Giáo án hình học 9 2 cột (09-10)

93 1K 8
Giáo án hình học 9 2 cột (09-10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân Tiết 30 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tt) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: ∗ Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn. 2. Kỹ năng: ∗ Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong: biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. ∗ Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế. 3. Thái độ: ∗ Nghiêm túc thực hiện các yêu cầu II) Chuẩn bị: • HS: - Thước, Com - pa. • GV: - Thước, phấn màu, bảng phụ vẽ hình. III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn định: 2) Kiểm tra si ̉ số: 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Sửa bài tập 34 Ho ạt động 2: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính - Cho HS quan sát hình 90 SGK. Hãy dự đoán quan hệ giữa OO ’ với R + r và R – r. - HS làm ?1 - Khi nào thì hai đường tròn tiếp xúc nhau? - GV giới thiệu hai trường hợp tiếp xúc nhau : (O) và (O ’ ) tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong. - Hãy dự đoán quan hệ độ dài giữa OO ’ với R, r trong trường hợp hai đường tròn tiếp xúc ngoài, trong trường hợp hai đường tròn tiếp xúc trong. - HS làm ?2. - GV dùng bảng vẽ sẵn các hình 93, 94 SGK lần lượt giới thiệu các trường hợp đường tròn (O và (O ’ ) không giao nhau : - HS quan sát và trả lời: R – r < OO ’ < R + r. - HS làm ?1 - Trong tam giác AOO ’ , ta có OA – O ’ A < OO ’ < OA + O ’ A, tức là R – r < OO ’ < R + r - Hai đường tròn tiếp xúc nhau khi chúng chỉ có một điểm chung. - HS : dự đoán … Môn Hình Học lớp 9 Trang 63 Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân (O) và (O ’ ) ở ngoài nhau, (O) đựng (O ’ ), hai đường tròn đồng tâm. - GV treo bảng phụ và hỏi : Điền dấu (=, >, <) thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau : a) Nếu hai đường tròn (O) và (O ’ ) ở ngoài nhau thì OO ’ … R + r. b) Nếu đường tròn (O) đựng đường tròn (O ’ ) thì OO ’ … R – r. - GV treo bảng phụ ghi lại các kết quả đã có. - GV khẳng định rằng mệnh đề đảo của các mệnh đề trên cũng đúng và ghi tiếp dấu mũi tên ngược ( ⇐ ) vào các mệnh đề trên. - Cho HS tự nghiên cứu bảng tóm tắt SGK. - BT: Cho các đường tròn (O; R) và (O’; r) trong đó OO’ = 8cm. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn nếu : a) R = 5cm, r = 3cm ; b) R = 7cm, r = 3cm. HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời. - Theo tính chất hai đường tròn tiếp xúc nhau, ba điểm O, A, O ’ thẳng hàng. a) A nằm giữa O và O ’ nên OA + AO ’ = OO ’ hay R + r = OO ’ . b) O ’ nằm giữa O và A nên OO ’ + O ’ A = OA hay OO ’ + r = R, do đó OO ’ = R – r. - HS lên bảng điền: a) OO ’ > R + r. Giải thích : OO ’ = OA + AB + BO ’ = R + AB + r. Vậy OO ’ > R + r b) OO ’ < R – r. Giải thích : OO ’ = OA – O ’ B = R – r – AB. Vậy OO ’ < R – r. Tóm tắt: (O) và (O ’ ) cắt nhau ' R r OO R r ⇒ − < < + . (O) và (O ’ ) tiếp xúc ngoài ' OO R r ⇒ = + . (O) và (O ’ ) tiếp xúc trong ' 0OO R r ⇒ = − > (O) và (O ’ ) ở ngoài nhau ' OO R r ⇒ > + (O) đựng (O ’ ) ' OO R r ⇒ < − - HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời a) Tiếp xúc ngoài. b) Cắt nhau. Ho ạt động 3: Tiếp tuyến chung của hai đường tròn - Cho HS quan sát hình 95, 96 SGK. Giới thiệu khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn. - Dùng hình 95, SGK giới thiệu tiếp tuyến chung ngoài (không cắt đoạn nối tâm). - Dùng hình 96 SGK giới thiệu tiếp tuyến chung trong (cắt đoạn nối tâm). Môn Hình Học lớp 9 Trang 64 Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân - GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình 97 SGK. Yêu cầu HS làm ?3 (h 97 SGK) - GV giới thiệu các vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế ở hình 98 SGK. Hình 97a: Tiếp tuyến chung ngoài d 1 và d 2 , tiếp tuyến chung trong m. Hình 97b: Tiếp tuyến chung ngoài d 1 và d 2 . Hình 97c: Tiếp tuyến chung ngoài d. Hình 97d: Không có tiếp tuyến chung. Ho ạt động 4: Luyện tập và củng cố Bài tập 35 SGK - HS làm trên phiếu học tập. - GV thu và chấm 1 số phiếu; nhận xét bài làm của HS. đưa kết quả đúng lên bảng phụ. Vị trí tương đối của (O) và (O ’ ) Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r (O) đựng (O ’ ) 0 d < R – r Ở ngoài nhau 0 d > R + r Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r Tiếp xúc trong 1 d = R – r Cắt nhau 2 R – r < d < R + r IV, H ướng dẫn về nhà ∗ Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức ứng với mỗi vị trí tương đối ấy. ∗ BTVN 36, 37 SGK trang 122. ∗ Chuẩn bị bài cho tiết luyện tập. * Hướng dẫn: - Vẽ hình và áp dụng các vị trí tương đối của hai đường tròn để xác định. - Vẽ hình và áp dụng hai đường tròn đồng tâm để chứng minh AC = BD V, Rút kinh nghiệm Môn Hình Học lớp 9 Trang 65 Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân Môn Hình Học lớp 9 Trang 66 Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân Tuần 16 Tiết 31: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: ∗ HS nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn, mối quan hệ của các hệ thức giữa d, R, r và số điểm chung của từng vị trí. 2. Kỹ năng: ∗ HS biết vận dụng tính chất của từng vị trí vào giải các bài tập cụ thể 3. Thái độ: ∗ Nghiêm túc thực hiện các yêu cầu II) Chuẩn bị: • HS: - Thước, Com - pa. • GV: - Thước, phấn màu, bảng phụ vẽ hình. III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn định: 2) Kiểm tra si ̉ số: 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: sửa bài tập 36 - HS2: sửa bài tập 37 Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố * Bài tập 36 SGK * Bài tập 37 SGK * Bài tập 38 SGK a) Gọi (O ’ ) là đường tròn đường kính OA. Vì OO ’ = OA – O ’ A nên hai đường tròn (O) và (O ’ ) tiếp xúc trong. b) Các tam giác cân AO ’ C và AOD có chung góc ở đỉnh A nên · µ ' ACO D = , suy ra O ’ C // OD. Tam giác AOD có AO ’ = O ’ O và O ’ C // OD nên AC = CD. - Giả sử C nằm giữa A và B (trường hợp D nằm giữa A và B chứng minh tương tự) - Kẻ OH CD ⊥ . Ta có HA = HB, HC = HD. Từ đó ta chứng minh được AC = BD. a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O;3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm). Môn Hình Học lớp 9 Trang 67 Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân * Bài tập 39 SGK Lưu ý HS: Tổng quát kết quả ở câu c của BT 39, ta có : Với OA = R, O ’ A = r thì độ dài BC = 2 Rr . * Bài tập 40 SGK GV treo hình 99 SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài SGK và trả lời. Giải thích: Vẽ chiều quay của từng bánh xe, nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau (một bánh xe quay cùng chiều quay của kim đồng hồ, bánh xe kia quay ngược chiều quay của kim đồng hồ), nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay theo chiều như nhau. * GV yêu cầu HS nhắc lại các vị trí tương đối của hai đường tròn. ứng với mỗi vị trí viết hệ thức liên hệ - phát biểu tính chất b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O;3cm) nằm trên đường tròn (O;2cm) a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có : IB = IA, IC = IA. - Tam giác ABC có đường trung tuyến 1 2 AI BC = nên 0 90 ˆ =CAB b) IO, I ’ O là các tia phân giác của hai góc kề bù nên: 0 90' ˆ =OIO c) Tam giác vuông tại I có IA là đường cao nên IA 2 = AO.AO ’ = 9.4= 36. Do đó IA = 6cm. => BC = 2.IA = 12(m) Trên các hình 99a, 99b, hệ thống bánh răng chuyển động được. Trên hình 99c, hệ thống bánh răng không chuyển động được. IV, H ướng dẫn về nhà ∗ Nắm vững kiến thức của chương II ∗ BTVN 41 SGK trang 122. ∗ Chuẩn bị bài cho ôn tập chương II. * Hướng dẫn: - Vẽ hình và áp dụng các vị trí tương đối của hai đường tròn để xác định. - Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình học ở lớp 8 để xác định. - Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. V, Rút kinh nghiệm Môn Hình Học lớp 9 Trang 68 Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân T iết 32 ÔN TẬP CHƯƠNG II I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: ∗ Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. 2. Kỹ năng: ∗ Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. ∗ Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. 3. Thái độ: ∗ Nghiêm túc thực hiện các yêu cầu II) Chuẩn bị: • HS: - Thước, Com - pa. • GV: - Thước, phấn màu, bảng phụ vẽ hình. III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn định: 2) Kiểm tra si ̉ số: 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV hướng dẫn HS ôn tập các câu hỏi trong SGK thông qua việc giải bài tập 41. Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố * Bài tập 41 SGK -Cho 1HS đọc đề bài. -Cho HS nhắc lại : Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác, nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác. - GV vẽ hình trên bảng. Câu a) - Nêu cách chứng minh hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong. Các vị trí tương đối của hai đường tròn. - Cho 1HS trình bày lời giải câu a) Câu b) - Có nhận xét gì về các tam giác ABC, BEH và HFC. Từ đó cho HS trình bày lời giải câu b). - HS : Ta dựa vào các hệ thức: d = R + r : tiếp xúc ngoài d = R – r : tiếp xúc trong. OI = OB – IB nên (I) tiếp xúc với (O). PK = OC – KC tiếp xúc trong với (O). IK = IH + KH nên (I) tiếp xúc ngoài với (K). - Các tam giác ABC, BEH và HFC nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính nên Môn Hình Học lớp 9 Trang 69 Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân - Lưu ý HS : Nếu tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính thì tam giác đó là tam giác vuông. Câu c) - HS hoạt động nhóm, suy nghĩ tìm cách chứng minh. - Ta có thể dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông được không ? Đó là hệ thức nào? - 1HS trình bày lời giải. Câu d) - Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. - Để chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K) ta làm gì ? - HS hoạt động nhóm tìm lời giải. - HS nhận xét. GV sửa chữa (nếu có). Câu e) -Nêu các định lý liên hệ giữa đường kính và dây (về vị trí, về độ dài). -Cho HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. Có thể trình bày một trong hai cách. Cho HS nhận xét sau đó GV bổ sung cách còn lại. -GV tóm tắt cách xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất: Bước 1: C/m EF OA ≤ và độ dài OA không đổi. Bước 2: Chỉ ra vị trí của điểm H để EF = OA. Bước 3: Kết luận về vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất. -GV hướng dẫn HS về nhà làm BT 42. là các tam giác vuông. Do đó tứ giác AEHF có ba góc vuông 0 90 ˆˆ ˆ === FEA nên là hình chữ nhật - HS : dùng hệ thức 2 ' . ;b a b= 2 ' .c a c = . - HS hoạt động nhóm. Tam giác AHB vuông tại H và HE AB⊥ nên AE.AB = AH 2 , tam giác AHC vuông tại H và HF AC⊥ nên AF.AC = AH 2 Suy ra : AE.AB = AF.AC - HS nêu dấu hiệu. - HS: Ta chứng minh EF vuông góc với EI và FK tại E và F. - HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. Gọi G là giao điểm của AH và EF. Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GF. Do đó 11 ˆˆ HF = . Tam giác HKF cân tại K nên 22 ˆˆ HF = . Suy ra 0 2121 90 ˆˆˆˆ =+=+ HHFF Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn (K). Tương tự, EF là tiếp tuyến của đường tròn (I). - Cả lớp nhận xét. - HS nêu các định lý - HS hoạt động nhóm, trao đổi ý kiến và tìm ra lời giải. Cách 1: EF = AH OA ≤ (OA có độ dài không đổi) EF = OA AH OA ⇔ = ⇔ H trùng với O. Vậy khi H trùng với O, tức là dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất. - Cách 2: 1 EF = AH = 2 AD Do đó : EF lớn nhất ⇔ AD lớn nhất ⇔ Dây AD là đường kính ⇔ H trùng với O. Vậy khi dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất. Môn Hình Học lớp 9 Trang 70 Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân IV, H ướng dẫn về nhà ∗ Nắm vững kiến thức của chương II ∗ BTVN 42, 43 SGK trang 122. ∗ Chuẩn bị bài cho ôn tập chương II (tiếp theo). * Hướng dẫn: - Vẽ hình và áp dụng các vị trí tương đối của hai đường tròn để xác định. - Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình học ở lớp 8 để xác định. - Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. V, Rút kinh nghiệm Môn Hình Học lớp 9 Trang 71 Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân Tuần 17 T iết 33 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: ∗ Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. 2. Kỹ năng: ∗ Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. ∗ Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. 3. Thái độ: ∗ Nghiêm túc thực hiện các yêu cầu II) Chuẩn bị: • HS: - Thước, Com - pa. • GV: - Thước, phấn màu, bảng phụ vẽ hình. III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn định: 2) Kiểm tra si ̉ số: 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh * Bài tập 42 SGK -Yêu cầu HS đọc đề bài. GV vẽ hình. -Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Câu a) - Dự đoán xem vì sao tứ giác MEAF là hình chữ nhật ? - Hãy tìm ba góc vuông đó? Câu b) Chứng minh rằng: ' . .ME MO MF MO = - HS suy nghĩ: Có ba góc vuông. - HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời - MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên MA = MB, 21 ˆˆ MM = - Tam giác AMB cân tại M, ME là tia phân giác của góc AMB nên ME AB ⊥ . Tương tự ta chứng minh được 43 ˆˆ MM = và MF AC ⊥ . MO và MO ’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên ' MO MO⊥ . - Tứ giác AEMF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. - Tam giác MAO vuông tại A, AE MO⊥ nên 2 .ME MO MA= . Tương tự ta có ' 2 .MF MO MA = và ' . .ME MO MF MO = . Môn Hình Học lớp 9 Trang 72 [...]... bán kính đường tròn chứa cung AMB  Gọi MN =2R là đkính của đtròn chứa AMB ⇒ MN ⊥ AB tại K ⇒ KA = KB = 1 1 AB = 40 = 20 m (định lý 2 2 về đường kính và dây cung )  ˆ ˆ ta có MAB = MNB (góc nội tiếp cùg ch MB ) Mơn Hình Học lớp 9 Trang 89 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn M A  Giáo viên: Cao Xn Nhân nên ∆ v MAK ∼ ∆ V BNK B K ⇒ O MK AK = ⇒ MK.NK=AK.BK BK NK hay MK(2R – MK) = AK.BK ⇔ 3(2R – 3) = 20 .20 ... nhóm bà trình bày góc ở tâm) bài vào phiếu học tập cá nhân Lại có BA là tiếp tuyến tại B với (0) ⇒ 1 ) ˆ ABC = sdBC 2 ˆ ˆ Vậy ABC = BOC = 1 0 60 = 300 2 *Tính góc BAC? Ta có: ∆ ABC cân tại A ( vì AB = AC) ˆ ˆ BAC = 1800 – 2 ABC Mơn Hình Học lớp 9 Trang 95 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xn Nhân = 180 – 2. 300 = 120 0 0 IV, Hướng dẫn về nhà ∗ Học thuộc các tính chất góc nội tiếp,góc... (4), (5) & (6) suy ra CD = AC + BD c) Chứng minh: AC BD = R2 Ta có ∆COD vng tại O Mà OM ⊥ CD Theo hệ thức trong tam giác vng OM2 = CM.MD = AC.BD => AC.BD = R2 Mơn Hình Học lớp 9 Trang 75 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xn Nhân T̀n 19: HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I VÀ ƠN TẬP (dự phòng) BÀI TẬP ƠN TẬP HÌNH HỌC 9 1) Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm M thuộc đường... bài 20 , 26 trang 76 ∗ Xem trước bài góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung * Hướng dẫn: - Vẽ hình - Áp dụng tính chất của góc nợi tiếp để tính sớ đo cung, góc và chứng minh V Rut kinh nghiệm ́ Mơn Hình Học lớp 9 Trang 90 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xn Nhân Tuần 22 Tiết 42. .. treo bảng phụ vẽ sẵn hình của bài 29 , cho hs nêu nội dung và u cầu của bài Mơn Hình Học lớp 9 P x C/m: QA//Px Xét (O’) có: 1  ˆ ˆ AQB = BAP = sdAB (góc tạo bởi….) 2 1  ˆ ˆ Mà BAP = BPx = sdBP (góc tạo bởi …) 2 ˆ B = QPx Do chúng là hai góc ở ˆ suy ra AQ vị trí so le trong nên QA//Px (đpcm) Hs nhận xét bài làm trên bảng và so sánh với kết quả làm của mình Hs quan sát hình của bài 29 và nêu những nội... tập về nhà: 18, 19, 20 , 22 trang 75 & 76 SGK ∗ Chuẩn bị bài để tiết sau luyện tập * Hướng dẫn: - Vẽ hình - Áp dụng tính chất của góc nợi tiếp để tính sớ đo cung và góc V Rut kinh nghiệm ́ Mơn Hình Học lớp 9 Trang 87 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xn Nhân Tuần 22 Tiết 41 LUYỆN... Ởn định: Mơn Hình Học lớp 9 Trang 93 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn 2) Kiểm tra sỉ sớ: 3) Tiến trình dạy học:  Giáo viên: Cao Xn Nhân Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt đợng 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? B - Giải thích vì sao góc BCA = góc BAx? x - Góc CAy = góc CBA là đúng hay sai? vì 0 sao? C A y Hoạt đợng 2: Lụn tập và... tập 28 trang 79 SGK HS quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm Gv nêu u cầu của bài tốn và treo bảng cùng tìm cách chứng minh,sau đó làm vào phụ có hình vẽ của bài tập 28 phiếu học tập 1 hs trình bày bài A Q 0 0' B P A 0 0' Q B Gv cho hs trình bày trên bảng các hs khác làm vào phiếu học tập cá nhân Gv cho hs nhận xét và so sành với kết quả của gv đạ chuẩn bị sẵn trên bảng phụ * Giải bài tập 29 trang 79 SGK... Hình Học lớp 9 Trang 79 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xn Nhân IV, Hướng dẫn về nhà ∗ Nắm vững góc ở tâm và số đo góc ở tâm ∗ BTVN 4, 5, 6 SGK trang 69 ∗ Chuẩn bị bài cho tiết luyện tập * Hướng dẫn: - Vẽ hình - Áp dụng tính chất của góc ở tâm để tính sớ đo cung và góc V, Rút kinh nghiệm Mơn Hình Học lớp 9 Trang 80 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên:... trống để được một đẳng thức đúng A) MP2 = C) MK.NP = B) = NK.KP D) NP2 = 7) Tam giác nào vng khi biết 3 cạnh là: A) 3; 5; 7 B) 7; 26 ; 24 B) 6; 10; 8 D) 5; 3; 1 8) Biết ∆ABC vng tại A Hãy cho biết các câu sau, câu nào đúng câu nào sai? STT CÂU ĐÚNG SAI 2 2 1 tgB.cotgB = sin B + cos B 2 sinB < 1 3 cosB > 1 4 cotgB = tgC 5 tgB = cotg (90 0 – C) 6 tgα < 1 9) Đánh dấu X vào chỗ thích hợp: Câu Nội . thực tế ở hình 98 SGK. Hình 97 a: Tiếp tuyến chung ngoài d 1 và d 2 , tiếp tuyến chung trong m. Hình 97 b: Tiếp tuyến chung ngoài d 1 và d 2 . Hình 97 c: Tiếp tuyến chung ngoài d. Hình 97 d: Không. AO.AO ’ = 9. 4= 36. Do đó IA = 6cm. => BC = 2. IA = 12( m) Trên các hình 99 a, 99 b, hệ thống bánh răng chuyển động được. Trên hình 99 c, hệ thống bánh răng không chuyển động được. IV, H ướng dẫn về. Rút kinh nghiệm Môn Hình Học lớp 9 Trang 65 Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân Môn Hình Học lớp 9 Trang 66 Tr ường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân

Ngày đăng: 11/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan