 ; 29 ;30 Bài 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP. TẬP HP CON Trang 7 Giáo án số học 6 Tiết:4 Ngày soạn:12/09/05 Ngày dạy: 12/09/05 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS nắm được một tập hợp có thể có một ,nhiều phần tử,vô số phần tử hoặc không có phần tử nào 2.Kỹ năng: Biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của tập hợp cho trước không? Biết xác đònh số phần tử của một tập hợp 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác , khả năng suy luận chặt chẽ II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ • Trò: SGK III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh: Điểm danh Hoạt động của GV (1) Hoạt động của HS (2) Ghi Bảng (3) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) Làm BT14 Viết giá trò của số abcd trong hệ thập phân Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp GV gọi HS cho ví dụ tập hợp có 1 phần tử, 2 phần tử GV giới thiệu tập hợp có 10 phần tử , vô số phần tử GV gọi HS làm BT?1 GV nêu ?2 Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 GV giới thiệu tập hợp rỗng Một HS lên bảng trả lời câu hỏi Một HS nhận xét bài làm của bạn HS cho ví dụ A={5 } B={5;3 } C={x∈N/ x < 10 } N={0; 1; 2; 3; 4; 5… } Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử Tập hợp H có 11 phần tử Không có số tự nhiên nào I. Số phần tử của một tập hợp a)Ví dụ1: A={5 }có 1 phần tử B={5;3 } có 2 phần tử C={x∈N/ x < 10 } có 10 phần tử N={0; 1; 2; 3; 4; 5… } có vô số phần tử b)Tập hợp rỗng: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng Kí hiệu:∅ Ví dụ: Tập hợp các số tự Trang 8 Giáo án số học 6 nhiên x sao cho x+2=1 là tập hợp rỗng Hoạt động3: Tập hợp con GV nêu ví dụ tập hợp E và F trong SGK GV giới thiệu tập hợp con, kí hiệu, cách đọc GV minh họa hai tập hợp trên bằng hình vẽ Hoạt động 4: Hai tập hợp bằng nhau GV gọi HS làm BT ?3 Thông qua BT?3 gv giới thiệu hai tập hợp bằng nhau Hoạt động 5: Củng cố: BT 16 *Dặn dò: Bt về nhà:ˆ18, 19, 20 tr13 HS kiểm tra các phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F hay không E = {x, y} F = {x, y, c, d} Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F Một HS trả lời M={1;5 } A={1;3;5 } B={5;1;3 } M⊂A M⊂B A⊂B B⊂A Một HS lên bảng trả lời: a)A={20}A có 1 phần tử b) B={0 } B có 1 phần tử c) C=N C có vô số phần tử d) D=∅ D không có phần tử nào II Tập hợp con Ví dụ: E={x,y} F={x,y,c,d} Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F Tổng quát: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B Kí hiệu : A ⊂ B hay: B ⊃ A đọc A là tập hợp con của B hay A được chứa trong B hay B chứa A III. Hai tập hợp bằng nhau: Nếu A⊂B và B⊂A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau Kí hiệu: A=B BÀI : LUYỆN TẬP Trang 9 E F y x c d x y Giáo án số học 6 Tiết : 5 Ngày soạn: 12/09/05 Ngày dạy: 14/09/05 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS nắm được một tập hợp có thể có một, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào 2.Kỹ năng: Biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của tập hợp cho trước không? Biết xác đònh số phần tử của một tập hợp 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác , khả năng suy luận chặt chẽ II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ • Trò: SGK III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh: Điểm danh Hoạt động của GV (1) Hoạt động của HS (2) Ghi Bảng (3) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Giải BT 17 Hoạt động 2:Tìm số phần tử của một tập hợp GV gọi HS đọc đề BT 21 GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A gọi HS tìm số phần tử của tập hợp B Hoạt động 3: Số chẵn, số lẻ GV gọi HS đọc đề BT 22 Số chẵn là gì? Số lẻ là gì? Một HS lên bảng trả lời câu hỏi Một HS nhận xét bài làm của bạn B={10;11;12; … ;99} có 99-10+1=90 phần tử Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9 I.Số phần tử của một tập hợp A={8; 9;10 …. 20} có 20-8+1=13 phần tử BT 21 Tìm số phần tử của tập hợp B B={10;11;12;…;99} có 99-10+1=90 phần tử II.Số chẵn , số lẻ: Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 Hai số chẵn hoặc lẻ liên Trang 10 [...]... 9 32 > 23 23 và 32 210 = 2. 2…… 2 = 1 024  21 0 và 100 10 lần 1 024 >100 21 0 > 100 HS trả lời và sửa sai Hoạt động 4: Nhân 2 lũy a/ 23 .22 = 26 ( sai ) thừa cùng cơ số : Sửa đúng 25 GV gọi HS trả lời Đ, S b/ 23 .22 = 25 (đ) Trang 27 II So sánh 2 lũy thừa : BT 65 / Bằng cách tính hãy cho biết số nào lớn hơn trong 2 số sau : a/ 23 và 32 23 = 2. 2 .2 = 8 32 = 3.3 = 9 32 > 23 b/ 21 0 và 100 21 0 = 2. 2…… 2 = 1 024 ... =13.(100-1) 16. 99= 16. (20 -1) =1300-13= 128 7 = 16. 20 - 16= 320 - 16= 304 46. 99= 46. (100-1) = 46. 100- 46= 460 0 46= 4554 Hoạt động 4: Sử dụng HS dùng máy tính để tính máy tính bỏ túi GV giới thiệu nút dấu 375.3 76= 14100 62 4 . 62 5=390000 nhân Trang 17 DạngI:Tính nhẩm BT 36a) 15.4=15 .2. 2=30 .2 =60 25 . 12= 25.4.3=100.3=300 125 . 16= 125 .8 .2= 1000 .2 =20 00 36b) 25 . 12= 25.(10 +2) =25 .10 +25 .2= 250+50=300 34.11=34.(10+1) =34.10+34.1=340+34=374... a)135+ 360 +65 +40 =(135 +65 )+( 360 +40) =20 0+400 =60 0 b) 463 +318+137 +22 =( 463 +137)+(318 +22 ) =60 0+340=940 Hoạt động 2: Tính nhanh GV gọi HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh BT31b DạngI: Tính nhanh BT 31 a)135+ 360 +65 +40 =(135 +65 )+( 360 +40) =20 0+400 =60 0 5 cặp số 50 và còn dư số b) 463 +318+137 +22 GV hướng dẫn BT 31c Cộng số đầu và số cuối 25 =( 463 +137)+(318 +22 ) ta được mấy cặp số 50 và 50.5 +25 =27 5... thức : 78/ 120 00-(1500 .2 +1800.3 + 1800 .2 :3 ) = 120 00(3000+5400+ 120 0) = 120 00 - 960 0 = 24 00 Hai bút bi : 1500đ 1 chiếc 3 quyển vở:1800đ 1 III/ Điền vào ô vuông : quyển 12 1 ; 22 1+3; 32 1+3+5 13 12 - 02 ; 23 32 - 12 HS lên bảng tính vế trái, 33 62 - 32 ; 43 1 02 - 62 vế phải, so sánh ghi dấu (0 + 1 )2= 02+ 12; (1 +2) 2 Trang 35 Giáo án số học 6 >, . =1000+41=1041 1+1 =2 1 +2= 3 2+ 3=5 3+5=8 5+8=13 8+13 =21 21 +13=34 21 +34=55 DạngI: Tính nhanh BT 31 a)135+ 360 +65 +40 =(135 +65 )+( 360 +40) =20 0+400 =60 0 b) 463 +318+137 +22 =( 463 +137)+(318 +22 ) =60 0+340=940 c )20 +21 +22 +…+30 =20 +30 +21 +29 +… +24 + 26 =50+50+50+50+50 +25 =27 5 BT 32 Câu. 37 16. 99= 16. (20 -1) = 16. 20 - 16= 320 - 16= 304 46. 99= 46. (100-1) = 46. 100- 46= 460 0- 46= 4554 HS dùng máy tính để tính 375.3 76= 14100 62 4 . 62 5=390000 DạngI:Tính nhẩm BT 36a) 15.4=15 .2. 2=30 .2 =60 25 . 12= 25.4.3=100.3=300 125 . 16= 125 .8 .2= 1000 .2 =20 00 . BT a)135+ 360 +65 +40 =(135 +65 )+( 360 +40) =20 0+400 =60 0 b) 463 +318+137 +22 =( 463 +137)+(318 +22 ) =60 0+340=940 5 cặp số 50 và còn dư số 25 50.5 +25 =27 5 9 96+ 45=9 96+ 4+41 =1000+41=1041 1+1 =2 1 +2= 3 2+ 3=5 3+5=8 5+8=13 8+13 =21 21 +13=34 21 +34=55 DạngI:

Ngày đăng: 11/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.MỤC TIÊU

    • I. Các ví dụ

    • II. Cách viết .Các kí hiệu

    • I.MỤC TIÊU

    • I.MỤC TIÊU

    • I.MỤC TIÊU

      • II Tập hợp con

      • III. Hai tập hợp bằng nhau:

      • I.MỤC TIÊU

      • I.MỤC TIÊU

        • II Tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên

        • a) Tính chất giao hoán

        • b) Tính chất kết hợp

        • c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

        • I.MỤC TIÊU

          • BT32

          • I.MỤC TIÊU

            • BT 38: Sử dụng máy tính bỏ túi

            • I.MỤC TIÊU

              • Hoạt động3: Phép chia hết và phép chia có dư

              • Tóm tắt

              • I.MỤC TIÊU

              • I.MỤC TIÊU

                • Tiết 15

                  • I. Nhắc lại về biểu thức

                  • I.MỤC TIÊU

                    • Hoạt động3: Tìm số tự nhiên x

                      • Hoạt động 4: Củng cố

                      • Dạng 1 Tìm sốnguyên tố

                      • Ổn đònh: Điểm danh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan